Cầu cung
lượt xem 9
download
Tham khảo bài thuyết trình 'cầu cung', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cầu cung
- CHƯƠNG II: CẦU, CUNG I. Cầu: (Demand:D) 1. Một số khái niệm: 1.1. Khái niệm cầu: cầu chỉ xuất hiện khi có đủ hai yếu tố đó là: + Có khả năng mua: nghĩa là phải có tiền, có đủ ngân sách. + Sẵn sàng mua: muốn mua, phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng. 1.2. Lượng cầu: (Quantity demanded) Ta cần phân biệt cầu và lượng cầu:
- ` Lượng cầu là một số lượng hàng hoá , dịch vụ cụ thể tại một mức giá nhất định. 1.3. Biểu cầu và đường cầu: GÝ a(P) L î ng cÇ (Q) u Tæ ng cÇu 1000®/®v Qa Qb 14 1 0 1 13 2 0 2 12 3 0 3 11 4 2 6 10 5 4 9
- * Đường cầu: thể hiện cầu dưới dạng đồ thị. P 14 13 12 11 10 DA 0 1 2 3 4 5 Q
- 1.5. Cầu cá nhân – cầu thị trường: 2. Luật cầu: R Khái niệm: Qd tăng lên ⇔ P giảm và ngược lại R Nguyên nhân: 2 nguyên nhân R Một số hàng hoá không tuân theo luật cầu Hàng hoá không tuân theo luật cầu, P tăng Qd tăng => hàng hoá Giffen, đường cầu dốc lên từ trái sang phải.
- P Hàng hoá Giffen 0 Q
- 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu Qd = F (giá, giá hàng hoá liên quan, thu nhập, thị hiếu, số lượng người mua, kỳ vọng). Qdập F (Px, Py, I, T, N, E) 3.1. Thu nh = (Income: I) * Hàng hoá thông thường(normal goods) I tăng => Qd tăng ở các mức giá => đường cầu dịch chuyển sang phải. I giảm => Qd giảm ở các mức giá => đường cầu dịch chuyển sang trái.
- * Hàng hoá thứ cấp (inferior goods) I tăng => Qd giảm => đường cầu d/c sang trái I giảm => Qd tăng => đường cầu d/c sang phải. 3.2. Giá hàng hoá có liên quan: (Py) * Hàng hoá thay thế (Substitute goods) là hàng hoá có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác. Py tăng => Qdy giảm => Qdx tăng => đường cầu hàng hoá X dịch chuyển sang phải và ngược lại.
- * Hàng hoá thay thế (complement goods) là hàng hoá được sử dụng đồng thời với hàng hoá khác. Py tăng => Qdy giảm => Qdx giảm => đường cầu hàng hoá X dịch chuyển sang trái, và ngược l ại . 3.3. Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. - T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp - Không quan sát T một cách trực tiếp, nên thường giả định T thay đổi chậm hoặc ít thay đổi.
- 3.4. Số lượng người mua (dân số) Number of population N tăng => Qd tăng ở các mức giá=> đường cầu dịch chuyển sang phải, và ngược lại. VD: Dân số Hà nội tăng => lượng tiêu dùng gạo tăng => đường cầu gạo dịch chuyển sang phải. 3.5. Kỳ vọng (Expectation: E) Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong tương lai về giá, thu nhập và thị hiếu làm ảnh hưởng tới lượng cầu hiện tại.
- * Kỳ vọng có thể về giá, thu nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng... * Khi kỳ vọng giá trong tương lai giảm => cầu hiện tại sẽ giảm => đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại. => Kỳ vọng về các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thay đổi sẽ khiến cầu hiện tại thay đổi. 3.6. Giá hàng hoá, dịch vụ: Price of goods or services Giá là nhân tố nội sinh khi thay đổi gây nên sự vận động trên một đường cầu.
- Các nhân tố từ 3.1=> 3.5 gây nên sự dich chuyển của đường cầu. 4. Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu: (Movement and shift of demand curve) *Sự vận động trên một đường cầu (Movement along the demand curve) gây nên do nhân tố nội sinh là giá hàng hoá dịch vụ. Nếu P tăng thì vận động lên phía trên A=>A1,ngược lại A=>A2;hình a * Sự dịch chuyển của đường cầu (Shift of demand curve): gây nên bởi nhân tố ngoại sinh, làm đường cầu dịch chuyển song song ra ngoài D =>D1 hoặc vào trong D => D2 ; hình b
- Hình a Hình b P P Pa1 A1 Pa A Pa2 A2 D D1 D2 D 0 Qa1 Qa Qa2 Q 0 Q Movement along demand curve Shift of demand curve
- 5. Co dãn của cầu (Elastricity of demand: ED) * Khái niệm: Là sự thay đôỉ % của lượng cầu chia cho sự thay đổi % của các yếu tố quyết định cầu. 5.1. Co dãn của cầu theo giá (Price-elastricity of demand) a. Khái niệm * Mục đích tính: so sánh thay đổi lượng cầu với các mức giá, phản ứng của cầu với các hàng hoá khác nhau có đơn vị vật lý khác nhau, ² so sánh tỷ lệ % không phải thay đổi tuyệt đối. ± Nhận xét: EpD < 0 do P, Q quan hệ tỷ lệ nghịch EpD không phụ thuộc vào đơn vị P,Q
- b. Cách tính hệ số co dãn: * Co dãn khoảng (đoạn) (Arc Elasticity of demand) là co dãn trên một khoảng hữu hạn của đường cầu hoặc cung. Công thức EDp = %∆ Q P %∆ P P2 A2 P1 A1 D Q 0 Q2 Q1
- Ví dụ: Tính EDp (A1A2) khi P2=75, P1=50, Q2=25, Q1=50 áp dụng công thức có: EDp (A1A2= *Co dãn điểm: (Point Elastricity of demand): là sự co dãn tại 1 điểm trên đường cầu. Công thức: EDp =%∆ Q/%∆ P=dQ/Q:dP/P = dQ/dP x P/Q = Q’(p).P/Q
- Ví dụ: Tính hệ số co dãn của cầu tại điểm P = 10, Q =5 Hàm cầu: Q = 10 – 4P ð Ep = (10 – 4P)’.P/Q = -4. 10/5 = -8 => Khi P tăng 1% thì lượng cầu giảm 8%. Nhận xét: Hệ số co dãn khoảng liên quan đến 2 mức giá ở hai đầu khoảng Hệ số co dãn điểm chỉ xét tại một mức giá duy nhất. Mọi điểm trên đường cầu tuyến tính có độ co dãn khác nhau
- c. Phân loại hệ số co dãn: Nghiên cứu sự co dãn cầu theo giá ta chia ra các trường hợp (EDp ở đây lấy trị tuyệt đối) Edp >1, cầu co dãn tương đối theo giá, đường cầu thoải thể hiện một sự thay đổi nhỏ của giá khiến lượng cầu thay đổi lớn P P1 P2 D Q 0 Q1 Q2
- E p
- E p = 1, cầu co dãn đơn vị, đường cầu tạo với D trục hoành góc 45°, giá và lượng thay đổi như nhau P P1 P2 D Q 0 Q1 Q2
- EDp = 0, cầu không co dãn, đường cầu là đường thẳng đứng song song với trục giá, khi giá thay đổi thì lượng cầu không thay đổi. P D P2 P1 Q1 Q 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - Cầu, cung và co giãn
2 p | 4645 | 1673
-
Kinh tế vĩ mô - Cầu, cung và co giãn (tt)
16 p | 384 | 133
-
Kinh tế vĩ mô - Cầu, cung và co giãn
17 p | 315 | 86
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - PGS.TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh
21 p | 183 | 40
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Cung cầu thị trường
69 p | 350 | 33
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và giá trị thị trường
86 p | 97 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Cung, cầu hàng hóa và giá cả thị trường
15 p | 360 | 11
-
Tiểu luận Lý thuyết cung cầu và vận dụng lý thuyết này phân tích cung - cầu về thị trường điện ở Việt Nam trong 5 năm
5 p | 111 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô (ThS. Trần Nguyễn Minh Ái ) - Chương 2: Thị trường cung và cầu
90 p | 149 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Cung cầu và cân bằng thị trường
7 p | 127 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 2: Cầu, cung và giá cả thị trường
75 p | 12 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 2 - Nguyễn Hồng Quân
48 p | 95 | 6
-
Bài giảng Cầu, cung và giá cả thị trường - Gv. Nguyễn Sỹ Minh
75 p | 18 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học: Chương 2 - Cầu, cung và giá cả
28 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 1 - Cung và cầu
37 p | 11 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường
61 p | 35 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 2 - TS. Trần Văn Hòa
16 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn