intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bản chất của ngân sách nhà nước

Chia sẻ: Huynhthianh Dao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

1.021
lượt xem
246
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong tiến trình lịch sử, ngân sách nhà nước với tư cách là một phạm trù kinh tế đã ra đời và tồn tại từ lâu. Đó là một công cụ Tài chính quan trọng của nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bản chất của ngân sách nhà nước

  1. Câu 6: Bản chất của ngân sách nhà nước ?phân tích vai trò của ngân sách nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.  Bản chất của ngân sách nhà nước: Trong tiến trình lịch sử, ngân sách nhà nước với tư cách là một phạm trù kinh tế đã ra đời và tồn tại từ lâu. Đó là một công cụ Tài chính quan trọng của nhà nước. Là khâu tài chính tập trung giữ vị trí chủ đạo và cũng là khâu tài chính được hình thành sớm nhất. Nó ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với sự ra đời của hệ thống quản lí Nhà nước và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ,tiền tệ. Hay nói một cách khác sự xuất hiện của NSNN chính là dựa trên cơ sở hai tiền đề khách quan là tiền đề Nhà nước và tiền đề kinh tế hàng hoá- tiền tệ. _Trong lịch sử loài người: Nhà nước xuất hiện là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Nhà nước ra đời tất yếu kéo theo nhu cầu tập trung nguồn lực tài chính vào trong tay Nhà nước để làm phương tiện vật chất trang trải cho các chi phí nuôi sống bộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội của Nhà nước. Bằng quyền lực của mình, Nhà nước tham gia vào quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội. Bên cạnh đó, bằng chính quyền lực chính trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Nhà nước đã đặt ra những khoản thu, chi của Ngân sách Nhà nước. Các khoản thu chi này được tổng hợp trong một bảng dự toán thu chi tài chính được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Các khoản thu mang tính chất bắt buộc của NSNN là một bộ phận các nguồn tài chính chủ yếu được tạo ra thông qua việc phân phối thu nhập quốc dân được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất kinh doanh và các khoản chi chủ yếu của Ngân sách mang tính chất cấp phát phục vụ cho đầu tư phát triển và tiêu dùng của xã hội . Điều này cho thấy chính sự tồn tại của Nhà nước, vai trò của Nhà nước đối với đời sống kinh tế xã hội là những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và tính chất hoạt động của Ngân sách Nhà nước. _Trong điều kiện kinh tế hàng hoá- tiền tệ, các hình thức tiền tệ trong phân phối như: thuế bằng tiền, vay nợ…được Nhà nước sử dụng để tạo lập quỹ tền tệ riêng có: ngân sách nhà nước. Như vậy, ngân sách nhà nước là ngân sách của Nhà nước, hay Nhà nước chính là chủ thể của ngân sách đó.
  2. Cho đến nay, thuật ngữ “Ngân sách nhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế xã hội ở mọi quốc gia. Song lại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ngân sách nhà nước:  Các nhà kinh tế học hiện đại đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về ngân sách nhà nước: +Theo quan điểm của các nhà kinh tế Nga thì: ngân sách nhà nước là bảng thống kê các khoản thu và chi bằng tiền của Nhà nước trong một giai đoạn nhất định. + Một cách hiểu tương tự, người Pháp cho rằng: ngân sách nhà nước là toàn bộ tài liệu kế toán mô tả và trình bày các khoản thu và kinh phí của Nhà nước trong một năm.  Theo quan điểm của những nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, Ngân sách Nhà nước là một văn kiện tài chính,mô tả các khoản thu và chi của chính phủ, được thiết lập hàng năm.  Tại Việt nam, định nghĩa về ngân sách nhà nước được nêu rõ trong luật ngân sách nhà nước (20/3/1996): Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu và chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.(Điều1- luật ngân sách nhà nước). Trong một chừng mực nào đó, các định nghĩa trên có những sự khác biệt nhất định. Nhưng nhìn chung chúng đều thể hiện bản chất của ngân sách nhà nước là: _Xét về bản chất kinh tế: Mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân phối các nguồn tài chính của xã hội gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung là NSNN Trong thực tiễn, hoạt động NSNN là hoạt động thu (tạo lập) và chi tiêu (sử dụng) quỹ tiền tệ của Nhà nước, làm cho nguồn tài chính vận động giữa một bên là các chủ thể kinh tế, xã hội trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thức giá trị và một bên là Nhà nước(các quan hệ tài chính). Đó chính là bản chất kinh tế của NSNN
  3. Hệ thống các quan hệ tài chính kinh tế tạo nên bản chất kinh tế của ngân sách nhà nước, đươc thể hiện ở những hình thức cụ thể chủ th ể .các nguồn tài chính này bao gồm:  Thứ nhất: Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh: Các quan hệ kinh tế này phát sinh trong quá trình hình thành nguồn thu của quỹ Ngân sách b ằ ng hình th ứ c thu ế c ủ a các doanh nghi ệ pthu ộ c m ọ i thành ph ầ n kinh t ế Thứ hai: Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước và các đơn vị thu ộ c lĩnh v ự c chi phí s ả n xu ấ t v ậ t ch ấ t.Các đ ơ n v ị không s ản xu ấ t kinh doanh là nh ữ ng đ ơ n v ị qu ả n lí nhà n ướ c n ằm trong các lĩnh v ự c s ự nghi ệ p văn hóa xã h ộ i, hành chính và an ninh qu ố c phòng.Nh ữ ng đ ơ n v ị này không s ả n xu ấ t ra c ủ a c ải v ật ch ất nh ưng hoạt động của nó rất c ần thi ết cho xã h ội. Quan hệ này phát sinh trong qúa trình phân phối lại các khoản thu nhập bằng việc Ngân sách nhà nước cấp kinh phí cho các đơn vị quản lý nhà nước theo các dự toán kinh tế.. Đồng thời, trong cơ chế kinh tế thị trường các đơn vị có hoạt động sự nghiệp có các khoản thu phí và lệ phí, nguồn thu này một phần các đơn vị làm nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách, một phần trang trải các khoản chi tiêu của mình để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách. Thứ ba: Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với hộ gia đình và dân cư .Mối quan h ệ v ề m ặt tài chính gi ữa nhà n ướ c v ới h ộ gia đình, dân c ư đ ượ c th ể hiên thông qua phân ph ối l ại gi ữ ngân sách nhà n ước vớ i ngân sách h ộ gia đình. Một bộ phận dân cư thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước bằng việc nộp các khoản thuế, phí, lệ phí. Một bộ phận dân cư khác nhận từ ngân sách nhà nước các khoản trợ cấp theo chính sách qui định.  Thứ tư:Quan hệ kinh tế giữa ngân sách nhà nước với thị trường tài chính.Nền kinh tế thị trường đòi hỏi không chỉ các doanh nghiệp mà cả nhà nước, các đơn vị không sản xuất kinh doanh, các hiệp hội tổ chức quần chúng và dân cư phải tiếp cận với thị trường vốn và thị trường tiền tệ.Xuất phát từ chính sách tài chính_tiền tệ, từ cung cầu về vốn trên thị trường.Nhà nước cò thể tham gia trên thị trường tài chính bằng việc phát hành các loại chính khoán của kho bạc nhà nước( tín phiếu, trái phiếu,chứng từ đầu năm) nhằm huy động vốn
  4. của tất các chủ thể trong xã hội đáp ứng nhu cầu cân đối vốn của ngân sách nhà nước hoặc nhà nước tham gia góp vốn cổ phần, hung vốn hoặc cho các đơn vị kinh tế vay bằng hình thức nhha2 nước mua các loại chính khoán của doanh nghiệp. _Về tính chất xã hội: Ngân sách nhà nước luôn luôn là một công cụ kinh tế của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước thông qua việc , chuyển dịch một bộ phận thu nhập bằng tiền của các chủ thể đó thành thu nhập của Nhà nước và Nhà nước chuyển dịch thu nhập đó đến các chủ thể được thực hiện . _Xét về phương diện pháp lý: Ngân sách nhà nước là một đạo luật dự trù các khoản thu chi bằng tiền của nhà nước trong một thời gian nhất định,thường là một ỳ được các cơ quan lập pháp của quốc gia ban hành. Vai trò của ngân sách nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế: Vai trò của ngân sách nhà nước ở mọi thời đại và trong mọi mô hình kinh tế là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế-xã hội và đó được xem là vai trò quan trọng bậc nhất của Ngân sách nhà nước.Vai trò này, về mặt chi tiết chúng ta có thể đề cập đến ở những nội dung và những biểu hiện đa dạng khác nhau, song trên góc độ tổng quát vai trò của ngân sách nhà nước qua 3 khía cạnh sau: Thứ nhất, Ngân sách Nhà nước là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và chống lạm phát: _ Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung : Sự đơn điệu về chế độ sở hữu, hạn chế trong 2 hình thức sở hữu( quốc doanh và tập thể ) đã dẫn đến sự phát triển yếu ớt của các quan hệ thị trường. Không những thế, cơ chế kinh tế chỉ huy với việc nhà nước quyết định giá cả của các hàng hóa dịch vụ…cũng đã làm cho các quan hệ thị trường kém phát triển. Trong cơ chế đó, sự vận động của giá cả, chi phí tách khỏi quan hệ cung_cầu của thị trường, sự biến động của chúng được che giấu bởi sự bao cấp của Ngân sách nhà nước. Trong điều kiện đó, vai trò của ngân sách nước đối với kinh tế -xã hội ngày càng trở nên lưu mờ và tẻ nhạt. _ Trong nền kinh tế thị trường: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thị trường chính là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhằm đạt lợi nhuận tối đa, các yếu tố cơ bản
  5. của thị trường là cung cầu và giá cả thường xuyên tác động lẫn nhau và chi phối hoạt động của thị trường . Sự mất cân đối giữa cung và cầu sẽ làm cho giá cả tăng lên hoặc giảm đột biến và gây ra biến động trên thị trường, dẫn đến sự dịch chuyển vốn của các doanh nghiệp từ ngành này sang ngành khác, từ địa phương này sang địa phương khác. Việc dịch chuyển vốn hàng loạt sẽ tác động tiêu cực đến cơ cấu kinh tế, nền kinh tế phát triển không cân đối. Do đó để ổn định giá cả chính phủ có thể chủ động tác động vào cung hoặc cầu hàng hóa trên thị trường.Sự tác động này không chỉ được thực hiện thông qua thuế mà còn được thực hiện thông qua chính sách chi tiêu của ngân sách nhà nước.Bằng nguồn cấp phát của chi tiêu ngân sách nhà nước hằng năm, các quỹ dự trữ nhà nước về hang hóa và tài chính được hình thành. Trong trường hợp thị trường có nhiều biến động, giá cả lên quá cao hoặc xuống quá thấp, nhờ lực lượng dự trữ hàng hóa và dự trữ tiền tệ nhà nước có thể điều hòa quan hệ cung_cầu hàng hóa vật tư để bình ổn giá trên thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và ổn định sản xuất. . .Chẳng hạn, khi Chính phủ muốn bảo hộ cho những người có thu nhập thấp, Chính phủ sẽ đặt giá trần là mức giá cao nhất mà người bán được phép đưa ra và mức này thường là thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường, khi đó tất yếu sẽ dẫn đến sự thiếu hụt trên thị trường. để duy trì hiệu lực của giá trần thì Chính phủ lại tiếp tục can thiệp bằng cách cung phần thiếu của hàng hoá, lượng hàng hoá này được lấy từ quỹ dự trữ của Nhà nước thuộc ngân sách nhà nước, tức là trong khoản chi ngân sách phải có khoản dự phòng này. Trái lại khi Chính phủ muốn bảo hộ cho người sản xuất, muốn hàng hoà của một ngành nào đó được khuyến khích thì sẽ đặt giá sàn là mức giá thầp nhất mà người bán được phép đưa ra và mức này thường lớn hơn giá cân bằng trên thị trường. Điều này sẽ dẫn đến sự dư thừa hàng hoá trên thị trường và khi đó là sự can thiệp của Chính phủ bằng cách mua hết lượng hàng thừa. Khoản tiền sử dụng để thanh toán cho người bán cũng là từ ngân sách nhà nước. Đồng thời , trong quá trình điều tiết thị trường ngân sách nhà nước còn tác động đến thị trường tiền tệ và thị trường vốn thông qua việc sử dụng các công cụ tài chính như: phát hành trái phiếu chính phủ, thu hút viện trợ nước ngoài, tham gia mua bán chứng khoán trên thị trường vốn… qua đó góp phần kiểm soát lạm phát. Nhà nước cũng có thể sử dụng ngân sách nhà nước nhằm khống chế và đẩy lùi nạn lạm phát một cách có biệu quả thông qua việc thực hiện các chính sách thắt chặt ngân sách, nghĩa là cắt giảm các khoản chi tiêu ngân sách, chống tình trạng bao cấp,lãng phí trong chi tiêu, đồng thời có thể tăng thuế tiêu dùng để hạn chế cầu, mặt khác có thể giảm thuế với đầu tư, kích thích sản xuất phát
  6. triển để tăng cung.bên cạnh việc sử dụng tính dụng nhà nước để bù đắp thiếu hụt của ngân sách cũng góp phần vào việc làm giảm tốc độ của lạm phát trong nền kinh tế. Thứ hai, Ngân sách nhà nước góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế: Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, cùng với việc nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vai rò của ngân sách nhà nước trong việc điều chỉnh các hoạt động trở nên hết sức thụ động. ngân sách nhà nước dừng như chỉ là một cái túi đựng số thu để rồi thực hiện việc bao cấp tràn lan cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua cấp vốn cố định, vốn lưu động, cấp bù lỗ, bù giá, bù lương….Trong điều kiện đó, hiệu quả của các khoản thu chi ngân sách nhà nước không được coi trọng và dĩ nhiên tác động của ngân sách nhà nước đến các hoạt động kinh tế nhằm điều chỉnh các hoạt động đó và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế là hết sức mờ nhạt. Chuyển sang cơ chế thị trường.nhà nước định hướng việc hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền.điều đó được thực hiện thông qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của ngân sách nhà nước nhằm vừa kích thích và vừa gây sức ép với các doanh nghiệp,nhằm kích thích sự tăng trưởng kinh tế. Thứ ba, ngân sách nhà nước góp phần giải quyết các vấn đề xã hội: Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tính chất bao cấp tràn lan cho mọi lĩnh vực kinh tế_xã hội đã hạn chế đáng kể vai trò của ngân sách nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề xã hội.Trong thời kì này, mọi sự ưu tiên, ưu đãi của nhà nước đầu được dành cho khu vực cấp về nhà ở, cung cấp lương thực nhà nước.Những chế độ bao,thực phẩm, hàng tiêu dùng với giá thấp…đã gây ra tâm lí tìm chỗ đứng trong biên chế nhà nước, tâm lí trông chờ, ỷ lại váo nhà nước.Điều đó một mặt làm giảm hiệu quả công tác, hiệu quả tiền vốn, mặt khác vừa tác động ngược chiều với việc đảm bảo công bằng xã hội.Bên cạnh đó việc bao cấp tràn lan cho các hoạt động có tính chất xã hội song lại thiếu tính toán hợp lí về phạm vi,mức độ và hiệu quả, dẫn đến việc hạn chế trong việc thực hiện các mục tiêu về mặt xã hội. Trong việc giải quyết các vấn đề xã hội,sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ máy nhà nước, lực lượng quân đội công an, sự phát triển của các hoat động xã hội,y tế văn hóa có ý nghĩa quyết định.Việc thực hiện nhiệm vụ này về cơ bản thuộc về nhà nước và không vì mục tiêu lợi nhuận.Việc sử dụng nhựng dịch vụ kể trên được phân chia giữa những người tiêu dùng, nhưng nguồn tài trợ để thực hiện các nhiệm vụ đó lại được cấp phát từ ngân sách nhà nước.Như vậy,trong việc thực hiện các nhiệm vụ có tính chung toàn xã hội, ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng hàng đầu. Bên cạnh đó, cùng với việc thực hiện các nhiệm vụ có tính chất xã hội, hằng năm chính phủ vẫn có sự
  7. chhu1 ý đặc biệt ccho những người có thu nhập thấp nhất. Chúng ta có thể nhận thấy điều đó thông qua các loại trợ giúp trực tiếp được dành cho những người có thu nhập thấp hoặc có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội; các loại trợ cấp giúp gián tiếp dưới ính thức trợ giá cho các mặt hang thiết yếu (vd: lương thực thực phẩm, điện , nước…), các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách vệc làm, các chương trình quốc gia lớn về chống mù chữ, chống bệnh dịch, các chi phí cho việc cung cấp các hang hóa công cộng….Tuy mọi tầng lớp dân cư đều được hưởng các dịch vụ này, nhưng hiện nay ở nước ta, tỉ lệ hộ nghèo còn chiếm phần lớn trong dân cư nên phần được hưởng của người nghèo cũng lớn hơn. Bên cạnh các khoản chi ngân sách cho các vấn đề xã hội, thuế cũng được sử dụng để thực hiện vai tró tái phấn phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.Việc kết hợp giữa thuế trực thu và thuế gián thu, một mặt vừa tăng cường các khoản thu cho ngân sách nhà nước,vừa nhằm điều tiết tầng lớp có thu nhập cao, điều tiết tiêu dùng, bảo đảm thu nhập ợp lí của các tầng lớp người lao động. Mặc dù việc sử dụng ngân sách nhà nước làm công cụ điều chỉnh các vấn đề xã hội đã đạt được những kết quả quan trọng nhưng đây là một việc không đơn giản.Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay,với một bên là những đòi hỏi rất lớn của các vấn đề xã hội cần giải quyết, một bên là nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp việc quàn triệt phương châm”nhà nước và nhân dân cùng làm” trong việc chăm lo và giải quyết các vấn đề xã hội là cần thiết.Và đồng thời cũng cần quán triệt tin thần “tiết kiệm, hiệu quả, đúng đối tượng” trong chi tiêu ngân sách nhà nước cho các vấn đề xã hội Các vai trò trên của Ngân sách nhà nước cho thấy tính chất quan trọng của Ngân sách nhà nước, với các công cụ của nó có thể quản lý toàn diện và có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế . Và vấn đề đặt ra ở đây là việc tổ chức quy mô, cơ cấu và quản lý ngân sách nhà nước như thếg nào để phát huy được vai trò của nó. Câu 4: Tín dụng là gì? Làm rõ sự vận động của các hình thức tín dụng hiện nay đối với việc ổn định và phát triển các nguồn lực tài chính tại mỗi chủ thể: Tín dụng là gì? Tín dụng (cretdit) có nguồn gốc từ tiếng La Tinh_Cretditum_ tức là sự tin tưởng tín nhiệm hay nói khác đi là sử dụng sự tin tưởng hoặc tín nhiệm đó hoặc vay mượn sự tin tương hoặc tín nhiệm để thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng giá trị vật chất hoặc tiền tệ trong một thời gian. Vì sao tín dụng lại bắt nguồn từ sự tin tưởng hoặc tín nhiệm? Câu trả lời này chỉ có thể được tìm thấy ở chính ngay sự vận động của tín dụng.
  8. Tín dụng bao giờ và lúc nào cũng biểu hiện ra bên ngoài như là sự vận động đơn phương của giá trị thuộc hai quá trình ngược chiều nhau, trong một kỳ hạn cụ thể nào đó. Đã là sự vận động đơn phương của giá trị mặc nhiên đòi hỏi phải bắt nguồn từ sự tin tưởng hoặc tín nhiệm lẫn nhau, và nếu chưa có đủ cơ sở để có được niềm tin đó, đòi hỏi phải kèm theo những điều kiện bắt buộc để có thể duy trì niềm tin đó. Niềm tin mà người cho vay đặt ở chính mình và ở người vay đó là sự hoàn trả đúng hạn của giá trị tín dụng (cả vốn lẫn lãi). Niềm tin đó có thể thực hiện trọn vẹn, chỉ khi nào quá trình vận động ngược chiều của một giá trị tiền tệ từ người ccho vay trở lại người cho vay, tức là thật sự quay về điểm xuất phát ban đầu của nó.Trong trường hợp đó, người cho vay thu hồi cả vốn lẫn lãi_ và gọi đó là khoán cho vay không có rủi ro về hoàn trả. Ngược lại niềm tin đó có thể đươc coi là không thực hiện được hoặc là thực hiện không trọn vẹn khi khoản vay không được hoàn trả hoặc hoàn trả sai hẹn.Trong trường hợp này gọi là khoản vay có rủi ro. Từ những gì đã đề cập ở trên, ta có thể rút ra khái niềm về tín dụng như sau: Tín dụng là sự vận động đơn phương của giá trị từ người cho vay sang người đi vay và sẽ quay về người cho vay cả vốn và lãi trong một kỳ hạn xác định nào đó. Cần lưu ý khái niệm trên phản ánh các đặc điểm sau đây: Khoản cho vay sẽ quay về với người cho vay (trong trường hợp tín dụng 2 cực: người cho vay và người đi vay). Khoản cho vay sẽ được trả cho một người thụ hưởng nào đó mà được người cho vay chỉ định (trong trường hợp tín dung 3 cực: người cho vay,người đi vay và người hoàn trả) .  Giá trị cho vay có thể dưới hình thức tiền tệ(như tín dụng ngân hàng) hoặc dưới hính thái vật chất(như tín dụng thương mại)  Tín dụng không chỉ là tín dụng tiền tệ hoặc vật chất mà còn là sự vay mượn uy tín của người khác dưới hính thức bảo lãnh được gọi là tín dụng bằng chữ kí. sự vận động của các hình thức tín dụng hiện nay đối với việc ổn định và phát triển các nguồn lực tài chính tại mỗi chủ thể: Tín dụng thương mại Tín dụng thương mại (TDTM) là quan hệ tín dụng giữa các công ty,xí nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau, được thực hiện dưới hính thức mua bán chịu hàng hóa cho nhau.
  9. TDTM ra đời dựa trên nền tản khách quan đó là quá trình luân chuyển vốn và chu kỳ sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp, tổ chức kinh tế không có sự phù hợp và ăn khớp lẫn nhau không những giữa các tổ chức kinh tế khác nghành( công nghiệp, thương mại xây dựng mà còn giữa các tổ chức kinh tế trong cúng một nghành.sự không ăn khớp này dẫn đến trong cùng một thời điểm, một số doing nghiệp đã sản xuất ra một lượng hang hóa đang cần bán, nhưng chưa cần phải thu tiền ngay, trong khi một số doanh nghiệp khác lại cần mua những sản phẩm hàng hóa ấy để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nhưng lại chưa có tiền Hiện tượng này có thể đươc giải quyết nếu các doanh nghiệp tiến hành mua bán chịu hang hóa cho nhau.đó chính là tín dụng thương mại. Đối với người bán, tín dụng thương mại giúp họ đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hóa, chiềm lĩnh thị trường, giúp giảm bớt các chi phí lưu kho, bảo quản…. Đối với người mua tín dụng thương mại giúp họ có được hàng để sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách liên tục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2