Biến đổi khí hậu tại Việt Nam
lượt xem 104
download
Việt Nam đã có cam kết mạnh mẽ đối với vấn đề phát triển bền vững và ứng phó với những thách thức của biến đổi khí hậu . trong khi phải đối mặt với nhiều hiểm họa và các biện pháp ứng phó đang được đặt lên hàng đầu,Việt Nam tham gia và nổ lực chung toàn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu thông qua việc thúc đẩy các chính sách
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU BI ( Những thông tin mới nhất) GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ Trung tâm KHCN Khí tượng Thủy văn và Môi trường
- BiiẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU B • 1. Tóm tăt những phát hiện mới chủ yếu từ sau báo cáo đánh giá lần thứ 4 (2007) AR4 (theo Nordic co operation, 2010) • Những dấu hiệu của BĐKH đang tiếp tục diễn ra là rõ rệt • – Mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục dâng lên, những đánh giá hiện nay về mực nước biển dâng cho tương lai cao hơn so với đánh giá của AR4 • – Mùa hè 2007, băng biển ở Bắc cực giảm xuống mức thấp nhất và duy trì mức này ,song xu thế dài hạn không thay đổi, và băng biển sẽ tiếp tục giảm.
- 1. Tóm tăt những phát hiện mới chủ yếu từ sau báo cáo 1. T đánh giá lần thứ 4 (2007) AR4 (theo Nordic co operation, 2010) • Theo NASA, diện tích băng giảm trung bình 10%/thập kỷ kể từ 1975 làm diện tích phủ băng ở Bắc cực chỉ còn 30% so với 60% trước đây. Theo Colin Summerhayes, nếu toàn bộ băng ở phía Tây Nam cực tan, mực nước biển trung bình toàn cầu sẽ tăng thêm 0,91,5m vào cuối thế kỷ này.
- Tóm tăt (tiếp) • Một số bộ phận của các tầng băng ở Greenland tan chảy nhanh trong những năm gần đây, song chưa khẳng định là hiện tượng tạm thời hay thể hiện xu thế dài hạn. Các tầng băng ở Nam cực cũng bị giảm đi về khối lượng. • Những vấn đề khác của CO2, Acid hóa đại dương đã được nghiên cứu nhiều hơn và độ acid hóa tăng lên đã được định lượng ứng với một mức tăng của hàm lượng khí CO2 trong khí quyển.
- Tóm tắt (tiếp) • Chưa có bằng chứng khẳng định về những biến đổi chủ yếu trong hoạt động của XTNĐ do nóng lên toàn cầu, song với xu thế tiếp tục tăng lên của nhiệt độ trung bình toàn cầu, khả năng mạnh lên của các XTNĐ mạnh nhất là có thể. • Sau vài năm không có biến đổi rõ rệt từ những năm đầu 1990, hàm lượng khí Mê tan trong khí quyển từ năm 2007 lại có biểu hiện tăng lên. Một vùng thềm biển Bắc cực chứa mê tan đóng băng đang trở nên không ổn định và khai thông nhanh làm CH4 thoát ra nhiều và nhanh hơn trở thành KNK đầy đủ.
- Tóm tắt (tiếp) • Những ảnh hưởng của chu kỳ mặt trời đến nhiệt độ là nhỏ, thậm chí có thể chúng ta đang ở trong thời kỳ dài với hoạt động mặt trời thấp và do đó tốc độ nóng lên trong vài thập kỷ tới sẽ chậm lại nhất thời (làm giảm khoảng 0,2oC trong 23 thập kỷ tới), song xu thế nóng lên dài hạn vẫn rõ rệt. • Nhiệt độ tăng lên trên một số tầng băng ở Nam cực đến nay đã được theo dõi, nhằm vào các quy mô nhỏ hơn quy mô toàn cầu và lục địa và với nhiều biến số hơn, ngoài nhiệt độ. Đầu năm 2011, các chuyến bay đến Nam cực phải tạm dừng vì t ở các lớp băng cao hơn 5oC, rất nguy hiểm cho máy bay hạ cánh.
- Tóm tắt ( tiếp) • Với một lượng phát thải khí CO2 toàn cầu cho trước,hàm lượng khí CO2 trong khí quyển có thể tăng lên nhiều hơn so với đánh giá trước đây, từ những kết quả nghiên cứu mới về sự hồi tiếp cacbonkhí hậu và BĐKH làm giảm hiệu quả của các bể hấp thụ tự nhiên. • Đóng góp của băng tan từ các tầng băng ở Greenland vào mực nước biển toàn cầu dâng lên là khoảng 2030%(0,30,5mm) trong tổng số 3mm/năm quan trắc được mỗi năm.
- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU BI NHỮNG ĐÁNH GIÁ QUAN TRỌNG ( theo WMO ) NH - 2. 2. - Năm 2010 là 1 trong 3 năm nóng nhất ( 2005,1998, 2010) kể từ khi có số Năm liệu quan trắc bằng máy (1850), trong đó thập kỷ 2001-2010 là thập kỷ nóng nhất - 6 tháng đầu năm 2010 là một chuỗi tháng liên tục có nhiệt độ trung bình tháng cao nhất chưa từng có, trong đó tháng 6 là tháng nóng kỷ lục kể từ năm 1880. ) - Năm 2010 đã vượt qua năm 1998 (Elnino) về số tháng phá kỷ lục nhiệt độ cao nhất theo lịch năm - –Các đại dương tiếp tục nóng lên và mực nước biển tiếp tục dâng lên. Diện tích băng tiếp tục mất đi, đặc biệt là băng vĩnh cửu, các sông băng và các thềm băng rút lui trên phạm vi toàn cầu
- Hình 1: Độ lệch chuẩn nhiệt độ trung bình toàn cầu từ 1850 so với trung bình thời kỳ 1961 - 1990 (Nguồn: IPCC, 2010)
- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU BI - Lượng phát thải các khí nhà kính chủ yếu (CO2, CH4, N2O, CFCs ) đạt mức cao nhất kể từ thời kỳ tiền công nghiệp: tăng 27,5% trong thời kỳ 1990-2009 và 1% trong 2 năm 2008- 2009 Các chất HCFCs và HFCs là những KNK mạnh, tăng nhanh hơn 4 năm trước với tỷ lệ trung bình 8%/năm - Lượng phát thải từ các nước công nghiệp hóa vẫn tiếp tục tăng,đe dọa những nỗ lực chống BĐKH của cộng đồng quốc tế
- Hình 2: Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển đo được tại Mauna Loa, Hawai từ 1957 đến đầu năm 2010 (Nguồn: NOAA)
- Hình 3: Phát thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch từ 1990 -2008 (Nguồn: NOAA)
- BiiẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU B • Diện tích băng biển ở Bắc cực giảm theo xu thế tuyến tính trong thời kỳ 19792009 với mức trung bình 0,44 triệu km2/thập kỷ (2,9%) vào tháng 2 và 0,79 triệu km2/thập kỷ (11,9%) vào tháng 9 • – Mùa hè 2007, diện tích lớp phủ băng biển ở Bắc cực đạt mức thấp nhất (4,3 triệu km2) kể từ khi có quan trắc vệ tinh (1980) và keó dài suốt năm , thậm chí cả năm 2008 và 2009. Nếu xu thế này tiếp tục diễn ra, dự tính đến 2030, sẽ không còn lớp phủ băng mùa hè ở Bắc cực.
- BĐKH TOÀN CẦU (tiếp) • Khối lượng băng ở Greenland và Nam cực cũng giảm nhanh trong những năm gần đây: từ đầu năm 2002 đến đầu năm 2009,băng ở Greenland mất đi trung bình 230 tỷ tấn/năm, ở Nam cực là 143 tỷ tấn/năm,đóng góp vào mực nước biển toàn cầu dâng lên là 1,1mm/năm.( trong AR4 chỉ đánh giá bằng 0,4mm/năm) • Mực nước biển trung bình toàn cầu sẽ tăng 0,18-1,80m vào thời kỳ 2090-2099 so với trung bình thời kỳ 1980-1999 ( trong AR4, 2007, IPCC đưa ra kịch bản nước biển dâng là 0,18- 0,59m khi chưa xét bi đến sự tan chảy của băng) (theo Nordic co-operation)
- BĐKH TOÀN CẦU ( tiêp) • Các hiện tượng khí hậu cực đoan: • Nhiệt độ cực trị: • Các Tm sẽ tăng lên nhanh hơn so với các Tx khoảng 30%40%. • Với chu kỳ lặp lại 100 năm, Tx hàng năm sẽ vượt quá 40oC ở Nam Châu Âu và miền trung phía Tây Hoa Kỳ và vượt quá 50oC ở một phần Ấn Độ và Châu Úc.
- BĐKH TOÀN CẦU (tiếp) • Mưa lớn: Lượng mưa trung bình toàn cầu tăng 2%/1Kenvin tăng của mức tăng nhiệt độ trung bình do lượng bốc hơi tăng , trong khi lượng mưa cực đại tăng do độ ẩm trong khí quyển tăng. • Với chu kỳ lặp lại trung bình 20 năm, lượng mưa ngày cực đại sẽ tăng 6%/1K tăng. Mức tăng ở vùng nhiệt đới lớn hơn ở vùng ôn đới. Mức tăng của cường độ mưa 1 giờ và 3 giờ còn lớn hơn. • – Xoáy thuận nhiệt đới: • BĐKH có thể không làm tăng tần số XTNĐ toàn cầu, song có thể làm tăng số XTNĐ mạnh, tốc độ gió mạnh nhất và tỷ lệ mưa trong XTNĐ có thể tăng.
- BĐKH toàn cầu ( tiếp) • XTNĐ (tiếp) • – Chưa đánh giá được về sự biến đổi của các khu vực hình thành XTNĐ cũng như quỹ đạo chuyển động của bão nhiệt đới, hay khả năng dịch chuyển của bão nhiệt đới lên các vĩ độ cao hơn. Tuy nhiên, XTHĐ hình thành ở các vùng biển ấm dịch chuyển đôi chút về phía cực của 2 bán cầu, tất nhiên trong các điều kiện khí quyển thuận lợi, đặc biệt là thiết biến gió thẳng đứng phải nhỏ.
- BĐKH toàn cầu ( tiếp) • 3. Những hiện tượng khí hậu cực đoan lớn nhất xảy ra trong năm 2010 • Theo WMO ( Cancun, 12/2010) các sự kiện lớn năm 2010 là: • Nắng nóng ở LB Nga, Ukraina, Bêlarus và một số nước châu Âu khác • – Mưa lớn, lũ lụt ở Pakistan, Nêpan, Trung Quốc , Việt Nam… • Giá rét ở Canada, Anh, Đông Bắc Trung Quốc.., • Lanina mạnh nhất trong vòng 30 năm qua
- BĐKH toàn cầu (tiếp) • cụ thể là: • Cháy rừng do nắng nóng và khô hạn hoành hành ở 17 vùng của Nga vào tháng 8/2010.Nhiệt độ ở Mockva lên 39oC, cao nhất trong 130 năm qua, cháy rừng và than bùn làm tp. Mockva ngập khói. Số người chết tăng gâp đôi lên 700người. /ngày CP. Nga phải ban bố tình trạng khẩn cấp ở 13 vùng, đặc biệt để bảo vệ trung tâm xử lý, bảo quản.chất thải hạt nhân lớn nhất ở Ozersk,trên dãy Ural. Sản lượng ngũ cốc giảm 1/3, Nga quyết định ngừng xuất khẩu ngũ cốc. Tổng thiệt hại ước tính 15 tỷ ÚSD (VNExpress 11/8/2010)
- BĐKH toàn cầu (tiếp) • Lũ lụt ở Pakistan làm 2000 người chết, 7500 người mất nhà cửa, 20 triệu người cần trợ cấp( 8/2010) • Mưa lớn gây lũ lụt kinh hoàng tại 28 tỉnh Trung Quốc,(8/2010) làm 2100 người chêt và mất tích, hàng triệu người mất nhà cửa. Nhiều ngôi làng bị xóa sổ khi lở đất làm chặn dòng sông Bạch Long, nước dâng cao thành vùng hồ dài khoảng 3km nhấn chìm nhiều ngôi nhà
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu về biến đổi khí hậu toàn cầu và các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam
18 p | 415 | 143
-
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CỦA UNDP
30 p | 292 | 128
-
Biển đổi khí hậu toàn cầu khu vực và ở Việt Nam
25 p | 413 | 99
-
Bài giảng Biến đổi khí hậu - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam
62 p | 386 | 76
-
Phát triển công nghiệp xanh là giải pháp tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng
5 p | 190 | 52
-
Bài giảng Ứng phó với biến đổi khí hậu Thế giới và Việt Nam
67 p | 184 | 47
-
Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) và biến đổi khí hậu (CC)
11 p | 217 | 44
-
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên nông nghiệp Việt Nam: Phần 1
12 p | 200 | 35
-
Báo cáo Quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu - GS. TS. Trần Thục
20 p | 160 | 20
-
Thảo luận: Biến đổi khí hậu-hiểu và hành động
19 p | 110 | 20
-
Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam
31 p | 158 | 19
-
Bài giảng Tác động của biến đổi khí hậu tới tài nguyên rừng của Việt Nam
16 p | 180 | 15
-
Báo cáo: Tổng quan về nghiên cứu biến đổi khí hậu và các hoạt động thích ứng ở miền Nam Việt Nam
10 p | 173 | 10
-
Báo cáo Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp sạch và ứng phó với biến đổi khí hậu
43 p | 54 | 7
-
Bài giảng Nguồn lực tài chính huy động cho ứng phó biến đổi khí hậu
18 p | 99 | 6
-
Tài liệu tập huấn cấp huyện: Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trong bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam (Quyển 1)
91 p | 11 | 6
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 0 – ĐH KHTN Hà Nội
12 p | 31 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn