Bài thuyết trình "Sán dây" sẽ giúp các em nắm được các kiến thức cơ bản như: Đặc điểm chung của sán dây, vòng đời của sán dây, phân loại sán dây, bệnh sán dây ở gà, bệnh kén nước,...
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Sán dây
- CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐẾN VỚI BÀI THẢO
LUẬN NHÓM 4
Môn thảo luận: bệnh ký sinh
trùng
- ĐỀ TÀI THỰC HIỆN
SÁN DÂY
- *
- NỘI DUNG
• I. Đặc điểm hình thái • III. Phân loại sán dây
• IV. Bệnh sán dây ở gà
• 11
II. Vòng đời của sán dây
II
.
V.Bện
V.Bện
hh kén
kén
nước
nước
- I. Đặc điểm hình thái
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SÁN DÂY
Một đầu thật nhỏ thường có đĩa
hút và có móc hoặc rãnh hút.
Một cổ nhỏ, không có cơ quan
rõ rệt, từ đây sản sinh những đốt
non bằng cách nảy chồi.
Thân gồm một chuỗi các
đốt nối với nhau tạo thành
sợi dây, những đốt càng xa đầu thì càng lớn và càng già.
Sán dây lưỡng tính
- Cơ thể sán
được bao bọc
bởi lớp cutin,
dưới lớp cơ
ngoài gồm
những tế bào
tầng dưới biểu
bì và những lớp
cơ vòng, cơ
dọc, phần trong
cơ thể chứa
đầy nhu mô.
- Sán dây có đời sống nội ký sinh rất sâu sắc nên chúng có
những đặc điểm thích nghi với điều kiện sống ký sinh
như:
- • Sán dây thường có hình dải
hay hình dây. Cơ thể sán
trưởng thành dài từ vài ml
đến chục mét tuỳ loài. Cơ
thể chia làm 3 phần: phần
đầu (scolex), phần cổ và
phần thân.
• Sán dây th ường có màu trắng
sữa hay vàng nhạt.
- Hệ tiêu hoá:
Chúng hấp thụ các
chất dinh dưỡng
trong ruột vật chủ
qua toàn bộ bề mặt
cơ thể.
Hệ bài tiết
nguyên đơn thận,
gồm hai ống chạy
dọc về phía bụng,
đổ chung ra ngoài
qua 1 lỗ bài tiết ở
cuối cơ thể.
- II. VÒNG ĐỜI CỦA MỘT SỐ
LOẠI SÁN DÂY
a) Vòng đời của sán mép
b) Vòng đời của sán dây chó, mèo
c) Vòng đời của sán dây heo, bò
- II.
c) Vòng đ
c) Vòng đờời c ủa sán dây heo,bò
i củ a sán dây heo,bò
- III. Phân loại sán dây
• Lớp Sán dây được chia làm 2 lớp phụ và 9 bộ, có
nhiều loài ký sinh gây bệnh cho người và gia súc
thuộc các bộ như Cyclophyllidea và
Pseudophyllidea. Ở Việt Nam có 200 loài. Có một
số bộ quan trọng liên quan đến khả năng gây bệnh
cho người và gia súc là :
- a. Phân lớp Cestodaria: Bao
gồm các loài sán dây có cơ
thể không chia đốt, chỉ có
1 hệ sinh dục. VD loài
Amphilina foliacea ký sinh
trong cơ thể cá tầm. Dạng
trưởng thành không sống
trong ruột mà sống trong
xoang, vật chủ trung gian
là giáp xác bơi nghiêng. Ấu
trùng của loài này sống
trong xoang của giáp xác,
khi cá ăn giáp xác thì
chuyển sang giai đoạn
trưởng thành.
- b. Phân lớp Sán dây chính thức (Cestoda): Bộ Pseudophyllidea bao gồm các loài
Sán dây có cơ quan bám là mép, đôi khi có móc. Một số họ đáng chú ý là
Diphyllobothrridae và Lingulidae. Một số loài ký sinh gây bệnh cho người và gia
súc là: Sán mép Diphyllobothrium latum có giai đoạn trưởng thành sống trong ruột
người, thú nuôi và thú hoang. Chiều dài cơ thể đạt đến 9 m và có khoảng 3 – 4
nghìn đốt. Phát triển phức tạp qua giáp xác chân kiếm và cá, ấu trùng là
procercoid và pleurocercoid. Người bị nhiễm bệnh do ăn phải cá khô hay cá không
nấu chín.
-
IV. Bệnh sán dây ở gà
Ký sinh trùng là bệnh khá phổ biến của vật nuôi nói chung và gia cầm
nói riêng. Sán dây gà là bệnh thường gặp ở gà thả vườn, bệnh phân bố
rộng ở hầu hết các nước trên thế giới. Bệnh tuy không gây ra ở thể cấp
tính làm chết gà hàng loạt nhưng sán dây ký sinh trong ruột non và ruột
già dùng giác bám, bám vào niêm mạc ruột gây tổn thương, lấy chất dinh
dưỡng làm gà gầy yếu, giảm sức sản xuất. Nếu số lượng sán ký sinh
nhiều gây tắc ruột, thủng ruột, gây viêm xoang bụng, gây chết.