intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi ôn thi Môn xã hội học phát triển

Chia sẻ: Nguyễn Chí Hiếu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:40

363
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Phát triển là gì? Làm the nà o xác định được quốc gia nà o là phá t triển và quốc gia nà o là kém phá t tri e n? Phát tri e n be n vữn g là như the nà o? 1. Phát triển là gì? - Phát triển (development ) là sự tăng lên (về số lượng, chất lượng), mạnh hơn (cường độ, tốc độ…), đi từ thấp tới cao, từ ít tới nhiều, từ yếu đến mạnh theo hướng tiến bộ, tích cực. - Phát triển có thể diễn ra nhanh hay chậm, phát triển bộ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi ôn thi Môn xã hội học phát triển

  1. C aâu 1: Pha ù t tri e å n laø gì? Laø m th e á na ø o xaù c ñò n h ñö ôï c qu o á c gi a na ø o laø ph a ù t tri e å n v a ø qu o á c gi a na ø o laø ke ù m ph a ù t tri e å n ? Pha ù t tri e å n b e à n vö õ n g laø nh ö th e á na ø o ? 1. Pha ù t trie å n laø gì? - Phaùt trieån (development ) laø söï taêng leân (veà soá löôïng, chaát löôïng), maïnh hôn (cöôøng ñoä, toác ñoä…), ñi töø thaáp tôùi cao, töø ít tôùi nhieàu, töø yeáu ñeán maïnh theo höôùng tieán boä, tích cöïc. - Phaùt trieån coù theå dieãn ra nhanh hay chaäm, phaùt trieån boä phaän hay toång theå. 2. Tiêu chí xác định quốc gia p h a ù t trie å n va ø qu o á c gi a ke ù m pha ù t trie å n : 3 . Pha ù t trie å n be à n vö õ n g : 3 .1 Lòch sö û : Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc t ế - IUCN) v ới n ội dung r ất đ ơn gi ản: "S ự phát tri ển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh t ế mà còn ph ải tôn tr ọng nh ững nhu c ầu t ất y ếu c ủa xã h ội và s ự tác đ ộng đ ến môi trường sinh thái học". Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Futur) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến nh ững kh ả năng đáp ứng nhu c ầu c ủa các th ế h ệ tương lai..." 1. Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh t ế hi ệu qu ả, xã h ội công b ằng và môi tr ường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành ph ần kinh t ế - xã h ội, nhà c ầm quy ền, các t ổ ch ức xã h ội... ph ải b ắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường. 3. 2 Kha ù i ni e ä m : - Phaùt trieån beàn vöõng nghóa laø söï phaùt trieån cuûa yeáu toá naøy khoâng laøm toån haïi ñeán yeáu toá khaùc; söï phaùt trieån hieän taïi khoâng laøm aûnh höôûng xaáu ñeán töông lai vaø söï phaùt trieån phaûi baûo ñaûm raèng khoâng xaûy ra tình traïng moät nhoùm ngöôøi höôûng lôïi hôn trong khi nhoùm ngöôøi khaùc thieät thoøi hôn (noùi caùch khaùc phaùt trieån kinh teá phaûi ñi ñoâi vôùi phaùt trieån XH, khoâng laøm toån haïi ñeán moâi tröôøng, khoâng laøm taêng baát coâng XH, vaø phaûi tính ñeán yeáu toá bình ñaúng giôùi… khi ñoù söï phaùt trieån môùi beàn vöõng). - Năm 1987 Uỷ ban Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc đã đưa ra khái ni ệm Phát tri ển b ền v ững: "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hi ện t ại c ủa con ng ười nh ưng không t ổn h ại t ới s ự tho ả mãn các nhu c ầu c ủa th ế hệ tương lai". Ðể xây dựng một xã hội phát triển bền vững, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đã đề ra 9 nguyên tắc: (1) Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. (2)Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người. (3) B ảo vệ sức s ống và tính đa d ạng c ủa Trái đ ất. (4)Quản lý những nguồn tài nguyên không tái tạo được. (5) Tôn trọng kh ả năng ch ịu đ ựng được c ủa Trái đ ất. (6)Thay đ ổi t ập t ục và thói
  2. quen cá nhân. (7) Ðể cho các cộng đồng tự quản lý môi tr ường c ủa mình.(8) T ạo ra m ột khuôn m ẫu qu ốc gia th ống nh ất, thu ận l ợi cho việc phát triển và bảo vệ. (9) Xây dựng một khối liên minh toàn cầu. - Phát triển bền vững theo Brundtland: Theo Brundtland: "Phát triển bền vững là sự phát triển thoả mãn nh ững nhu c ầu c ủa hi ện t ại và không ph ương h ại t ới kh ả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Đó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên được tái tạo tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật. Qua các bản tuyên bố quan trọng, khái niệm này ti ếp t ục m ở r ộng thêm và n ội hàm c ủa nó không ch ỉ d ừng l ại ở nhân t ố sình thái mà còn đi vào các nhân tố xã h ội, con ng ười, nó hàm ch ứa s ự bình đ ẳng gi ữa nh ững n ước giàu và nghèo, và gi ữa các th ế h ệ. Th ậm chí nó còn bao hàm sự cần thiết giải trừ quân bị, coi đây là đi ều ki ện tiên quy ết nh ằm gi ải phóng ngu ồn tài chính c ần thi ết đ ể áp d ụng khái niệm phát triển bền vững .. Như vậy, khái niệm "Phát triển bền vững" được đề cập trong báo cáo Brundtlanđ với một nội hàm rộng, nó không ch ỉ là n ỗ l ực nhằm hoà giải kinh tế và môi trường, hay thậm chí phát triển kinh tế - xã hội và b ảo v ệ môi tr ường. N ội dung khái ni ệm còn bao hàm những khía cạnh chính trị xã hội, đặc biệt là bình đẳng xã h ội. V ới ý nghĩa này, nó đ ược xem là "ti ếng chuông" hay nói cách khác là "t ấm biển hiệu” cảnh báo hành vi của loài người trong thế giới đương đại. * Ñ oïc th e â m - Tiêu chí xác định quốc gia kém phát triển nhất Năm 2003, Liên Hiệp Quốc đã quy định dựa vào các tiêu chí sau đ ể xác đ ịnh m ột qu ốc gia kém phát tri ển nh ất và m ột s ố t ổ ch ức kinh tế quốc tế như WTO cũng chấp nhận cách phân loại này của Liên Hiệp Quốc: - Mức thu nhập thấp: Giá trị bình quân của chỉ số Tổng thu nhập quốc gia trên đầu người hàng năm trong vòng ba năm dưới 750 đô la Mỹ. -Nguồn lực con người nghèo nàn: Chỉ số tài sản con người thấp hơn một mức nhất định. - Nền kinh tế dễ bị tổn thương: Chỉ số mức độ dễ tổn thương về kinh tế thấp hơn một mức nhất định. Điều kiện để một quốc gia thoát khỏi nhóm nh ững nước chậm phát tri ển nh ất là qu ốc gia đó ph ải có ít nh ất hai trong ba ch ỉ tiêu nói trên cao hơn một mức nhất định trong vòng hai năm liên tục. Tuy nhiên, nếu một mình ch ỉ s ố t ổng thu nh ập qu ốc dân trên đ ầu ng ười vượt mức 900 đô la Mỹ thì quốc gia cũng không còn bị coi là nước nghèo nhất. - Tỷ lệ nghèo của xã hội Ngưỡng nghèo là công cụ để đo tỷ lệ nghèo trong xã hội – m ột ch ỉ số quan tr ọng ph ản ánh m ức s ống c ủa xã h ội v ề m ặt thu nh ập cá nhân. Tỷ lệ nghèo là tỷ lệ số hộ có thu nhập dưới hoặc bằng chuẩn nghèo đối với toàn bộ số hộ trong quốc gia. Các cải cách kinh tế-xã hội như phúc lợi xã hội và bảo hiểm thất nghiệp được ti ến hành d ựa trên nh ững ph ản ánh c ủa các ch ỉ s ố nh ư ngưỡng nghèo và tỷ lệ nghèo. - Các yếu tố của ngưỡng nghèo Việc xác định ngưỡng nghèo thường được thực hiện bằng cách tìm ra tổng chi phí cho tất c ả các s ản ph ẩm thi ết y ếu mà m ột người lớn trung bình tiêu thụ trong một năm. Phương pháp tiếp cận này d ựa trên c ơ s ở r ằng c ần m ột m ức chi tiêu t ối thi ểu đ ể đ ảm b ảo
