intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Chia sẻ: Tô Văn Tới | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

579
lượt xem
251
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), điôxít cacbon (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

  1. I. Khái niệm và các nguồn gây ô nhiễm  không khí II. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí III. Tác hại của ô nhiễm môi trường  không khí IV. Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm  môi trường không khí V. Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt  Nam. 
  2. I. Định nghĩa và các nguồn gây ô  nhiễm không khí 1. Định nghĩa ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn  trong thành phần không khí  hoặc có  mặt của những chất làm cho không  không sạch,có sự tỏa mùi, bụi, làm  giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí  hậu, gây bệnh cho con người, ảnh  hưởng đến cân bằng sinh thái trên  Trái đất…
  3. 2. Phân loại các nguồn gây ô nhiễm  không khí cơ bản 2.1. Nguồn ô nhiễm thiên nhiên:  đất cát sa mạc, đất trồng bị mưa gió  bào mòn, núi lửa, cháy rừng, nước  biển bốc hơi, quá trình thối rữa của  xác động thực vật…    Đặc điểm: Tổng lượng tác nhân  gây ô nhiễm thiên nhiên thường rất  lớn, nhưng phân bố tương đối đồng  đều trên khắp trái đất, ít khi tập  trung tại một vùng.Trong quá trình  phát triển con người, sinh vật cũng  đã quen thích nghi với các tác nhân  đó. 
  4. Các cột khói bụi từ miệng  núi lửa phun gây ô nhiễm  môi trường
  5. 2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo     Rất đa dạng nhưng chủ yếu do các  hoạt động công nghiệp, quá trình đốt  cháy các nguyên liệu hoá thạch ( gỗ,  củi, than…), hoạt động của các  phương tiện giao thông vận tải,hoạt  động của nông nghiệp, các hoạt động  sinh hoạt hàng ngày của con người...
  6. ­ Nguồn ô nhiễm không khí do công  nghiệp bởi hai quá trình chính: đốt  nhiên liệu hoá thạch để lấy nhiệt và  bốc hơi, rò rỉ, thất thoát chất độc  trên dây chuyền sản xuất.  + Đặc điểm: nồng độ chất độc hại cao  và tập trung.  + Phân loại nguồn thải công nghiệp:  nguồn thải cao hay thấp; nguồn thải  điểm (các ống khói nhà máy), nguồn  thải di động, nguồn thải diện (khói  và khí rò rỉ, khí thải của một khu  công nghiệp), nguồn thải có tổ chức  hay không có tổ chức, nguồn thải ổn  định liên tục hay theo chu kì,… 
  7. Các hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm  bầu khí xung quanh các khu công  nghiệp
  8.  Đối với mỗi ngành công nghiệp,  lượng nguồn thải và mức độ độc hại  có khác nhau, phụ thuộc vào quy mô  công nghiệp, công nghệ áp dụng, loại  nhiên liệu sử dụng và phương pháp  đốt.  + Các nhà máy nhiệt điện: các  chất độc hại trong khói thải gồm CO2, NOx, CO, SO2 và bụi tro. 
  9. Các hình anh xả khí thải từ các nhà  máy và khu công nghiệp là nhân tố  quan trọng gây ô nhiễm môi trường
  10. + Ngành vật liệu xây dựng: Thải  ra một lượng lớn khí HF, SO2, CO, CO2  và NOx.   + Ngành hoá chất và phân bón  thải vào khí quyển nhiều khí độc hại  khác nhau với đặc tính khó phát  loãng sau khi ra ngoài môi trường.   + Công nghiệp luyện kim, cơ khí  thải ra nhiều loại bụi khói kim  loại, khói thải. 
  11. Các hoạt động xây dựng và nông nghiệp  thải các chất gây ô nhiễm môi trương
  12. ­ Nguồn ô nhiễm không khí do giao  thông vận tải chủ yếu xảy ra trên  các tuyến đường giao thông Khí thải của động cơ đốt trong:  CO, CO2, hơi chì, NOx + bụi cuốn theo  chuyển động của phương tiện giao  thông
  13. Các phương tiện cơ giới ngày đêm  xả khói vào bầu không khí
  14. ­ Nguồn ô nhiễm không khí do sinh  hoạt phát sinh từ đun nấu, lò sưởi  sử dụng nhiên liệu chất lượng kém,  thải ra các khí CO và CO2 là chính.  Đặc điểm: lượng khí thải nhỏ  nhưng phân bố dày và cục bộ trong  từng không gian nhà nên độc hại trực  tiếp đến con người.
  15. II. Các chất gây ô nhiễm môi trường  không khí Các chất gây ô ngiễm không khi là  các phần tử bị thải vào không khí do  kết quả hoạt động của con người, gây  tác hại cho sức khoẻ, tổn thất cho  thực bì, các hệ sinh thái và các vật  liệu khác nhau.  Các tác nhân chính gây ô nhiễm môi  trường không khí có thể:   ở thể rắn (bụi, bồ hóng, muội  than…),  ở dưới hình thức giọt (sương mù  sunfat), 
  16. Bảng 1. Chủng loại và nguồn gốc các nhóm chất ô nhiễm không khí chín THỂ CHỦNG LOẠI NGUỒN THẢI THỂ 2 Núi lửa, hô hấp của sinh vật,phân hủy KHÍ CO xác động,thực vật, đốt các nguyên liệu hóa thạch CO  Núi lửa, động cơ đốt  trong Hydrocarbure Thực vật, vi sinh vật, động cơ đốt trong Hợp chất hữu cơ  Kĩ nghệ sinh học, đốt rác,  hóa học tổng hợp… SO2 và các dẫn  Núi lửa, vinh sinh vật,  xuất của S nhiên liệu hóa thạch Dẫn xuất của N  Vi khuẩn, sự đốt cháy các  hợp chất hữu cơ…
  17. THỂ Kim loại nặng Núi lửa - Thiên thạch RẮN - Khoáng Xâm thực do gió Nhiều kỹ nghệ Máy nổ Hợp chất hữu Cháy rừng cơ tự nhiên Ðốt rác hoặc tổng hợp Nông nghiệp (Nông dược) Phóng xạ Nổ hạt nhân
  18. Bao gồm: Các loại ôxit (NOx, CO,CO2,  H2S, các khí halogen…),  các phần tử lơ lửng (hạt bụi rắn,  bụi lỏng, bụi vi sinh vật…),  các loại hạt bụi nặng (bụi đất đá,  bụi kim loại…), các khí quang hoá (ôzôn, FAN,  FB2N…),  các khí thải có tính phóng xạ,  nhiệt,  tiếng ồn.
  19. * Trong đó, những chất nguy hiểm nhất  đối với con người và khí quyển là CO2,  SO2, CO, N2O, CFC.  ­ Cacbon điôxyt: với hàm lượng 0,03%  trong khí quyển là nguyên liệu cho quá  trình quang hợp của cây xanh. Khi lượng  2 CO  tăng vượt quá mức cho phép sẽ là  một trong những tác nhân quan trọng gây  hiệu ứng nhà kính. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2