intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Đường lối đối ngoại

Chia sẻ: Trần Hoàng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:31

372
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Đường lối đối ngoại" giới thiệu tới người đọc 2 nội dung chính: Đường lối đối ngoại từ năm 1975 – 1986; đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kì đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Đường lối đối ngoại

  1. Trường đại học công nghệ TP.HCM HUTECH ĐƯỜNG  LỐI  gvhd: CÁCH  LỚP 14DLK14 MẠNG  LUẬT KINH TẾ  NHÓM 3 : ĐẢNG  1. TRẦN QUANG HIẾU CỘNG 2. HOÀNG THỊ ÁNH SƯƠNG  SẢN  3. TRẦN THỊ THU NGÂN 4. TRẦN SỸ XUÂN VIỆT  5. HUỲNH TRƯƠNG PHƯƠNG  DUNG NAM 6. TRẦN VĂN HOÀNG
  2. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Bài thuyết trình gồm 2 phần chính ü Đường lối đối ngoại từ năm 1975 – 1986 ü Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kì  đổi mới
  3. ĐỐI NGOẠI LÀ GÌ ? Đối Ngoại: là những hoạt động chủ yếu của nhà  nước , tổ chức, ... Nhằm giải quyết những vấn đề  cụ thể liên quan tới quan hệ hợp tác với  các nước  trên thế giới , vì hòa bình, hữu nghị và tiến bộ xã hội  NGUYỄN DUY TRINH . NGUYỄN THỊ BÌNH Chủ Tịch: Hồ Chí Minh Cố Vấn Ngoại Giao: Lê Đức Thọ
  4. 1945 MỤC TIÊU:  Đưa việt nam đến độc  lập hoàn toàn và vĩnh  viễn NGUYÊN TẮC: Lấy hiến chương ĐẠI  TÂY DƯƠNG làm nền  tảng ngoại giao. PHƯƠNG CHÂM: Quan triệt quan điểm độc  lập, tự chủ, tự lực, tự  cường
  5. Nguyễn Duy Trinh Nguyễn Thị Bình Nguyễn  Cơ Thạch Phạm Bình Minh
  6. I. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 ­ 1986 1. Hoàn cảnh lịch sử a.Tình hình thế giới Ø. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ  Ø. Mỹ rút quân khỏi ĐÔNG NAM Á, khối quân sự  SEATO tan rã Ø. ASEAN với hiệp ước thân thiện và hợp tác ( Bali)  2/1976
  7. b. Tình hình trong nước  Thuận Lợi:  Miền nam hoàn toàn giải phóng, nam bắc sum họp,  thống nhất một nhà cùng đi lên xây dựng chủ nghĩa  xã hội,cùng chung tay xây dựng đất nước giàu đẹp,  văn minh,.... Khó khăn: ü Hậu quả chiến tranh ü Thù trong( âm mưu chống phá của thế lực thù  địch), giặc ngoài( chiến tranh biên giới tây nam và  chiến tranh biên giới phía bắc)  ü Đảng và nhà nước mắc một số sai lầm dẫn đến  khó khăn về kinh tế ­ xã hội
  8. Đại Hội V( 3/1982) nhận định: “ đất nước ta đang ở  trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đối đầu với  một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt “ 2. Nội dung đường lối đối ngoại của đảng(1975 –  1985) Nội Dung Đại Hội  Đại Hội V IV 2/1982 12/1976
  9. Nhiệm vụ: “ra sức tranh thủ những điều kiện quốc  tế thuận lợi, để nhanh chóng hàn gắn vết thương  chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa,  khoa học kỹ thuật, cũng cố quốc phòng, xây dựng  cơ sở vật chất của Chủ trương(ĐH IV và V): xây dựng mối quan hệ  hợp tác toàn diện với LIÊN XÔ và các nước XHCN,  đoàn kết với LÀO và CAMPUCHIA, mở rộng quan  hệ hữu nghị với các nước không liên kết và các  nước đang phát triển, đấu tranh với ự bao vây, cấm  vận của các thế lực thù địch.
  10. 3.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân q Kết quả ü Quan hệ mật thiết với Liên Xô và các nước XHCN ü 1978 gia nhập hội đồng tương trợ kinh tế SEV ü 1975 – 1977 thiết lập quan hệ ngoại giao với 23  nước  ü Quan hệ hợp tác với các nước Tư Bản Chủ Nghĩa ü Thiết lập mới quan hệ với các nước còn lại trong  ASEAN q  Ý nghĩa  ü Quan hệ ngoại giao với các nước XHCN và Tư Bản  Chủ Nghĩa đã làm tăng nguồn viện trợ đáng kể, góp  phần khôi phục và phát triển đất nước sau chiến  tranh. ü Tham gia các tổ chức trên thế giới và đặc biệt là 
  11. b. Hạn chế và nguyên nhân  Ø Các nước lớn bao vây, cấm vận và cô lập Việt  Nam  ( sau chiến tranh và sự kiện Campuchia) Ø Đường lối đối ngoại chưa nắm bắt được xu thế  đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế, không  tranh thủ được các cơ hội bên ngoài, không kịp  thời đổi mới quan hệ ,... Ø Đại hội VI nêu rõ nguyên nhân : “bệnh chủ quan,  duy í chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng  vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”.
  12. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP  QUỐC TẾ THỜI KÌ ĐỔI MỚI
  13. HỘI NHẬP KINH TẾ LÀ GÌ ?   Là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai  việc: một mặt, gắn nền kinh tế và thị trường  từng nước với thị trường khu vực và thế giới  thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc  đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân; và mặt  khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể  chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
  14. 1. Hoàn cảnh và quá trình hình thành đường lối. 1.1. Hoàn cảnh lịch sử a. Tình hình quốc tế và khu vực . Thời cơ, thuận lợi -. Trên thế giới: hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là  xu thế lớn -. Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hội cho tất cả các  quốc gia, dân tộc. -. Khoa học công nghệ có những bước tiến nhảy vọt. -. Toàn cầu hóa là xu thế chung của tất cả các nước. . Khó khăn,thách thức -. Sức ép và sự cạnh tranh của các nước lớn với các  nước đang phát triển. -. Tranh chấp các tài nguyên, năng lượng và biển đảo,  biên giới.
  15. b. Tình hình trong nước  Thuận lợi ü Việt nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 nước  (trong đó có các nước lớn ) ü Quan hệ ngoại giao với các tổ chức, trung tâm  kinh tế ­ chính trị lớn (WTO,APEC,ASEAN...) ü Tạo được uy tín trên trường quốc tế  Thách thức ü Những biểu hiện xa rời chủ nghĩa xã hội ü Âm mưu thay đổi chính trị nước ta của các nước  và thế lực thù địch
  16. 1.2. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối. a. Giai đoạn 1986­1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở  rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. Đại  Hội VI 12/1986 Nhận định: “xu thế mở rộng phân công, hợp tác  giữa các nước, kể cả các nước có thể chế chính trị ­  xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện quan  trọng đối với công cuộc xây dựng XHCN của nước  ta”
  17. Nhiệm vụ: Đại Hội VI Giữ vững môi trường hòa  12/1896 bình, ổn định, tranh thủ các  Nguyên tắc: độc lập,  điều kiện quốc tế nhằm tạo  điều kiện cho công cuộc đổi  tự chủ. mới, đẩy mạnh phát triền  Đường lối: kinh tế­xã hội, công nghiệp  Độc lập, tự chủ, rộng  hóa, hiện đại hóa đất nước,  mở,đa dạng hóa, đa  xây dựng và bảo vệ đất  phương hóa quan hệ  nước. quốc tế. Mục tiêu: •  tạo môi trường quốc tế hòa bình thuận lợi cho công  cuộc đổi mới. • Phát triển KT­XH theo định hướng XHCN, thực hiện 
  18. ĐH VI 12/1986
  19. Nhiệm vụ: kết hợp sức mạnh dân tộc  Nghị  với sức mạnh thời đại, tranh thủ điều  quyết  kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng  13 CNXH và bảo vệ tổ quốc, chủ động tạo  05/19 88 thế ổn định để tập trung xây dựng kinh  tế. Chủ trương: v  Hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với  ĐẠI  tất cả các nước, không phân biệt chính  HỘI  trị ­ xã hội, trên cơ sở các nguyên tắc  VII tồn tại hòa bình. 6/1991 v Việt nam muốn là bạn với tất cả các  nước trong cộng đồng thế giới, phấn  đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2