  3. duy trì cuộc sống. Đây đã là cơ sở ban đầu của ngưỡng nghèo ở Hoa Kỳ, mức chuẩn này đã được nâng lên theo lạm phát. Trong các nước đang phát triển, loại chi dùng đắt nhất trong các khoản là trả cho thuê nhà (giá thuê căn h ộ). Do đó, các nhà kinh t ế đã đ ặc bi ệt chú ý đ ến thị trường bất động sản và giá thuê nhà vì ảnh hưởng mạnh mẽ của chúng lên ng ưỡng nghèo. Các y ếu t ố cá nhân th ường đ ược nghiên cứu như vị trí trong gia đình: người đó có phải là bố mẹ, người già, trẻ con, kết hôn hay không, v.v - C hu a å n ng h e ø o : Theo Tổng cục Thống kê chuẩn nghèo được xác định dựa trên cách ti ếp c ận c ủa Ngân hàng Th ế gi ới (WB), gồm hai mức: • Nghèo lương thực thực phẩm: tổng chi dùng chỉ tính riêng cho ph ần l ương th ực th ực ph ẩm, làm sao đ ể đ ảm b ảo l ượng dinh dưỡng tối thiểu cho một người là 2100 kcal/ngày đêm; • Nghèo chung: tổng chi dùng cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thi ểu, đ ược xác đ ịnh b ằng cách ước l ượng t ỷ l ệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm, 30% cho các khoản còn lại. Theo cách xác định trên, năm 1998 chuẩn nghèo lương thực thực phẩm của Việt nam bằng 107 234 VND/tháng; chuẩn nghèo chung bằng 149 156 VND/tháng [1]. Năm 2006 các mức chuẩn này đã được xác định lại và b ằng ? Để đánh giá chính xác ngưỡng nghèo cho các thời điểm, các mức chuẩn cần hiệu chỉnh lại theo chỉ số giá tiêu dùng. Chuẩn nghèo của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội được xác định một cách tương đối bằng cách làm tròn số và áp dụng cho từng khu vực và vùng miền khác nhau (nông thôn miền núi, hải đảo, nông thôn đồng bằng, thành thị). - “Phát triển bền vững” qua một số nghiên cứu ở Việt Nam: Khái niệm “Phát triển bền vững” được biết đến ở Việt Nam vào nh ững kho ảng cu ối th ập niên 80 đ ầu th ập niên 90. M ặc dù xu ất hiện ở Việt Nam khá muộn nhưng nó lại sớm được thể hiện ở nhiều cấp độ. Về mặt học thuật, thuật ngữ này được giới khoa h ọc nước ta ti ếp thu nhanh. Đã có hàng lo ạt công trình nghiên c ứu liên quan mà đầu tiên phải kể đến là công trình do giới nghiên c ứu môi tr ường ti ến hành nh ư "Ti ến t ới môi tr ường b ền v ững” (1995) c ủa Trung tâm tài nguyên và môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Công trình này đã ti ếp thu và thao tác hoá khái ni ệm phát tri ển b ền v ững theo báo cáo Brundtland như một tiến trình đòi hỏi đồng thời trên b ốn lĩnh v ực: B ền v ững v ề m ặt kinh t ế, b ền v ững v ề m ặt nhân văn, b ền v ững về mặt môi trường, bền vững về mặt kỹ thuật. "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát tri ển b ền v ững c ấp qu ốc gia ở Vi ệt Nam - giai đo ạn I” (2003) do Viện Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa h ọc k ỹ thuật Vi ệt Nam ti ến hành. Trên c ơ s ở tham khảo bộ tiêu chí phát triển bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, các tác giả đã đưa ra các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững đối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường. Đồng thời cũng đề xuất một số phương án lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam. "Quản lý môi trường cho s ự phát tri ển b ền v ững (2000) do Lưu Đức Hải và cộng sự tiến hành đã trình bày hệ thống quan điểm lý thuy ết và hành đ ộng qu ản lý môi tr ường cho phát tri ển b ền v ững. Công trình này đã xác định phát triển bền vững qua các tiêu chí: b ền v ững kinh t ế, b ền v ững môi tr ường, b ền v ững văn hoá, đã t ổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững như mô hình 3 vòng tròn kinh k ế, xã h ội, môi tr ường giao nhau c ủa Jacobs và Sadler (1990), mô hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, chính trị, hành chính, công ngh ệ, qu ốc t ế, s ản xu ất, xã h ội c ủa WCED (1987), mô hình liên h ệ th ống kinh tế, xã hội, sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường của Worl Bank.
  4. Chủ đề này cũng được bàn luận sôi nổi trong giới khoa học xã h ội với các công trình nh ư "Đ ổi m ới chính sách xã h ội - Lu ận c ứ và giải pháp" (1997) của Phạm Xuân Nam. Trong công trình này, tác giả làm rõ 5 hệ chỉ báo thể hiện quan điểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, phát tri ển chính tr ị, tinh th ần, trí tu ệ, và cu ối cùng là ch ỉ báo qu ốc t ế v ề phát triển. Trong một bài viết gần đây đăng trên Tạp chí Xã hội học (2003) của tác gi ả Bùi Đình Thanh v ới tiêu đ ề "Xã h ội h ọc Vi ệt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI" tác giả cũng chỉ ra 7 hệ ch ỉ báo cơ bản v ề phát tri ển b ền v ững: Ch ỉ báo kinh t ế, xã h ội, môi tr ường, chính trị, tinh thần, trí tuệ, văn hoá, vai trò phụ nữ và chỉ báo quốc tế. Nhìn chung các công trình nghiên c ứu này có m ột đi ểm chung là thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, tuy nhiên cần nói thêm rằng nh ững thao tác này còn mang tính li ệt kê, tính thích ứng của các chỉ báo với thực tế Việt Nam, cụ thể là ở cấp độ địa ph ương, vùng, mi ền, hay các lĩnh v ực ho ạt đ ộng c ủa đ ời s ống xã hội vẫn chưa được làm rõ. Toùm laïi, "Phát triển bền vững” có nội hàm rất rộng, mỗi thành tố trong đó đ ều có m ột ý nghĩa riêng. M ột m ẫu hình phát tri ển bền vững là mỗi địa phương, vùng, quốc gia… không nên thiên v ề thành t ố này và xem nh ẹ thành t ố kia. V ấn đ ề là áp d ụng nó nh ư th ế nào ở các cấp độ trên và trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. *** Caâu 2: Taïi sa o c o â n g ba è n g laïi laø y e á u to á qu a n troï n g ño ái vô ùi söï ph a ù t tri e å n b e à n v ö õ n g ? Nhö õ n g ñi e à u ki e ä n caà n thi e á t ñe å ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g laø gì? 1. Coâng baèng giuùp cho moïi coâng daân coù cô hoäi tieáp caän nguoàn löïc xaõ hoäi (giaùo duïc, vieäc laøm, y teá, …) thì seõ ñoùng goùp vaøo söï phaùt trieån chung cuûa xaõ hoäi. Coâng baèng coøn môû roäng theo nghóa, ngöôøi daân coù tieáng noùi, ñöôïc tham gia trong caùc quyeát ñònh chung. Khi haïn cheá ñöôïc möùc thaáp nhaát nhöõng ñoái töôïng thieät thoøi “ñöùng ngoaøi rìa” thì taøi nguyeân xaõ hoäi ñöôïc khai thaùc toái ña, ñaûm baûo cho söï phaùt trieån beàn vöõng. 2. Nhöõng ñieàu kieän caàn thieát ñeå phaùt trieån beàn vöõng: 2.1 Xaây döïng vaø phaùt trieån moät neàn kinh teá môû naêng ñoäng. - Coù nhieàu cơ chế, chính saùch öu vieät trong lónh vöïc kinh teá. Thôøi gian vừa qua nhieàu chính saùch có tính chất “cởi trói” những ràng buộc để các tác nhân, các chủ th ể kinh t ế có đi ều ki ện phát huy năng l ực s ản xu ất ( ví duï Khoán 10 trong nông nghiệp (Nghị quyết số 10 của Bộ Chính Trị năm 1988), Luật đầu tư nước ngoài (tu chỉnh nhiều lần) và Luật doanh nghiệp (tu chỉnh nhiều lần) đều nhằm cởi trói dần các ràng buộc đối với hoạt động của doanh nghiệp. - Hôïp taùc quoác teá vaø thu huùt ñaàu tö nöôùc ngoaøi. 2.2 Giaûi quyeát toát caùc vaán ñeà xaõ hoäi: - Vaán ñeà daân soá: Dân số, yếu tố quan trọng để phát triển bền vững Chiến lược dân số là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước; một trong những vấn đề hàng đầu tác động trực tiếp đến nền kinh tế - xã hội; là yếu tố cơ bản đ ể nâng cao ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa con ng ười. Chính vì v ậy, dân s ố v ừa là m ục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển.
  5. Mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội ch ỉ có th ể đạt đ ược khi quy mô dân s ố, t ốc đ ộ tăng tr ưởng dân s ố, s ự phân b ố dân cư và nguồn nhân lực thật sự phù hợp và tác động tích c ực đ ến s ự phát tri ển. Dân s ố phù h ợp s ự phát tri ển đòi h ỏi s ự đi ều ch ỉnh các xu hướng dân số phù hợp sự phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước. - Chính saùch vaø caùc chöông trình haønh ñoäng: Xoùa ñoùi giaûm ngheøo, giaùo duïc ; giaûi quyeát naïn thaát nghieäp, tham nhuõng, teä naïn xaõ hoäi… 2.3 Baûo veä moâi tröôøng sinh thaùi. - Phaùt trieån vaø taêng tröôûng kinh teá khoâng phaûi baèng moïi giaù. Khai thaùc, saûn xuaát hôïp lyù, tieát kieäm vaø nghieân cöùu tìm nguoàn taøi nguyeân coù theå thay theá. - Coâng taùc quaûn lyù hieäu quaû. * Tha m kha û o : Trường hợp Hàn Quốc: Hàn Quốc vào đầu thập niên 1960 là nước kém phát tri ển nh ưng sau đó v ượt qua giai đo ạn phát tri ển ban đ ầu và thành công trong giai đoạn phát triển bền vững, trở thành nước tiên tiến trong th ời gian r ất ng ắn. Th ời đ ại công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa c ủa n ước này bắt đầu từ khi Park Chung-hee nắm chính quyền (năm 1961), thiết lập thể chế độc tài nhưng với quyết tâm phát triển đất nước. Ch ế độ độc tài kéo dài đến hết thời Chun Doo-hwan, trải qua mấy bi ến c ố chính tr ị sôi đ ộng, đ ến năm 1987 h ọ đã thành công trong vi ệc chuy ển sang thể chế dân chủ bằng cuộc bầu cử tổng th ống đầu tiên. Năm 1988 Hàn Qu ốc t ổ ch ức thành công Th ế v ận h ội Seoul và năm 1996 được kết nạp vào khối OECD. Từ lúc bắt đầu kế hoạch phát triển đến khi trở thành thành viên của tổ chức các n ước tiên ti ến, Hàn Quốc chỉ mất có 35 năm! Nếu kể từ khi chiến tranh Triều Tiên ch ấm dứt thì cũng ch ỉ có 43 năm. HQ cũng b ị ảnh h ưởng c ủa cu ộc khủng hoảng tài chính Á châu nhưng đã khắc phục được ngay (GDP đ ầu ng ười ch ỉ gi ảm năm 1998) nh ờ n ền t ảng c ơ b ản c ủa n ền kinh tế vững chắc và các nhóm tài phiệt mà hoạt động cho vay và đầu t ư không hi ệu qu ả c ủa h ọ đã gây ra kh ủng ho ảng là nh ững t ổ h ợp t ư nhân, ảnh hưởng ít đến cả nền kinh tế. Tại sao Hàn Quốc thành công trong quá trình phát triển liên t ục, chuy ển t ừ giai đo ạn tăng tr ưởng ban đ ầu sang giai đo ạn phát tri ển bền vững? Rất nhiều công trình nghiên cứu về kinh nghiệm nước này. Từ góc đ ộ tham kh ảo cho VN, và đ ặt tiêu đi ểm vào m ặt c ơ ch ế, tôi đặc biệt chú ý đến các yếu tố sau: Thứ nhất, ngay từ đầu đã có ngay sự đồng thuận của xã hội v ề sự c ần thi ết ph ải phát tri ển, ph ải theo k ịp các n ước tiên ti ến, nh ất là theo kịp Nhật (nước láng giềng từng đô hộ mình). Để có s ự đ ồng thu ận, năng l ực, ý chí và chính sách c ủa lãnh đ ạo chính tr ị là quan trọng nhất. Dù dưới chế độ độc tài, quyết tâm phát triển của lãnh đạo chính trị được thể hiện bằng các chiến lược, chính sách do lớp kỹ trị xây dựng, quan chức được tuyển chọn theo năng lực, người tài được trọng dụng. Như nhận xét của Evans (1995, p. 51), ở Hàn Quốc, Nhà nước có truyền thống chọn được nguời tài ra làm việc nước từ những người giỏi nh ất ở các đại h ọc danh ti ếng nh ất. Đ ặc bi ệt, Park Chung-hee lập Hội đồng hoạch định kinh tế (Economic Planning Board) quy t ụ nh ững chuyên gia h ọc ở M ỹ v ề, đ ược giao toàn quyền hoạch định chiến lược. Trong bối cảnh chung đó, tinh thần doanh nghiệp, nỗ lực h ọc t ập kinh nghi ệm n ước ngoài c ủa gi ới kinh doanh r ất l ớn. Gi ữa th ập niên 1980 tôi có đến Hàn Quốc điều tra thực tế về chiến lược đuổi bắt công nghệ của doanh nghiệp nước này, ấn tượng nhất là thấy họ đưa
  6. ra khẩu hiệu phải theo kịp khả năng công nghệ của công ty hàng đầu c ủa Nh ật trong ngành. Nh ững ng ười có kinh nghi ệm du h ọc cùng với sinh viên Hàn Quốc cũng dễ dàng thấy nỗ lực học tập của họ. Quốc sách theo kịp nước tiên tiến không phải là kh ẩu hiệu chung chung mà từng thành phần trong xã hội đều nỗ lực thực hiện. Thứ hai, Hàn Quốc xây dựng được một cơ chế rất hiệu suất, hiệu quả về quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghi ệp. Trong quá trình đuổi theo các nước tiên tiến, mục tiêu cụ thể là tích c ực đ ầu t ư, tích lũy t ư b ản (nh ưng t ỉ l ệ ti ết ki ệm ban đ ầu quá th ấp ph ải vay nợ trong thời gian dài), đồng thời bảo hộ các ngành công nghi ệp còn non tr ẻ và đ ẩy m ạnh xu ất kh ẩu đ ể có ngo ại t ệ nh ập kh ẩu nguyên liệu, công nghệ và trả nợ. Như vậy vai trò của Nhà nước rất lớn. Trong tình hình đó, ở nhiều nước khác, doanh nghiệp cấu kết với quan chức để được tiếp cận với vốn vay ưu đãi, với ngoại tệ khan hiếm và với các nguồn h ỗ trợ cho xu ất kh ẩu. Nạn tham nhũng d ễ phát sinh từ đó. Nhưng Hàn Quốc đã tránh được tệ nạn đó nh ờ có c ơ ch ế minh b ạch, nh ất quán, công minh có tính cách k ỷ lu ật (discipline). Cụ thể là doanh nghiệp được nhận ưu đãi phải có nghĩa vụ tăng năng l ực c ạnh tranh, ch ẳng h ạn ph ải xu ất kh ẩu nhi ều h ơn tr ước. N ếu không hoàn thành nghĩa vụ sẽ không được hưởng ưu đãi trong giai đo ạn sau. Nói chung, các doanh nghi ệp ph ải c ạnh tranh nhau, đ ưa ra mục phấn đấu khả mới nhận được ưu của nước. tiêu thi đãi Nhà Khi đặt xuất khẩu là mục tiêu của quốc gia thì người lãnh đạo cao nhất ph ải th ường xuyên quan tâm. Tôi r ất ấn t ượng là chính T ổng thống Park Chung –hee trực tiếp chủ trì các hội nghị kiểm tra diễn tiến xuất khẩu. Mục tiêu xu ất kh ẩu đặt ra r ất l ớn nh ưng h ầu nh ư năm nào cũng đạt được là nhờ cơ chế như vậy. Thứ ba, nhận xét của Amsden (1989) rất chính xác khi cho rằng Hàn Quốc đã th ực hi ện công nghi ệp hóa trên c ơ s ở c ủa h ọc t ập (industrialization on the basis of learning). Quả đúng như vậy nếu ta xem nỗ l ực c ủa Chính ph ủ trong giáo d ục, đào t ạo, trong vi ệc t ạo ra cơ chế để đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ, và nỗ lực của doanh nghiệp trong quá trình học hỏi nước ngoài. Tỉ trọng dành cho giáo dục vào cuối thập niên 1950 chỉ có dưới 10% ngân sách Nhà n ước, nh ưng đã tăng liên t ục lên 15-18% trong th ập niên 1960, và 19-21% trong đầu thập niên 1980. Tỉ lệ học sinh cấp ba trong đ ộ tu ổi thanh thi ếu niên tăng t ừ 34% năm 1965 lên 56% năm 1975 và 91% năm 1984. Tỉ lệ sinh viên đại học trong thời gian đó là 6%, 10% và 26%. Hàn Qu ốc là m ột trong nh ững n ước có t ỉ l ệ r ất cao trong hai ch ỉ tiêu: tỉ lệ của sinh viên du học trên tổng số sinh viên trong n ước và t ỉ l ệ ngu ời du h ọc tr ở v ề trên t ổng s ố sinh viên đi du h ọc. Thành qu ả nhờ cơ chế đến việc tuyển ngộ người này có các liên quan thi và đãi tài. Ba điểm nói trên nhất quán trong suốt quá trình đuổi theo các n ước tiên ti ến nh ưng n ội dung c ủa các c ơ ch ế thay đ ổi theo nhu c ầu phát triển của mỗi thời kỳ. Từ đầu thập niên 1980, vai trò của Nhà nước trong vi ệc phân b ổ ngu ồn l ực nh ỏ d ần và thay vào đó t ập trung vào giáo dục, nghiên cứu khoa học để tạo tiền đề cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế lên th ứ nguyên cao h ơn. Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy cơ chế động viên mọi nguồn lực của xã hội vào mục tiêu được xã hội đồng thuận, nhất là xây dựng và sử dụng nguồn nhân lực, tạo quan hệ lành mạnh giữa Nhà nước với doanh nghiệp là điều kiện để phát triển bền vững. *** ? C aâ u 3: Voá n con ng ö ô ø i va ø vo á n va ä t cha á t gi o á n g nha u va ø kh a ù c nha u nhö th e á na ø o ? C aùc h to á t nh a á t ñe å xa â y döï n g vo á n con ng ö ô ø i cho m o ä t nö ô ù c laø gì? Laø m th e á na ø o ñe å caù c n ö ô ù c ñe å caù c nö ô ù c coù th e å xa â y döï n g vo á n xa õ ho äi cho mì n h
  7. 1. Khaùi nieäm: - Voá n va ä t ch a á t : laø toaøn boä taøi nguyeân (bieån hoà, soâng ngoøi, khoaùng saûn…); neàn kyõ thuaät, coâng ngheä, maùy moùc thieát bò; voán tö baûn…cuûa moät quoác gia. - Voá n con ng ö ô ø i : Voán con ngöôøi (coøngoïi laø vốn nhân lực) laø khái niệm dùng để chỉ toàn bộ hiểu biết của con người về phương thức tiến hành các hoạt động sản xuất. Được hình thành thông qua việc đầu tư cho người lao động, bao g ồm các kho ản chi dùng vào các m ặt giáo d ục, bồi dưỡng kĩ thuật, bảo vệ sức khoẻ, lưu chuyển sức lao động trong nước, di dân nh ập cảnh, trong đó quan tr ọng nh ất là đ ầu t ư giáo d ục và bảo vệ sức khoẻ. Việc đầu tư này có lợi cho tố chất sức lao động, tức nâng cao năng lực công tác, trình độ kĩ thuật, mức độ lành ngh ề, mức độ sức khoẻ, có lợi cho việc tăng thêm số lượng người lao động phù hợp với nhu cầu tương lai, điều chỉnh sự thừa thiếu sức lao động hiện có trong nước, lợi dụng sức lao động nước ngoài và tiết kiệm chi phí giáo d ục. Đ ầu t ư vào VCN có hi ệu qu ả hay không là tuỳ theo tiêu chí đầu tư nhằm đạt được sự chênh lệch giữa lợi ích và chi phí đủ lớn hay khoâng. - Voán xaõ hoäi: ÔÛ phương Tây, khái niệm “vốn xã hội” (social capital) được Lyda Judson Hanifan, một nhà giáo d ục M ỹ, nói đến lần đầu tiên năm 1916 khi ông ta bàn đến vấn đề quan h ệ trong các trường ốc ở vùng thôn dã t ại B ắc M ỹ. Để nói về vốn xã hội, ông xác định rằng: “ những giá trị hiện thực đó có tác dụng lên hầu hết cuộc sống hàng ngày c ủa con ng ười” (those tangible substance [that] count for most in the daily lives of people). Từ đó, vấn đề vốn xã hội đã được nhắc nhở, nghiên cứu, phát tri ển và áp d ụng m ột cách có h ệ th ống và r ộng kh ắp trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, xã hội, tâm lý… tại Mỹ, các n ước ph ương Tây và các qu ốc gia k ỹ ngh ệ trên toàn th ế gi ới. Năm 1961, Jane Jacob phân tích và thảo luận về vốn xã hội trong mối tương quan của đời sống ở thành phố. Năm 1983, Pierre Bourdieu so ạn h ẳn ra m ột lý thuyết riêng về VXH. James S. Coleman phát triển lý thuyết thành một nội dung giáo d ục v ề ngu ồn v ốn xã h ội. Ý tưởng nầy đã được một tổ chức tài chính lớn nhất hành tinh là Ngân Hàng Th ế Gi ới s ử d ụng nh ư m ột ý ki ến r ất h ữu ích v ề m ặt t ổ ch ức. Ngân Hàng Thế Giới xác định rằng: “ bằng chứng mỗi ngày một nhiều chỉ rõ rằng, sự liên kết xã h ội là r ất thi ết y ếu cho các xã h ội trong vi ệc làm giàu mạnh kinh tế và cho việc phát triển tiến lên không ngừng”. (Increasing evidence shows that social cohesion is critical for societies to prosper economically and for development to be sustainable (World Bank 1999) ”. Trong khi vốn vật chất (physical capital) nói đến các vật thể hiện hữu và vốn nhân sinh (human capital) nói đến tài sản cá nhân thì vốn xã hội nói đến liên hệ nối kết giữa những con người. Đấy là mạng lưới xã h ội v ới nh ững tiêu chu ẩn giao d ịch qua l ại trong s ự tin tưởng lẫn nhau và đồng thời đó cũng là đạo lý cư xử giữa người và người trong xã h ội. Theo định nghĩa của Ngân Hàng Thế Giới thì vốn xã hội là những gì liên quan đến các cơ sở, các mối quan h ệ và nh ững giá tr ị truy ền th ống. Tất cả cùng hợp sức tạo nên chất lượng và số lượng của thành phẩm làm nên bởi sự tương giao h ợp tác trong xã h ội… V ốn xã h ội không ph ải ch ỉ đ ơn thu ần là s ự t ổng h ợp những khối lượng vật chất của xã hội mà là chất keo làm dính chặt những khối lượng tài sản xã hội nầy lại với nhau.
  8. Nói một cách cụ thể hơn về vốn xã hội, Cohen và Prusak (2001) đ ịnh nghĩa: “Vốn xã hội bao gồm phần lớn sự hợp tác xây d ựng giữa những con người với nhau: Sự tin tưởng, sự hiểu biết lẫn nhau, và sự chia sẻ những giá trị đạo đức, phong cách nối kết những thành viên trong các tập đoàn, các cộng đồng lại với nhau làm cho việc phối hợp hành động có khả năng thực hiện được”. Như vậy, vốn xã hội chính là con người. Trong khi con người lại chính là sản phẩm của một hoàn c ảnh xã h ội hi ện h ữu và phát triển trong một hoàn cảnh kinh tế, một bối cảnh lịch sử, một truyền thống văn hóa cụ thể nào đó. 2. So sa ù n h : * Gioáng nhau: Ñeàu có tính sản xuất và cũng cần khấu hao, bò “haomoøn”vaøñöôïc thaytheátheothôøi gian. * Khaùc nhau: Voán con ngöôøi Voán vaät chaát - Không thể thế chấp được vì không bán - Voán vaät chaát do con ngöôøi được laøm ra (khoâng coù vaán ñeà - Chỉ có thể cung cấp cho cá nhân người ngöôïc laïi) lao động sử dụng. - Có thể tự do chuyển nhượng, mua baùn, trao ñoåi. * Moái quan heä giöõa voán vaät chaát vaø voán con ngöôøi: - VCN chỉ có kết hợp với vốn vật chất mới có thể hình thành lực lượng sản xuất hiện thực; hai thứ đó lại có thể thay thế lẫn nhau ở mức độ nhất định, hoặc ít vốn vật chất nhiều VCN, hoặc nhiều vốn vật chất ít VCN lại thường có thể làm ra sản lượng như nhau. - Caû 2 yeáu toá coù moái quan heä bieän chöùng: voán con ngöôøi phaùt trieån thì voán vaät chaát phaùt trieån theo. Voán vaät chaát ña daïng, phong phuù, sieâu vieät laø bieåu hieän cuûa trình ñoä voán con ngöôøi phaùt trieån. Voán con ngöôøi laø nguoàn löïc cho moät quoác gia.Tuy nhieân, voán con ngöôøi ôû ñaây nhaán maïnh taàm quan troïng cuûa “chaát löôïng” con ngöôøi, chöù khoâng phaûi ñôn thuaàn laø soá löôïng”. Ñoù laø kyõ naêng, chaát xaùm, tay ngheà… Moät quoác vôùi daân soá quaù ñoâng ñuùc seõ gaây ra nhieàu vaán ñeà khoù khaên cho xaõ hoäi. Theo nghóa ñoù, voán con ngöôøi seõ quyeát ñònh voán vaät chaát. Voán con ngöôøi caøng “chaát löôïng” thì voán vaät chaát seõ caøng taêng (chaát caû löôïng). Chính sách của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đặt con người vào vị trí trung tâm, coi con người vừa là động lực vừa là mục tiêu để phát triển kinh tế - xã hội, nên rất quan tâm đến việc đầu tư cho giáo d ục, y t ế, nghiên c ứu khoa h ọc nh ằm t ạo ra m ột ngu ồn nhân lực thích ứng với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3. Caùch toát nhaát ñeå xaây döïng voán con ngöôøi cho moät nöôùc?
  9. - Phaùt trieån giaùo duïc, ñaøo taïo (kinh nghieäm Nhaät Baûn, Haøn Quoác). Taïo ñieàu kieän cho ngöôøi daân tieáp caän giaùo duïc, khoa hoïc, kyõ thuaät, thoâng tin; cheá ñoä thu huùt vaø ñaõi ngoä nhaân taøi... - Chaêm soùc y teá: Caùc chöông trình tieâm chuûng cho treû em. Chaêm soùc söùc khoûe ban ñaàu… 4. Laøm theá naøo ñeå xaây döïng voán xaõ hoäi cho quoác gia mình? * Tha m kh a û o : Nhìn về Vốn Xã Hội Việt Nam Các nhà nghiên cứu phải lưu ý đến ba định mức c ủa v ốn xã h ội: (1) M ức đ ộ v ốn xã h ội vi mô (micro-level social capital), (2) m ức độ vốn xã hội trung mô (Meso-level social capital), và (3) mức độ vốn xã hội vĩ mô (macro-level social capital). Ba định mức nầy liên quan đến: (1) Cá nhân, (2) gia đình, trường học, cơ quan, đoàn thể, xí nghiệp, và (3) xã hội, đất nước và toàn cầu. Mối liên hệ hữu cơ là: (1) Nếu cá nhân không được chuẩn bị kỹ càng; (2) nếu nghi ệp vụ không đ ược đào t ạo, hu ấn luy ện nghiêm túc; (3) k ết qu ả s ẽ t ạo ra là những thành viên xã hội có chất lượng nghèo nàn và hệ quả tất yếu là sẽ làm cho nguồn vốn xã hội suy thoái hay khánh tận. Công trình nghiên cứu về vốn xã hội gần đây nhất của Robert D. Putnam (1993; 2000) nh ấn m ạnh v ề s ự h ợp tác hai chi ều và nhiều chiều của các thành viên trong xã hội. Ông cho rằng sự hợp tác và chia sẻ giữa các thành viên xã h ội với nhau là y ếu t ố quan tr ọng hàng đầu trong việc xây dựng vốn xã hội. Từ đó, Putnam cũng báo động nguy cơ về sự xuống dốc của nguồn vốn xã h ội t ại M ỹ. Nguyên nhân chính là vì chủ nghĩa cá nhân (individualism) ngày một chiếm thế mạnh và trẻ em chỉ sống với cha hay mẹ một mình do tình trạng ly dị gia tăng làm cho tinh thần hợp tác xã hội yếu dần. TS. Nguyễn Đình Thắng “Vốn xã hội” (social capital) là một khái niệm tương đối mới, chính thức ra đời năm 1972 Vốn xã hội là những gì nối kết con người lại với nhau tạo nên hợp quần. Nó có ba chiều kích: cơ cấu, quan hệ, và tri thức. Cơ cấu là những phương tiện để con người biết, quen, và đối tác với nhau. Cơ cấu có thể chặt chẽ như đoàn thể hay lỏng lẻo như nhóm bạn. Quan hệ là sợi dây nối kết, là chất keo sơn giữa những con người với nhau, mà căn b ản nh ất là ni ềm tin, s ự t ương kính, và tinh thần hợp tác. Tri thức là nhịp cầu cảm thông, là sự hiểu biết về nhau, là sự am tường phương thức bồi đắp cho cơ cấu xã hội và tăng trưởng các mối quan hệ xã hội. Vốn xã hội, đôi khi được xem đồng nghĩa với xã hội dân sự (civil society), là xương, là máu, là linh hồn của nền dân chủ. Cộng đồng người Việt còn rất non trẻ ở Hoa Kỳ nên chưa có nhiều thời gian để tích luỹ vốn xã hội. Về cơ cấu, chúng ta hãy còn nghèo nàn và cục bộ. Các tổ ch ức th ường ch ỉ nghĩ đ ến c ủng c ố chi ều sâu cho mình mà thi ếu n ối k ết với các tổ chức bạn. Giáo Sư Robert Putnam thuộc đại học Harvard nhận xét rằng một tổ ch ức phát triển cơ c ấu quá thiên l ệch v ề chi ều sâu có th ể gây tai hại cho tập thể rộng lớn hơn. Điển hình là những tổ chức chính trị và đảng phái quá n ặng sắc áo m ầu c ờ d ễ d ẫn đ ến đ ộc tôn. H ọ dùng tiểu xảo để củng cố cho chính mình nhưng đào hố cách biệt về cảm thông và làm tiêu tán niềm tin.
  10. Về quan hệ, chúng ta còn nhiều ngờ vực lẫn nhau, một phần do h ậu quả của bao nhiêu năm s ống d ưới ch ế đ ộ c ộng s ản và m ột phần do tập quán sinh hoạt ở ngay tại Hoa Kỳ. Trong cộng đồng chúng ta, s ự h ợp tác ch ỉ là ngo ại l ệ, còn thái đ ộ đ ố k ỵ, dè ch ừng m ới là phổ biến. Trong chúng ta nhiều người vẫn chưa quen “dung dị”, nghĩa là chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt ý kiến, mà thường “yêu nên tốt, ghét nên xấu”. Về tri thức, chúng ta hãy còn thiếu những tiếng nói ngay th ẳng và khách quan đ ể h ướng d ẫn d ư luận và thăng hoa c ộng đ ồng. Nhiều tờ báo dù đứng đắn về ngôn từ nhưng thiếu dũng cảm để nêu ra sự th ực, bênh vực kẻ th ế cô, tranh đấu cho công lý, hoá gi ải những mâu thuẫn và xung đột thay vì chạy theo thị hiếu hay “tránh voi ch ẳng xấu m ặt nào”. Một s ố ng ười c ầm bút thi ếu trách nhi ệm, phỉ báng những ai không ưa một cách vô tội vạ và bằng những ngôn t ừ khi ếm nhã, làm lu m ờ đi ni ềm tin vào s ự t ử t ế và t ầm quan tr ọng của nhân cách. Khi chúng ta còn nghèo “vốn xã hội” thì cộng đồng chúng ta ch ưa th ể hoà mình vào v ới đ ại kh ối là xã h ội Hoa Kỳ. Chúng ta l ại cũng chưa phải là tấm gương sáng cho những đồng bào khao khát dân chủ ở quê nhà. Để xây dựng cộng đ ồng lành và m ạnh, chúng ta cần ráo riết tích luỹ vốn xã hội. Chỉ số phát triển con người Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Chỉ số này được phát triển bởi một kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul Haq vào năm 1990 1. Quan điểm phát triển con người Phát triển con người chính là, và phải là, sự phát triển mang tính nhân văn. Đó là s ự phát tri ển vì con ng ười, c ủa con ng ười và do con người. Quan điểm phát triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cơ h ội l ựa ch ọn cho ng ười dân và t ạo đi ều ki ện đ ể h ọ th ực hi ện s ự l ựa chọn đó (có nghĩa là sự tự do). Những lựa chọn quan trọng nhất là được sống lâu và khỏe m ạnh, được h ọc hành và có đ ược m ột cu ộc sống ấm no. Năm đặc trưng của quan điểm phát triển con người là: 1. Con người là trung tâm của sự phát triển. 2. Người dân vừa là phương tiện vừa là mục tiêu của phát triển. 3. Việc nâng cao vị thế của người dân(bao hàm cả sự hưởng thụ và cống hiến). 4. Chú trọng việc tạo lập sự bình đẳng cho mọi người dân về mọi mặt: tôn giáo, dân tộc, giới tính, quốc tịch... 5. Tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho người dân về: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa... 2. Cách tính HDI HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con người. Nó đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau: 1. Sức khỏe: Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình. 2. Tri thức: Được đo bằng tỉ lệ số người lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học các cấp giáo dục (tiểu học, trung học, đại học).
  11. 3. Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP bình quân đầu người. HDI là số trung bình cộng của các số sau: - Chỉ số tuổi thọ trung bình Tuổi thọ trung bình - Chỉ số tuổi thọ trung bình 25 = 85 - 25 - Chỉ số học vấn 2/3 tỉ lệ số người lớn biết chữ cộng với 1/3 số học sinh tuyển vào chia số học sinh trong cả nước. - Chỉ số GDP bình quân đầu người (GDP tính theo phương pháp sức mua tương đương qui ra dollar Mỹ): Chỉ số thu nhập đầu người = 1. Khái niệm phát triển Xuất hiện đầu TK 20 sau chiến tranh thế giới thứ I  Những năm 1930 ngýời ta sử dụng khái niệm này chỉ nhằm phát triển kinh tế.  Những năm 1980 – 1990 ngýời ta quan tâm nghiên cứu các nýớc nghèo và sự chậm phát triển của nó  1. Khái niệm phát triển (tt) Theo từ điển Xã hội học  - Phát triển là: + Mở rộng lực lýợng sản xuất + Sự công bằng về cõ may Theo quan niệm của Tibon  - Phát triển là: + Sự phân chia lại kinh tế để đạt đýợc tiến bộ xã hội + Thanh toán nạn thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo 1. Khái niệm phát triển (tt)  Quan điểm của Brado – Smith  Phát triển là sự thay đổi trong cõ cấu xã hội bao gồm những nhóm có nhu cầu và nguyện vọng khác nhau đýợc thỏa mãn và đảm bảo những điều kiện tốt hõn về mặt vật chất và tinh thần.  Quan điểm của Nohlen/Nuscheler
  12. Phát triển là sự mở rộng của LLSX nh ằm cung cấp cho xã h ội nh ững v ật li ệu c ần thi ết đ ể đ ảm b ảo s ự công b ằng và tham gia  vào các quyết định 2. Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển và kém phát tri ển c ủa m ột qu ốc gia 2.1. Kinh tế  K. Marx va F. Engels cho rằng:  Kinh tế là yếu tố hàng đầu của sự phát triển xã hội  Kinh tế là tiêu chí đánh giá sự phát triển của một đất nýớc.  Tăng trýởng kinh tế là một phýõng tiện cõ bản để có đýợc sự phát triển. 2.1. Kinh tế (tt)  Sự tăng trýởng kinh tế đýợc thể hiện qua những khía cạnh sau: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)  Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)  Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI)  2.2. Xã hội  Giáo dục, Y tế, Việc làm, Nhà ở ….  Sự phát triển thể hiện ở chổ: nâng cao dân trí, nâng cao chất lýợng nguồn lao động, tăng tuổi th ọ của ngý ời dân th ể hi ện: gi ảm thiểu tối đa tỷ lệ tử vong của trẻ sõ sinh, nâng cao tuổi thọ của ngýời già, thực hiện tốt vấn đề an sinh xã hội … 2.2. Xã hội  Chỉ số phát triển con ngýời (HDI)  Phát triển con ngýời chính là, và phải là, sự phát triển mang tính nhân vãn. Ðó là s ự phát tri ển vì con ngý ời, c ủa con ng ười và do con người.  Quan điểm phát triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cõ hội l ựa ch ọn cho ngý ời dân và t ạo đi ều ki ện đ ể h ọ th ực hi ện s ự l ựa chọn ðó 2.2 Xã hội  Nắm đặc trưng của quan điểm phát triển con người là: Con ngýời là trung tâm của sự phát triển.  Ngýời dân vừa là phýõng tiện vừa là mục tiêu của phát triển.  Việc nâng cao vị thế của ngýời dân(bao hàm cả sự hýởng thụ và cống hiến).  Chú trọng việc tạo lập sự bình ðẳng cho mọi ngýời dân về mọi mặt: tôn giáo, dân tộc, giới tính, quốc tịch... 
  13. Tạo cõ hội lựa chọn tốt nhất cho ngýời dân về: kinh tế, chính trị, xã hội, vãn hóa...  2.2 Xã hội  Chỉ số đánh giá sự phát triển của một quốc gia:  Tuổi thọ  Trình độ văn hóa(thành quả giáo dục)  Thu nhập thực tế theo đầu người  Sự phát triển của xã hội còn ðýợc thể hiện qua sự công bằng về cõ may mà cụ thể là sự nâng cao vai trò, vị thế của ngýời phụ nữ. 3. Môi trýờng thiên nhiên  Thể qua việc bảo vệ môi trýờng: môi trường nước, không khí, đất…  Thông qua các hành động cụ thể : khai thác đi đôi với cải tạo, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, kiểm soát, xử lý chất thải… 4. Thể chế chính trị  Không ngừng hoàn thiện các thể chế chính trị, mở rộng dân chủ, củng cố tăng cýờng hiệu lực của bộ máy nhà nýớc,  Xây dựng một thể chế chính trị trong sạch.  Xây dựng và phát triển bộ máy nhà nýớc công bằng, dân chủ, văn minh. Phát triển bền vững  Tiền đề lịch sử:  Ý týởng bền vững xuất hiện từ sớm nhýng đầu tk 20 mới đýợc chuyển hóa thành các khái ni ệm và cao hõn là hành đ ộng, phong trào xã hội  Năm 1951 UNESCO đã xuất bản một tài liệu đáng lýu ý v ới tiêu đ ề “ Th ực tr ạng b ảo v ệ môi trý ờng thiên nhiên trên th ế gi ới vào những năm 50”.  Thuật ngữ phát triển bền vững xuất hiện lần đầu tiên vào những năm 1980 trong tác phẩm chiến lýợc bảo tồn thế giới. 3. Phát triển bền vững  Khái niệm này đýợc phổ biến rộng rãi vào những năm 1987 nhờ báo cáo Brundtland của ủy ban môi trýờng và phát triển thế giới.  Cho đến ngày nay khái niệm này không còn xa lạ với nhiều ngýời và đang là mục tiêu hýớng tới của nhiều quốc gia trên thế giới. 1. Công bằng xã hội • Công bằng xã hội là động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. • Công bằng xã hội là điều kiện để phát triển con ngýời, phát triển nguồn nhân lực cho quốc gia. • Một xã hội bất công sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, gây bất ổn trong xã hội và khai thác tài nguyên thiên nhiên bất hợp lý. Công bằng trong phát triển bền vững
  14. • Công bằng trong phát triển bền vững là đảm bảo cho sự phát triển đồng bộ cả 3 mục tiêu: KT – XH – MT. • Việc phát triển hài hòa cả 3 mục tiêu cuối cùng đều nhằm vào mục tiêu chung là phát triển con ngýời. • Phát triển nếu không dựa vào 3 nhân tố kể trên sẽ dẩn đến tình trạng bất công trong quá trình phát triển • XH nào chỉ quan tâm đến phát triển kinh tế mà bỏ qua v ấn đ ề môi trý ờng thì xã h ội thì đó chýa th ể coi là phát tri ển b ền v ững mà đó chỉ là sự tăng trýởng. tăng lên thuần túy. 2. Điều kiện cần thiết để PT bền vững Phát triển bền vững = Phát triển KT + Công bằng xã hội + Bảo vệ môi trýờng. • Phát triển bền vững bao gồm: Môi trýờng bền vững, xã hội bền vững, kinh tế bền vững. • Theo ông Vũ Quốc Tuấn – ban nghiên cứu Thủ týớng, phát triển bền vững phải thực hiện 6 nội dung: • Tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh  Tăng trưởng kinh tế đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội  Bảo vệ và cải thiện môi trýờng  Phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ  Bảo đảm tự do dân chủ  Phát triển con người  CHUYÊN ĐỀ 3: Voán con ngöôøi vaø voán vaät chaát gioáng nhau vaø khaùc nhau nhö theá naøo? Caùch toát nhaát ñeå xaây döïng voán con ngöôøi cho moät nöôùc laø gì? Laøm theá naøo ñeå caùc nöôùc ñeå caùc nöôùc coù theå xaây döïng voán xaõ hoäi cho mình ? • Voán con ngöôøi vaø voán vaät chaát • Caùch thöùc ñeå xaây döïng voán con ngöôøi cho moät quoác gia • Voán xaõ hoäi vaø caùch thöùc ñeå caùc nöôùc xaây döïng voán xaõ hoäi. 1. Voán vaät chaát vaø voán con ngöôøi 1.1 Caùc khaùi nieäm: - Voán vaät chaát: Voán vaät chaát (physical capital) nói đến các vật thể hiện hữu : laø taøi saûnvaätchaáthöõu hình bao goàmmaùymoùc, thieát bò, dự trữ hàng hóa và nguyên liệu thô, voántö baûn… 1.1 Caùc khaùi nieäm: - Voán con ngöôøi (humancapital):
  15. + Ñ ch toàn bộ hiểu biết của con ngýời về phýõng thức tiến hành các ho ạt ðộng s ản xu ất. Ðý ợc hình thành thông qua vi ệc ð ầu ểỉ tý cho ngýời lao ðộng, bao gồm các khoản chi dùng vào các mặt giáo dục, bồi dýỡng kĩ thu ật, b ảo v ệ s ức kho ẻ, l ưu chuy ển s ức lao ð ộng trong nýớc, di dân nhập cảnh, trong ðó quan trọng nhất là ðầu tý giáo dục và bảo vệ sức khoẻ. + Vốn con người là toàn bộ các kỹ năng của một cá nhân đó là h ọc v ấn, s ự thông minh, chaêm chæ tín, tính sáng tạo, kinh , uy nghiệm làm việc... Noì là tất cả những gì maø moät ngöôøi coøn lại n ếu bò tý ớc đi t ất c ả tài s ản, công vi ệc, ti ền b ạc, nhà ở, các tài s ản khác. 1.2 So saùnh voán vaät chaát vaø voán con ngöôøi • * Gioáng nhau: • - Ñeàu ó tính ản xu t. s ấ c - Bò “hao moøn” vaø ñöôïc thay theá theo thôøi gian. - Cuøng toàn taïi trong moät löïc löôïng saûn xuaát. 1.2 So saùnh voán vaät chaát vaø voán con ngöôøi * Khaùc nhau: 1.3 Moái quan heä giöõa voán vaät chaátvaø voán con ngöôøi - VCN chỉ có kết hợp với vốn vật chất mới có th ể hình thành lực lý ợng s ản xu ất hi ện th ực; hai th ứ đó l ại có th ể thay th ế l ẫn nhau ở mức độ nhất định. - Caû 2 yeáu toá coù moái quan heä bieän chöùng. Sô ñoà moái quan heä 2. Caùch thöùc ñeå caùc nöôùc xaây döïng voán con - Phaùt trieån,u tư cho giaùo duïc, ñaøo đtaïo với chiến lược phát triển đúng đắn. Taïo ñieàu kieän cho ngöôøi daân tieáp đầ i kèm giaùo duïc, khoa hoïc, kyõ thuaät, thoâng tin; cheá ñoä thu huùt vaø ñaõi ngoä nhaân taøi... • - Chaêm soùc y teá: Caùc chöông trình tieâm chuûng cho treû em. Chaêm soùc söùc khoûe ban ñaàu, naâng cao chaát löôïng daân soá... 3. Voán xaõ hoäi vaø caùch thöùc ñeå caùc nöôùc xaây döïng voán xaõ hoäi. 3.1 Lòch söû thuaät ngöõ “Voán xaõ hoäi” - ÔÛ phýõng Tây, khái ni ệm “v ốn xã h ội” (social capital ) được Lyda Judson Hanifan xác định: “ những giá tr ị hi ện th ực đó có tác dụng lên h ầu h ết cu ộc s ống hàng ngày c ủa con ngý ời” (those tangible substance [that] count for most in the daily lives of people). - Nãm 1961, Jane Jacob phân tích và thảo luận về vốn xã hội trong mối týõng quan của ðời sống ở thành ph ố. Sau đó khái ni ệm này thực sự bị lãng quên và lác đác được một số học giả đề cập đến trong các năm 1950, 1960 và 1970
  16. - “Vốn xã hội” chính thức ra đời năm 1972 - Nãm 1983, Pierre Bourdieu soạn hẳn ra một lý thuy ết riêng v ề VXH. James S. Coleman phát triển lý thuyết thành một n ội dung dục về nguồn vốn hội. giáo xã - Thực sự khái niệm này chỉ được nhiều ngýời quan tâm và bàn lu ận sau các công trình n ổi ti ếng c ủa Coleman cu ối các năm 1980 đầu 1990 và Putnam (1993, 1995). 3.2 Khaùi nieäm: - Vốn xã hội là những gì nối kết con ngýời lại với nhau tạo nên hợp quần. Nó có ba chiều kích: + Cơ cấu. + Quan hệ. + Tri thức. - VXH đề cập tới các mạng lưới và các mối quan hệ kích thích lòng tin và sự tác đ ộng qua l ại l ẫn nhau, t ạo ra ch ất lý ợng và s ố lýợng các mối tương tác xã hội. Mức độ của VXH có ảnh hýởng quan trọng tới một loạt các quá trình phát triển. - Theo định nghĩa của Ngân Hàng Thế Giới thì vốn xã hội là những gì liên quan đ ến các cõ s ở, các m ối quan h ệ và nh ững giá tr ị truyền thống. Tất cả cùng hợp sức tạo nên chất lượng và số lượng của thành ph ẩm làm nên bởi s ự t ương giao h ợp tác trong xã h ội… Vốn xã hội không phải chỉ đơn thuần là sự tổng hợp những khối lýợng vật ch ất c ủa xã h ội mà là chất keo làm dính chặt những khối lýợng tài sản xã hội nầy lại với nhau. - Voán xaõ hoäi: - Cohen và Prusak (2001) định nghĩa: “Vốn xã hội bao gồm phần lớn sự hợp tác xây dựng giữa những con ngýời với nhau: Sự tin týởng, sự hiểu biết lẫn nhau, và sự chia sẻ nh ững giá tr ị đ ạo đ ức, phong cách n ối k ết nh ững thành viên trong các t ập đoàn, các cộng đồng lại với nhau làm cho việc phối hợp hành động có khả năng thực hiện được”. tiếp cận về vốn hội: 3.3 Cách xã tiếp cận nhấn mạnh đến bản chất th ức của ứng xử h ợp + Cách vi mô và các hình tác. + Cách tiếp cận vĩ mô nhấn mạnh đến các điều kiện (thuận lợi và bất lợi) cho hợp tác, đến giá trị c ủa h ội nh ập và c ố k ết xã h ội; nó nhấn mạnh đến môi trýờng xã hội, các thể chế, cấu trúc xã hội và chính trị truy ền đạt các giá tr ị và các chu ẩn m ực t ạo đi ều ki ện cho ngýời hoạt động hội dân tham gia xã và công dân;…. + Cách tiếp cận trung gian (meso) nhấn mạnh các kết cấu cho phép hợp tác xảy ra.. 3.4 Caùchthöùcñeåcaùcnöôùcxaâydöïngvoánxaõ hoäi. - Taàm vó moâ: cô cheá chính saùch, luaät…
  17. Khai thác mọi tiềm năng truyền thống về con ngýời và xã hội, về đạo đức, văn hóa của dân tộc để bồi đắp dần m ột ngu ồn vốn xã • hội là hết sức cần thiết. Cùng với tiến trình dân chủ hóa đất nýớc, cần tạo mọi điều ki ện và môi trý ờng thu ận l ợi cho s ự hình thành và phát tri ển m ột xã • hội dân sự thực sự, cũng là cho việc làm giàu thêm vốn xã hội của đất nýớc - Taàm trung moâ: vai troø cuûa caùc thieát cheá: gia ñình, nhaø tröôøng, caùc hoäi, ñoaøn vaø toå chöùc xaõ hoäi... - Taàm vi moâ: baûn thaân moãi caù nhaân phaûi töï trang bò cho mình kieán thöùc, kyõ naêng, loái soáng, tinh thaàn hoïc hoûi vaø coäng taùc… CHUYÊN ĐỀ 2 : Nh ö õ n g ñi e à u ki e ä n ca à n thi e á t ñe å ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g laø gì? Taïi sa o c o â n g ba è n g laïi laø y e á u t o á qu a n troï n g ño ái vô ùi söï ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g ? • Nh ö õ n g ñi e à u ki e ä n ca à n thi e á t ñe å ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g . • Coâ n g ba è n g laø y e á u to á qu a n tr oï n g ño ái vô ùi söï ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g . • Nh ö õ n g ñi e à u ki e ä n ca à n thi e á t ñe å ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g : * Phạm vi quốc gia - Xaâ y döï n g vo á n con ng ö ô ø i : ña à u tö gi a ù o duï c , y t e á… - Giaûi qu y e á t to á t caù c va á n ñe à xa õ ho äi , tr o n g ñoù ñaû m ba û o co â n g ba è n g , da â n chu û… - Ye á u t o á cô ch e á chín h sa ù c h , ñö ô ø n g loái chu û tr ö ô n g cuû a nha ø nö ô ù c : hi e ä u qu a û , t o a ø n d i e ä n , coù tr oï n g ta â m tro n g tö ø n g gi ai ño aï n… - N ăng l ực qu ản lý. 2. C oâ n g ba è n g laø y e á u t o á qu a n tr oï n g ño ái vô ùi söï ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g 2. 1 Kha ùi ni e ä m co â n g ba è n g : Nội dung cơ bản nhất của công bằng xã hội là x ử lý h ợp lý nh ất quan h ệ gi ữa quy ền l ợi và nghĩa v ụ trong đi ều ki ện, hoàn cảnh nhất định. Để phản ánh được nội dung cơ bản này, các nhà kinh tế hiện nay thường sử dụng hai khái niệm về coâng b ằng: - Công bằng theo chiều ngang: đối xử như nhau với người có đóng góp như nhau - Công bằng theo chiều dọc: đối xử khác nhau với người có khác bi ệt b ẩm sinh ho ặc có đi ều ki ện xã h ội khác nhau (do kh ả năng và kĩ năng lao động khác nhau, cường độ làm vi ệc khác nhau, s ự khác nhau v ề ngh ề nghi ệp, s ự khác nhau v ề giáo d ục đào tạo, thừa kế và chiếm hữu tài sản khác nhau, gánh chịu rủi ro khác nhau.) - Theo Francois Bourguignon-lyù thuyeát gia cuûa WB : “Công bằng đý ợc đ ịnh nghĩa là công b ằng trong các cõ h ội. Đó là s ự công bằng trýớc khi ngýời ta có thể đýợc biết một hoạt động kinh t ế s ẽ đem đ ến k ết qu ả gì. Đó là vi ệc dân chúng đý ợc đ ến v ới các công c ụ kinh tế nhý tín dụng, đýợc tiếp cận các dịch vụ giáo dục, y t ế, đý ợc bý ớc vào th ị trý ờng lao đ ộng mà không b ị phân bi ệt đ ối x ử... Công bằng cần đýợc xem nhý là yếu tố chủ yếu của mọi sách lýợc giảm nghèo”.
  18. 2 . 2 C oâ n g ba è n g laø y e á u t o á qu a n tr oï n g ño ái vô ùi söï ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g Taàm quan troïng cuûa coâng baèng theå hieän ôû muïc tieâu vaø hieäu quaû cuûa noù ñoái vôùi xaõ hoäi. Công bằng xã hội là mục tiêu cốt lõi của chính sách xã hội, nhằm hýớng tới ổn định xã hội, không ngừng nâng cao chất lý ợng mọi mặt của đời sống nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nýớc. - Công bằng sẽ phát huy nhân tài, là động lực thúc đẩy sự đóng góp nhiều hõn của ngýời dân. - Coâng baèng giuùp cho moïi coâng daân coù cô hoäi tieáp caän nguoàn löïc xaõ hoäi (giaùo duïc, vieäc laøm, y teá…), từ đó được tăng năng lực. Phaùt trieån beàn vöõng CHUYÊN ĐỀ 2: N hö õ n g ñi e à u ki e ä n caà n thi e á t ñe å ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g laø gì? T aïi sa o c o â n g ba è n g laïi laø y e á u t o á qu a n troï n g ño ái vô ùi söï ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g ? • Nh ö õ n g ñi e à u ki e ä n ca à n thi e á t ñe å ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g . • Coâ n g ba è n g laø y e á u to á qu a n tr oï n g ño ái vô ùi söï ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g . • Nh ö õ n g ñi e à u ki e ä n ca à n thi e á t ñe å ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g : * Phạm vi quốc gia - Xaâ y döï n g vo á n con ng ö ô ø i : ña à u tö gi a ù o duï c , y t e á… - Giaûi qu y e á t to á t caù c va á n ñe à xa õ ho äi , tr o n g ñoù ñaû m ba û o co â n g ba è n g , da â n chu û… - Ye á u t o á cô ch e á chín h sa ù c h , ñö ô ø n g loái chu û tr ö ô n g cuû a nha ø nö ô ù c : hi e ä u qu a û , t o a ø n d i e ä n , coù tr oï n g ta â m tro n g tö ø n g gi ai ño aï n… - Năng lực quản lý. 2. C oâ n g ba è n g laø y e á u t o á qu a n tr oï n g ño ái vô ùi söï ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g 2. 1 Kha ùi ni e ä m co â n g ba è n g : Nội dung cơ bản nhất của công bằng xã hội là x ử lý h ợp lý nh ất quan h ệ gi ữa quy ền l ợi và nghĩa v ụ trong đi ều ki ện, hoàn cảnh nhất định. Để phản ánh được nội dung cơ bản này, các nhà kinh tế hiện nay thường sử dụng hai khái niệm về coâng b ằng: - Công bằng theo chiều ngang: đối xử như nhau với người có đóng góp như nhau - Công bằng theo chiều dọc: đối xử khác nhau với người có khác bi ệt b ẩm sinh ho ặc có đi ều ki ện xã h ội khác nhau (do kh ả năng và kĩ năng lao động khác nhau, cường độ làm vi ệc khác nhau, s ự khác nhau v ề ngh ề nghi ệp, s ự khác nhau v ề giáo d ục đào tạo, thừa kế và chiếm hữu tài sản khác nhau, gánh chịu rủi ro khác nhau.) - Theo Francois Bourguignon-lyù thuyeát gia cuûa WB : “Công bằng đý ợc đ ịnh nghĩa là công b ằng trong các cõ h ội. Đó là s ự công bằng trýớc khi ngýời ta có thể đýợc biết một hoạt động kinh t ế s ẽ đem đ ến k ết qu ả gì. Đó là vi ệc dân chúng đý ợc đ ến v ới các công c ụ kinh tế nhý tín dụng, đýợc tiếp cận các dịch vụ giáo dục, y t ế, đý ợc bý ớc vào th ị trý ờng lao đ ộng mà không b ị phân bi ệt đ ối x ử... Công bằng cần đýợc xem nhý là yếu tố chủ yếu của mọi sách lýợc giảm nghèo”.
  19. 2 . 2 C oâ n g ba è n g laø y e á u t o á qu a n tr oï n g ño ái vô ùi söï ph a ù t tri e å n b e à n vö õ n g Taàm quan troïng cuûa coâng baèng theå hieän ôû muïc tieâu vaø hieäu quaû cuûa noù ñoái vôùi xaõ hoäi. - Công bằng xã hội là mục tiêu cốt lõi của chính sách xã hội, nhằm hướng tới ổn định xã hội, không ngừng nâng cao chất lýợng mọi mặt của đời sống nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước. - Công bằng sẽ phát huy nhân tài, là động lực thúc đẩy sự đóng góp nhiều hõn của ngýời dân. - Coâng baèng giuùp cho moïi coâng daân coù cô hoäi tieáp caän nguoàn löïc xaõ hoäi (giaùo duïc, vieäc laøm, y teá…), từ đó được tăng năng lực. Phaùt trieån beàn vöõng
  20. Khái Niệm Về Vốn Xã Hội Khi nói về vốn liếng, người ta thường nghĩ ngay đến những giá trị vật chất cụ thể mà người sở hữu có thể nhìn thấy, cất giữ hay   cân, đo, đong, đếm được.  Những giá trị phi vật thể, đặc biệt là những giá trị tinh thần tạo nên bản sắc đặc thù của một quốc gia,  một xã hội, một dòng họ hay một con người  được coi như những “bẩm tính trời sinh”, bị chìm khuất sau biên cương và  hào lũy   truyền đời của lịch sử và văn hóa.                Từ  trong nếp nghĩ  theo thói quen và  cảm tính, VXH thường bị  xem hay  được xem là  một hệ  thống giá  trị  mặc nhiên   (taking for granted value system), mỗi người sinh ra là  đã  có  nó  như  khí  trời, thiên nhiên cây cỏ.   Thật ra, nguồn vốn to lớn và 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2