Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt
lượt xem 1
download
Hoa sen không chỉ là một loài hoa đẹp mà còn là biểu tượng sâu sắc trong văn hóa Việt Nam, thể hiện những giá trị tinh thần và triết lý sống của người dân nơi đây. Với hình ảnh nở rộ giữa bùn lầy, hoa sen mang ý nghĩa về sự thanh khiết, kiên cường và khả năng vượt lên trên khó khăn. Trong văn hóa dân gian, tôn giáo và nghệ thuật, hoa sen xuất hiện như một hình ảnh tượng trưng cho sự thuần khiết và tâm hồn cao đẹp. Bài viết này sẽ khám phá những khía cạnh của hoa sen trong văn hóa Việt, nhằm làm sáng tỏ vai trò và ý nghĩa của loài hoa này trong đời sống tinh thần của người Việt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt
- 24 NGHIÊN C Ứ U-TRAO ĐỔ I Nưốc Việt ta cũng là quốc gia có nhiều sen. Nhưng xem ra thì Ân Độ cũng B lỂ u TỨỢNG như Trung Quốc, hoa sen có đủ các màu xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, hồng phong HOA SEN TRONG phú hơn. Riêng Ân Độ, hoa sen xanh và trắng được quý trọng hơn, theo quan VĂN HÓA VIỆT niệm Phật giáo. Về mặt biểu tượng, hoa sen là loài KIỀU THU HOẠCH hoa Thánh, loài hoa “tuyệt đẹp” của văn hóa phương Đông. Sách vỏ Trung Quốc J ‘ iptoa sen cũng như cái bát, là những cho biết, dưòng như khi có loài ngưòi là ngữ đã quá quen thuộc, khiến ta đã có hoa sen. Thần thoại Ân Độ cũng kể ngỡ rằng chúng đều là tiếng Việt, khỏi rằng nưốc là nguyên thủy của vũ trụ. phải bàn gì nữa. Có chăng, có ý kiến nói Chính từ cái rốn của Vishnu (Thần Bảo vệ) trôi lềnh bềnh trong nước sau trận bát là danh từ gốc Hán, còn người Việt hồng thủy đã mọc lên cây sen và từ cây xưa nói cái đọi: “Lời nói đọi máu” (tục sen ấy, thần Brahma (Thần Sáng tạo) đã ngữ Việt cổ). Thế nhưng, trớ trêu thay, sinh ra và sáng tạo nên một thế giới mối. bát vôh cũng chẳng phải gốc Trung Hoa. ít nhất có thể kể về ý nghĩa của một Tra Từ nguyên hoặc Phật học từ điển, ta sô" biểu tượng của hoa sen như sau: đều thấy giải thích, bát nguyên tiếng Phạn (Sanskrit) là Patra, âm Hán ghi là 1- Là sinh thực khí nữ - Yoni (Âm Bát đa la, sau gọi tắ t là bát. Còn sen thì vật); thú vị hơn. Sen vốh âm Phạn là Senroja, 2- Là sự no đầy, phồn vinh, phúc lộc, người Trung Quốc phiên âm là li-en, đọc trường thọ; theo Hán Việt là liên. Người Việt thường 3- Là sự linh thiêng, sự sinh đẻ siêu đọc là sen, hoa sen, nhưng cũng gọi là nhiên, con cháu đông vui; Liên nhục (chỉ hạt sen). Tuy nhiên, người 4- Là sự sông vĩnh hằng và tái sinh, Trung Quốc không chỉ đọc theo âm Phạn đóa hoa bao bọc vong linh, nơi Phật tổ của Ân Độ cổ đại, mà còn gọi sen là hà, là nghỉ ngơi; phù dung, là phù cừ... sỏ dĩ ngưòi viết 5- Là sự thuần khiết, thánh thiện, sự phải kể lể “co kê” như vậy là do những duy trì và phát triển Phật pháp, trí tuệ tên gọi Hán Việt này cũng đã đi vào văn dẫn tới Niết bàn (Nirvana). học Việt, văn hóa Việt. Chẳng hạn, một Từ những ý nghĩa của biểu tượng hoa bức tranh dân gian Đông Hồ vẽ chú bé sen như đã nêu, người Ấn Độ khi vẽ chăn trâu cầm cành lá sen che đầu, lại có Linga (Dương vật), thường bô' trí ở trên phụ để chữ Hán là “Hà diệp cái thanh cánh hoa sen, hoặc dùng đóa sen làm vật thanh” (Lá sen che đầu như cái lọng xanh trang sức ỏ bên cạnh như là biểu tượng xanh). Như vậy, nếu không nắm được chữ của Yoni (Âm vật) để biểu đạt sức sinh nghĩa làm sao hiểu được ý tứ của bức hoạt tính dục mạnh mẽ, sôi sục mà hài tranh quê... hòa...
- TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2011 25 Nữ thần Hoa Sen, là pho tượng nữ tượng cách điệu tuyệt vòi của bàn tay thần lõa thể đào được ồ lưu vực sông kiến trúc Việt cổ bậc thầy. Indux, trước đây 3000 năm, bộ mông của Trong nhiều ý nghĩa của biểu tượng nàng hết sức đẫy đà, hai tay nâng hai hoa sen như đã nêu, theo triết lí phồn bầu vú - đó là nguyên hình Mẹ Đất quen thực hết sức phát triển và thịnh hành thuộc ỏ nhiều khu vực trên thế giới. Hoa trong văn hóa Ân Độ cổ đại, mà chủ yếu sen với tư cách tượng trưng đơn thuần là văn hóa Phật giáo. Chúng ta dưdng của tính dục, nó hoàn toàn có tác dụng như cũng tìm thấy xu hưởng của mĩ môi giới... thuật phồn thực trong văn hóa Trung Về biểu tượng ngôn ngữ của hoa sen, Quốc truyền thống, mà tiêu biểu là hình thế giới Phật giáo hay nói “ngồi trên đóa tượng cá và hoa sen. Giới mĩ thuật Trung sen” - đó là biểu hiện đặc trưng nữ tính Quốc đã sơ bộ tổng kết các đồ án tổ hợp cá của hoa sen. “Tòa sen” cũng là biểu tượng và sen gồm: - Cá giỡn sen - Đôi cá giỡn gọi Quan Thế Âm. Ngài được coi là thần sen - Bôn cá giỡn sen - Năm cá giỡn sen - lưổng tính: Tám cá giỡn sen - Đàn cá giỡn sen - Cá ngậm cành sen - Cá ngoạm ngó sen... Đức Quan Ấm ấy truyện đời còn ghi Phân tích tranh cắt giấy ở Thiểm Tây, cá Võh xưa là đấng nam nhi. được tạo hình đầu tròn múp, đỉnh đầu (Quan Âm Thị Kính) chẻ đôi khe thành miệng, dưới đầu có Vì vậy, sẽ là sai lầm khi có người nói mấy khúc như những đốt mía ngắn, toàn rằng do người Việt trọng nữ, nên Phật Bà bộ có ngoại hình đặc trưng sinh thực khí Quan Âm ỏ ta là nữ. Xin thưa, trong nam rõ rệt. Bông sen tượng trưng nữ âm truyện Tây du kí, đức Quan Âm cũng là thì đã quá rõ. Bởi vậy, đồ án sen và cá Phật Bà đấy chứ, đâu phải chỉ có ở nước tượng trưng cho nam nữ phốỉ ngẫu, Việt ta. dường như có quan hệ đến ý thức sùng bái sinh thực khí thời cổ đại, có quan hệ Nhân nói về Phật Bà Quan Âm lại đến cội nguồn sâu xa của văn hóa Ân Độ, liên tưỏng tới huyền thoại chùa Một Cột ỏ nơi quê hương của Phật giáo. Đúng như Thăng Long thời Lý, chúng tôi muôn nói Hégel đã nói: “Khi nói về hình thức nghệ về sự ngộ nhận của học giả Nguyễn Đăng thuật tượng trưng, chúng tôi đã có dịp Thục, khi ông cho rằng, biểu tượng bông nêu lên rằng, dưới những hình thức đa sen ở đây là ý niệm của Linga (Dương dạng, phương Đông, đặc biệt tôn thò sự vật)(1). phồn thực (fertilité) chung của tự nhiên, Như đã trình bày về ý nghĩa các biểu rằng nói tôn thờ không phải yếu tố tinh tượng hoa sen ở trên, thì chùa Một Cột thần và sức mạnh của ý thức mà tôn thờ cũng chính là một biểu tượng hết sức thú sức mạnh sinh sản của sự sinh đẻ. Sự tôn vị của kiến trúc Việt, trong dòng Phật thờ này vốn là đặc biệt phổ biến ở Ân Độ, giáo thdi Lý (hoặc có thể từ Đinh Lê ở cũng mở rộng sang cả Frigi (Phrygie) và Hoa Lư) - đó chính là mô-tip Yoni (Nữ Xiri (Syrie), được biểu hiện thành bức âm), được tiếp nhận từ Ân Độ, hoặc cũng tượng nữ thần phồn thực khổng lồ. v ề có thể từ Chăm pa; song đây là một biểu sau, khái niệm phồn thực này cũng được
- 26 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl người Hy Lạp chấp nhận. Nói cụ thể hơn, Trung Quốc. Do vậy, ý nghĩa phồn thực quan điểm về sức phồn thực phổ biến đôì của biểu tượng hoa sen Ân Độ cũng từng với giới tự nhiên, là ngưòi ta dùng hình thâm nhập vào văn hóa Việt. trạng của sinh thực khí đực cái (dương Thời đại Lý - Trần, các kiến trúc Phật vật và âm vật) để biểu hiện và sùng bái giáo phát triển, đáng tiếc là do thòi gian như vật thiêng”. đã hủy hoại đi nhiểu. Song qua một sô" Nhiều học giả cho rằng, ngưòi Ấn Độ phế tích, chúng ta vẫn thấy các đồ án hoa cổ đại lấy hoa sen để tượng trưng cho nữ sen được trang trí rất đẹp. Đó là các chân âm, coi những cánh hoa sen hồng cũng cột đá hình hoa sen, các bệ đá hoa sen tương tự ngoại hình của nữ âm. Và điều hình hộp thời Lý - Trần. Các diềm bia đá thú vị là trong tiếng Phạn, chữ “buồng thời Lê cũng trang trí hoa sen cách điệu sen” (gương sen, bát sen) cũng trùng hợp khá điêu luyện. Tuy nhiên, thú vị nhất với chữ “tử cung” đều được gọi là vẫn là các bức chạm gỗ đình làng đúng “ultérus”. Bởi sen là loài thực vật nhiều với dòng nghệ thuật phồn thực cá - sen hạt, tựa như nhiều con cái, nên người xưa mang tính phổ quát, nhưng lại có nét đặc dùng biểu tượng hoa sen để biểu lộ ý trưng mà đồ án cá - sen dân gian Trung Quốc không sánh được. Chẳng hạn có thể tưỏng phồn thực là hoàn toàn có cơ sở cả kể bức chạm gỗ ở đình Đông Viên, xứ về hiện thực và tâm linh. Đoài, miêu tả cảnh trai gái nô đùa dưới Ngoài cá - sen, tổ hợp đồ án mĩ thuật đầm sen vô cùng sinh động. Bằng thủ Trung Hoa còn thấy một loạt đồ án về các pháp miêu tả ước lệ, tượng trưng, ở giữa loài chim với sen, như: - Uyên ương và bức chạm, nghệ nhân tạc một bông sen nở sen - Cò diệc mổ sen - Cò diệc vờn sen - mãn khai, thấy rõ cả bát sen tròn mẩy Cò diệc nằm bên sen - Đàn cò giỡn sen - hột, hai bên có hai con cá lội và đều châu Đôi cò đùa sen - Vịt luồn trong sen... đầu về phía bông hoa như lôì “ngư thủỹ Nhà văn hóa lổn Quách Mạt Nhược hý liên”... Trong cảnh tròi nước bao la cho rằng, vô luận như thế nào, hình dưới nắng hè, có bôn cô gái đang tắm và tượng chim vẫn luôn luôn là biểu tượng một vài anh chàng đang dòm ngó... hết của sinh thực khí nam, cho đến nay từ sức nghịch ngợm. chim vẫn dùng để chỉ dương vật. c ả về Đó cũng chính là cái cảnh quen thuộc mặt văn học, trong truyện Thủy hử đầy như bài ca dao cổ đã khơi gợi: rẫy những chỗ gọi sinh thực khí nam là Hôm. qua tát nước đầu đình chim. Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen ở Việt Nam, theo tư liệu khảo cổ học, Em được thì cho anh xin ngay từ thế kỉ III - VI, đã phát hiện được Hay là em đề làm tin trong nhà... nhiều đầu ngói ông ỗ Luy Lâu có trang trí Tuy nhiên, chúng ta cũng nên biết, hoa sen. Còn từ thế kỉ X trở đi, sen đã là không phải cứ nói đến văn hóa cổ Ấn Độ, một biểu tượng khá phể biến trong trang nói đến Phật giáo với tòa sen thì đều là trí kiến trúc các chùa Việt cổ. phồn thực. Bên cạnh những ý nghĩa đó, Theo các thư tịch cổ thì văn hóa Phật Phật giáo khi nói về cái đẹp của hoa sen giáo Ân Độ vào Việt Nam còn sớm hơn cả còn có khái niệm “Tứ đức” và “Thập
- TẠP CHÍVHDG SỐ 1/2011 27 thiện”. Các Kinh diệu phập liên hoa, hoa sen, thì cùng sở thích như ta, liệu có Kinh Niết bàn, Kỉnh Hoa Nghiêm... đều ai chăng? cùng nhấn mạnh một ý niệm như là châm Riêng cái sự thích thú mẫu đơn thì có ngôn: lẽ nhiều kẻ vây”. Nhất như liên hoa Nếu như các kinh sách Phật giáo ví Tại nê bất nhiễm sen vổi Phật, thì Chu Đôn Di muốn ví sen Tỷ pháp giới Chân Như với ngưdi quân tử cao thượng. Và đương Tại thế bất vi thếô. nhiên hai quan niệm không phải không (Thứ nhất như hoa sen có chỗ “đồng quy”, đó là: “Sinh ứ nê nhi ở trong bùn mà không nhuốm bất nhiễm” (Sinh ra ở chôn bùn nhơ mà Tựa như Pháp giới Chân Như không nhuốm bùn). ở trên đdi mà không bị đòi làm Đại thi hào Nguyễn Trãi dường như vẩn đục). rất tâm đắc với ý tưởng của họ Chu, nên Như vậy, sen còn là biểu tượng của sự trong bài thơ Nôm vịnh “Hoa sen” đã viết: thanh tao, tinh khiết. Chính vì vậy mà Lầm nhơ chẳng bén, tốt hòa thanh Chu Đôn Di (1017 - 1073), cha đẻ của lý Quân tử kham khuôn được thửa danh. học Tống Nho đã nêu lên triết thuyết bất Lầm là từ Việt cổ, tức bùn. Và cả hai hủ trong bài Ái liên thuyết: câu thơ Nôm đều là diễn nghĩa diễn ý câu “Hoa của cỏ cây, dưới nước trên cạn, chữ Hán ca tụng hoa sen của Chu Đôn các loài đáng yêu thích rất nhiều. Đào Di... Rồi từ đó, qua cái gốc sâu xa của đạo Uyên Minh đời Tấn chỉ yêu thích hoa cúc; Phật, qua Tông Nho, qua Nguyên Trãi, cốt từ triều nhà Đưồng trở đi, người đòi phần cách của hoa sen đã đi vào ca dao dân nhiều thích thú hoa mẫu đơn. Riêng ta gian, trỏ thành tâm hồn Việt tự thuỗ nào: chỉ thích hoa sen. Bởi nó sinh ra từ bùn Trong đầm gì đẹp bằng sen nhơ, mà chẳng bị bùn nhuốm bẩn. Dầm Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng mình dưới sóng nước, mà chẳng bị nước Nhị vàng bông trắng lá xanh nhấn chìm. Thân cành bên trong thông Gần bùn mà chang hôi tanh mùi bùnn.□ suốt, mà bên ngoài cứng cỏi. Không có dây leo, chẳng có cành nhánh. Hương K.T.H thơm càng xa càng thanh tao. Cứ vươn CHÚ THÍCH càng cao càng tinh khiết, đứng thẳng (1). Nguyễn Đ ăng Thục (1964), T ư tưởng trong nước. Dáng vẻ dường như khiến Việt N am , tư tưởng triết học bình dân, Khai Tri, Sài Gòn. người ta chỉ có thể ngắm nhìn từ xa mà không thể suồng sã. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ta cho rằng: Cúc là ẩn sĩ trong các 1. T rung Quốc hà văn hóa (Văn hóa hoa sen T rung Quốc), Chiết Giang n h ân dân xuất loài hoa. Mâu đơn là phường phú quý bạn xã, 1995. trong các giống hoa. Còn sen là bậc quân 2. M ĩ tại nhân gian, Bắc K inh công nghệ tử cao nhã trong các loại hoa. mĩ th u ậ t x uất bản xã, 1987. Ôi! Niềm yêu thích hoa cúc, sau ông 3. K unk and W agnalls (1997), Standard Đào, hiếm nghe thấy. Còn niềm dam mê Dictionary o f Folklore Mythology and Legend,
- 28 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl New York, bản dịch T rung văn của Vương Xí Nhân danh bùn Văn trê n Tạp chí D ân gian văn học luận đàn, Nhân danh sen số 6, năm 1992. Tôi đề nghị: Đuổi câu phản trắc này khỏi (*) Í-TS; kho báu dân gian! Về lời ca dao này, trong tập Thơ Phùng - Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, năm Quán (Nxb. Văn học, 2003, tr. 174 - 175), tác 2000 (tr. 53 - 61) có bài “Biểu tượng hoa sen giả (1932 -1995) có bài thơ “Hoa sen” như sau: trong văn hóa Việt Nam” của Nguyễn Thị Phương Châm. “ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng - Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới của Nhị vàng bông trắng lá xanh Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (Nxb. Đà Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn". Nắng, 1997, tr. 810 - 811) viết về “sen” như sau: Mặc cho câu ca được cả nước lưu truyền Cô thể nói là thứ hoa nhất hạng, nỏ ở Và đời vẫn tin là ca ngợi phẩm chất của sen. những vùng nước thường tù đọng và bẩn đục, Nhưng tôi không thể nào tin được bông sen toàn m ĩ một cảch dâm đẵng và tột Câu ca này gốc gác tự nhân dân bậc(...), nó là sự sống xuất hiện đúng lần đầu Bồi câu ca sặc mùi phản trắc tiên, trên khoảng mênh mông không rõ sắc màu Của những phường bội nghĩa vong ân! của những vùng nước khỏi nguyên. Trong tranh hình A i Cập, nó đã xuất hiện như vậy đó, trước Vốn con cái của giai cấp cùng khổ tất cả, sau đó tạo hóa và vầng thái dương mới lóe ra từ trái tim rộng mỏ của nó. Như vậy hoa Chúng chòi lên cuộc đời quyền lực vàng son sen trước hết là bộ phận sinh dục, là âm hộ Nghĩ đến mẹ cha chúng xấu hổ mẫu gốc, bảo đảm cho các cuộc sinh thành và Chúng mưu toan giấu che từ bỏ tái sinh truyền lưu măi mẫi. Tử Địa Trung Hải Nói xa gần chúng mượn chuyện sen cho đến Ấn Độ và Trung Hoa, tầm quan trọng ... Nhị vàng bông trắng lắ xanh về ý nghĩa biểu tượng của nó, về mặt trần tục Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn cũng như về mặt linh thiêng, đều bắt nguồn từ Tất cả là trong cái chữ “gần” hình ảnh cơ bản này. Hoa sen xanh, được coi là Chỉ một chữ mà ta thấu gan thấu ruột linh thiêng nhất ỏ xứ sỏ các pharaông, tỏa một Những manh tâm bội nghĩa vong ân. hương thơm của cuộc sống thần thành: trên các vách những ngôi mộ dưới đất ỏ Thèbes, ta thấy Bùn với sen đâu phải chuyện gần? hình ảnh những cuộc tụ họp gia đình, ỗ đấy cả Chính là sen mọc lên từ trong đó những người sống và những người chết trịnh Gốc của sen là thăm thẳm bùn đen trọng hít thở bông hoa tím, cử chỉ trộn lẫn khoẳi Nhị vàng, bông trắng, lá xanh... lạc với thần diệu hồi sinh. Tất cả, tất cả, tất cả!... Văn chương diễm tình Trung Hoa - như ta Là do bùn hôi nuôi dưỡng đã biết, vốn kết hợp lối chuộng phúng dụ với Ngay cả hương thanh khiết ta đặt lên bàn một chủ nghĩa hiện thực sâu sắc - dùng từ sen thờ cúng để chỉ đlch danh âm hộ, và danh hiệu phỉnh Cũng là xương thịt của bùn tanh! nịnh nhất cô thể tặng cho một cô nàng đ ĩ thõa Như nhân dân là Sen Vàng. Tuy nhiên, trong các giá tộ tinh Gian truân, thầm lặng, vô danh thần Ấn Độ và Phật giáo, màu sắc trong trắng Đã sinh ra vĩ nhân, anh hùng, nghệ sĩ... cũa hoa sen bừng nở trình nguyên trên bùn nhơ
- TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2011 29 cũa thế gian, được hiểu theo một ý nghĩa đạo chúng ta vừa xem xét là biểu trưng có tính thái đức. Như hoa sen thuần khiết, tuyệt diệu, không dương và cũng là biểu tượng của thịnh vượng, bị nước vấy bẩn, ta cũng chẳng hề ô uế bởi bụi với sen xanh (hay utpala), biểu trưng có tính trần. thái âm và thuộc Civa. Trong một nghĩa mở rộng dường như là Theo quan điểm Phật giáo, hoa sen - lưỡng tính, và do đó có tính tổng thể, sách Thích Ca Mầu Ni ngự trên đó - là bản thể Đức Tcheou Touen - y i (Chu Toàn Dịch) lấy lại ý Phật, không bị môi trường bùn lềy của samsâra niệm trong trắng, và thêm vào đó ý niệm tiết độ tác động. Vật châu báu trong đóa sen (mani và cứng rắn, và dùng sen làm biểu hiệu của padme) là vũ trụ chứa đựng dharma (pháp), là người hiền. Tổng quát hơn thì, ý trong trắng đã ảo ảnh hình thức, hay là Mâyâ, mà từ đó nhô ổn định, người ta thêm vào đó: tính kiên định lên Niết bàn. Mặt khác, Phật ỏ giữa đóa sen (có (thân cây cứng rắn), sự thịnh vượng (cây mọc tám cánh) ngồi trên trục của bánh xe (có tám sum suê), hậu duệ đông đúc (hạt nhiều), vợ nan hoa) mà padma là vật tương đương: chức chồng đề huể (hai hoa trên một thân), thời quà năng Chakravati cùa sen được biểu hiện như khứ, hiện tại và tương lai (ta gặp cùng một lúc vậy, đúng như có thể diễn giải qua những tượng ba trạng thái cùa cây: nụ, hoa nỏ, hạt). ở Bayon thuộc Angkor - Thom. Trong nhũng Cắc sách lớn của Ẩn Độ coi sen, sinh ra từ hoàn cảnh khác, ỏ tâm điểm cùa đóa sen là núi bóng tối và bừng nỗ ngoài ành sáng, là biểu Meru, trục thế giới. Trong huyền thoại đạo tượng của thăng hoa tinh thần. Nưởc là hình Vishnu, chính cọng sen đồng nhất với trục này, ảnh tình trạng bất phân nguyên sơ, sen biểu thị mà như ta biết, trục đó là dương vật, điều này sự hiển hiện phát ra từ đó, nở ra trên bề mặt, như Quả Trứng thế giới, vả chăng nụ hoa chưa cõng cố thêm một ý nghĩa biểu tượng lưỡng nỏ tương đương một cách chính xác với quả tính, hay có tính tổng thể về giới tính. Trong hệ trứng ấy, trứng vỡ tương đựơng vôi hoa nở: đấy biểu tượng Mật tồng, bảy huyệt của con người là sự thực hiện những khả năng chứa đựng dọc trục xương sống, trục của sushumnâ, được trong mầm nụ ban đầu, thực hiện những khả hình dung là những đóa sen có 4, 6, 10, 12, 16, năng của con người, bởi vì trái tim ta cũng là 20 và 1000 cánh. Đôa sen nghìn cánh có nghĩa một đóa sen còn khép. là toàn bộ tỏ ngộ. VI hoa sen trong truyền thuyết có tám cánh Trong một cách giải thích tầm thường hóa giống như không gian cô tắm hướng, nên sen hơn, văn học Nhật thường coi loài hoa này trong còn là biểu tượng cũa sự hài hòa vũ trụ. Nó trắng đến thế giữa vùng nước bển, là một hình được dùng theo nghĩa này trong hình vẽ cũa ảnh đức hạnh, vẫn có thể thanh khiết và nhiều mandala và yantra. Tranh hỉnh Hindu nguyên vẹn giữa xã hội đầy những điều đê tiện, giáo thể hiện Vishnu ngủ trên mặt đại dương mà chẳng cần phải lui về một nơi hoang vắng. nhân quả. Cuối cùng, dường như ỏ Viễn Đông, sen có Từ rốn của Vishnu nhô lên một đóa sen, một ý nghĩa luyện đan. Quả vậy, nhiều tổ chức tràng hoa nỏ chứa đựng Brahma, khởi nguyên Trung Hoa đã lấy hoa sen (trắng) làm biểu hiệu, của xu hưởng mỏ (rajas), cần nói thêm rằng nụ như một cộng đồng thuộc đạo Amida được lập sen, nguổn gốc của hiển hiện, cũng là một biểu vào thế k ỉ IV tại núi Lou và một hội kín quan tượng A i Cập. Là biểu hiện cùa Vishnu, trong tranh hình Khơ Me, sen được thay thế bằng đất trọng thuộc Đạo giáo, có thề đã dùng hệ biểu mà nó đại diện với tư cách là mặt thụ động của tượng Phật giáo làm vỏ che, nhưng bên trong hiển hiện. Chinh xác ra, thì tranh hình Ấn Độ có thể đã viện đến hệ biểu tượng luyện đan, vì phân biệt sen hồng (hay padma), loại sen, đóa Kim hoa ỏ đây màu trắng.
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn