Khóa CHINH PHỤC ĐIỂM 10 MÔN TOÁN – ĐẶNG VIỆT HÙNG – NGUYỄN THẾ DUY – VŨ VĂN BẮC<br />
<br />
CHINH PHỤC MỤC TIÊU 26 ĐIỂM ĐẠI HỌC<br />
Thầy Đặng Việt Hùng – MOON.VN<br />
<br />
Công thức 26 điểm trở lên: Toán 8.5; Lí 8,5; Hóa 9,0 trở lên nhé.<br />
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN<br />
Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm I. Gọi M là điểm đối xứng của D qua<br />
C. Gọi H, K lần lượt là chân đường cao hạ từ D, C lên AM. Giả sử K (1;1) , đỉnh B thuộc đường thẳng<br />
5 x + 3 y − 10 = 0. Và phương trình đường thẳng HI : 3 x + y + 1 = 0. Tìm tọa độ đỉnh B.<br />
Lời giải:<br />
Dễ thấy CK là đường trung bình trong tam giác DHM do vậy K là trung<br />
AD DH 1<br />
điểm của HM. Lại có ∆ADM ∼ ∆DHM ⇒<br />
=<br />
=<br />
DM MH 2<br />
Do vậy DH = HK = KM .<br />
= BCK<br />
do đó:<br />
Mặt khác ∆ADH = ∆MCK ⇒ AH = CK ; lại có BAH<br />
<br />
∆BAH = ∆BCK ⇒ BH = BK và <br />
ABH = KBC<br />
<br />
= KBC<br />
+ HBC<br />
= 900 hay BH ⊥ BK ⇒ BHK<br />
= 450<br />
Suy ra <br />
ABH + HBC<br />
= KHI<br />
= 450 ( do DHI<br />
= DAI<br />
= 450 )<br />
Do ∆DHI = ∆KHI ⇒ DHI<br />
Khi đó: BH ⊥ HI ⇒ BK / / HI ⇒ BK : 3 x + y − 4 = 0 .<br />
1 5<br />
Do vậy B = d ∩ BK ⇒ B ; .<br />
2 2<br />
<br />
x 3 + ( x + y )3 = y ( 5 x 2 + 4 y 2 ) ,<br />
<br />
Câu 2: Giải hệ phương trình <br />
( x; y ∈ ℝ ) .<br />
2<br />
2<br />
x − y + 1 + y − x − 2 = 3.<br />
Lời giải.<br />
Điều kiện x; y ∈ ℝ . Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với<br />
<br />
x3 + x 3 + 3 x 2 y + 3 xy 2 + y 3 = 5 x 2 y + 4 y 3 ⇔ 2 x3 − 2 x 2 y + 3 xy 2 − 3 y 3 = 0<br />
2 x2 + 3 y 2 = 0<br />
⇔ 2 x2 ( x − y ) + 3 y 2 ( x − y ) = 0 ⇔ ( 2 x2 + 3 y 2 ) ( x − y ) = 0 ⇔ <br />
x = y<br />
2<br />
2<br />
2x + 3 y = 0 ⇔ x = y = 0 .<br />
Với x = y thì phương trình thứ hai của hệ trở thành x 2 − x + 1 + x 2 − x − 2 = 3<br />
<br />
(1) .<br />
<br />
2<br />
<br />
1 3<br />
<br />
Để ý rằng x − x + 1 = x − + > 0, ∀x ∈ ℝ nên (1) đưa về dạng<br />
2 4<br />
<br />
x2 − x + 1 + x2 − x − 2 = 3 ⇔ x2 − x − 2 = − x2 + x + 2<br />
2<br />
<br />
⇔ x 2 − x − 2 = − ( x 2 − x − 2 ) ⇔ x 2 − x − 2 ≤ 0 ⇔ ( x + 1)( x − 2 ) ≤ 0 ⇔ −1 ≤ x ≤ 2<br />
<br />
Thử trực tiếp đi đến kết luận hệ có các nghiệm ( x; y ) = ( t ; t ) với t ∈ [ −1; 2] .<br />
<br />
1+ 5 1+ 5 1− 5 1− 5 <br />
đây suy ra hệ phương trình đề bài có hai cặp nghiệm ( x; y ) = <br />
;<br />
;<br />
,<br />
.<br />
2 2<br />
2 <br />
2<br />
Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, cạnh đáy BC có phương trình là<br />
( d1 ) : x + y + 1 = 0, phương trình đường cao kẻ từ B là ( d 2 ) : x − 2 y − 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng<br />
AB, AC và tìm tọa độ điểm A biết rằng đường cao kẻ từ C qua điểm M ( 2;1) .<br />
<br />
Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!<br />
<br />
Khóa CHINH PHỤC ĐIỂM 10 MÔN TOÁN – ĐẶNG VIỆT HÙNG – NGUYỄN THẾ DUY – VŨ VĂN BẮC<br />
Lời giải<br />
<br />
Ta có B = d1 ∩ d 2 ⇒ B ( 0; −1)<br />
<br />
Do C ∈ d1 : x + y + 1 = 0 ⇒ C ( t ; −t − 1)<br />
<br />
t −t − 2 <br />
Gọi H là trung điểm của BC ⇒ H ;<br />
<br />
2 <br />
2<br />
Đường thẳng AC qua C ( t ; −t − 1) và vuông góc với d 2 nên<br />
phương trình đường thằng AC : 2 x + y − t + 1 = 0<br />
t −t − 2 <br />
Đường thẳng AH qua H ;<br />
và vuông góc với d1 nên<br />
2 <br />
2<br />
phương trình đường thẳng AH : x − y − t − 1 = 0<br />
2t −t − 3 <br />
Ta có A = AC ∩ AH ⇒ A ;<br />
<br />
3 <br />
3<br />
<br />
Do CM ⊥ AB ⇒ BA.MC = 0<br />
2t t <br />
Mà BA = ; − ; MC = ( t − 2; −t − 2 )<br />
3 3<br />
2<br />
1<br />
2<br />
4 11 <br />
2 5<br />
⇒ ( t − 2 ) − ( −t − 2 ) = 0 ⇔ t = ⇒ A ; − và C ; − <br />
3<br />
3<br />
3<br />
9 9 <br />
3 3<br />
4 11 <br />
Đường thẳng AB qua A ; − và B ( 0; −1) nên đường thẳng AB : x + 2 y + 2 = 0<br />
9 9 <br />
4 11 <br />
2 5<br />
Đường thẳng AC qua A ; − và C ; − nên đường thẳng AC : 6 x + 3 y + 1 = 0<br />
9 9 <br />
3 3<br />
4 11 <br />
Vậy A ; − , AC : 6 x + 3 y + 1 = 0, AB : x + 2 y + 2 = 0.<br />
9 9 <br />
<br />
( x 2 + y 2 ) ( 2 x + 3 y ) = x 3 + 9 y 3<br />
<br />
Câu 4: Giải hệ phương trình x − 1 2 2 x − y − 1 2 40<br />
<br />
+<br />
=<br />
9<br />
2 y − x y − 2 <br />
<br />
Lời giải.<br />
Điều kiện x ≠ 2 y ≠ 4 . Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với<br />
2 x 3 + 3 x 2 y + 2 xy 2 + 3 y 3 = x3 + 9 y 3 ⇔ x3 + 3 x 2 y + 2 xy 2 − 6 y 3 = 0<br />
x = y<br />
⇔ x 2 ( x − y ) + 4 xy ( x − y ) + 6 y 2 ( x − y ) = 0 ⇔ ( x − y ) ( x 2 + 4 xy + 6 y 2 ) = 0 ⇔ <br />
2<br />
2<br />
( x + 2 y ) + 4 y = 0<br />
Xét hai trường hợp<br />
2<br />
( x + 2 y ) + 4 y2 = 0 ⇔ x + 2 y = y = 0 ⇔ x = y = 0 .<br />
40<br />
x −1 x −1 <br />
Với x = y thì phương trình thứ hai của hệ trở thành <br />
.<br />
+<br />
=<br />
9<br />
x x−2<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
40<br />
40<br />
2<br />
2<br />
t t <br />
Đặt x − 1 = t thu được <br />
⇔ t 2 ( t − 1) + t 2 ( t + 1) = ( t 2 − 1)<br />
+<br />
=<br />
9<br />
9<br />
t +1 t −1 <br />
40<br />
⇔ t 4 − 2t 3 + t 2 + t 4 + 2t 3 + t 2 = ( t 4 − 2t 2 + 1) ⇔ 11t 4 − 49t 2 + 20 = 0<br />
9<br />
<br />
<br />
5<br />
5<br />
5<br />
⇔ ( t 2 − 4 )(11t 2 − 5 ) = 0 ⇔ t 2 ∈ 4; ⇒ x ∈ 3; −1;<br />
+ 1; −<br />
+ 1<br />
11<br />
11 <br />
11 <br />
<br />
<br />
Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!<br />
<br />
Khóa CHINH PHỤC ĐIỂM 10 MÔN TOÁN – ĐẶNG VIỆT HÙNG – NGUYỄN THẾ DUY – VŨ VĂN BẮC<br />
5<br />
<br />
<br />
5<br />
5<br />
5<br />
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm ( x; y ) = ( 3;3) , ( −1; −1) , <br />
+ 1;<br />
+ 1 , −<br />
+ 1; −<br />
+ 1 .<br />
11 11<br />
11 <br />
11<br />
<br />
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm K, M là điểm di động trên cạnh AB.<br />
Trên cạnh AD, BC lần lượt lấy điểm E, F sao cho AM = AE, BM = BF, phương trình EF : x − 2 = 0. Gọi H là<br />
hình chiếu vuông góc kẻ từ M tới đường thẳng EF. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết phương<br />
trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH là x 2 + y 2 + 4 x − 2 y − 15 = 0 và A, H đều có tung độ dương.<br />
Lời giải<br />
0<br />
<br />
<br />
Ta có EAM = MHE = 90 ⇒ tứ giác AMHE nội tiếp<br />
⇒<br />
AEM = <br />
AHM = 450<br />
= BHM<br />
= 450<br />
Tương tự tứ giác HMBF nội tiếp ⇒ BFM<br />
⇒<br />
AHB = 900 ⇒ AH ⊥ BH<br />
Ta có AE = CF ⇒ K là tâm của hình vuông<br />
Ta có <br />
AHB = <br />
AKB = 900 ⇒ tứ giác AHKB nội tiếp<br />
Ta có H , K = EF ∩ ( ABH ) ⇒ H ( 2;3) , K ( 2; −1)<br />
<br />
Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH có tâm I ( −2;1) bán<br />
<br />
kính R = 5<br />
Đường thẳng AB qua I ( −2;1) và vuông góc với IK nên<br />
<br />
đường thẳng AB : 2 x − y + 5 = 0<br />
Do A, B là giao điểm của A, B với đường tròn ngoại tiếp tam<br />
giác ABH nên tọa độ A, B thỏa mãn<br />
2 x − y + 5 = 0<br />
y = 2x + 5<br />
x = 0 ⇒ y = 5<br />
A ( 0;5 )<br />
C ( 4; −7 )<br />
⇔<br />
⇔<br />
⇒<br />
⇒<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
2<br />
x = −4 ⇒ y = −3 B ( −4; −3) D ( 8;1)<br />
x + y + 4 x − 2 y − 15 = 0<br />
5 x + 20 x = 0<br />
<br />
Vậy A ( 0;5 ) , B ( −4; −3) , C ( 4; −7 ) , D ( 8;1)<br />
<br />
( x − 1) ( x 2 − 2 x + 4 ) = y 3 + 3 y,<br />
Câu 6: Giải hệ phương trình <br />
2<br />
2 2 x − y + 15 = x + 5 y.<br />
Lời giải.<br />
Điều kiện 2x ≥ y .<br />
<br />
( x; y ∈ ℝ ) .<br />
<br />
2<br />
3<br />
Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với ( x − 1) ( x − 1) + 3 = y 3 + 3 y ⇔ ( x − 1) + 3 ( x − 1) = y 3 + 3 y .<br />
<br />
<br />
Đặt x − 1 = u; ⇒ u 3 + u = y 3 + y ⇔ u 3 − y 3 + 3u − 3 y = 0 ⇔ ( u − y ) ( u 2 + uy + y 2 + 3) = 0 .<br />
2<br />
<br />
1 3<br />
<br />
Với u 2 + uy + y 2 + 1 = 0 ⇔ u + y + y 2 = −1 (Vô nghiệm).<br />
2 4<br />
<br />
Với u = y ⇔ x + 1 = y thì phương trình thứ hai của hệ trở thành<br />
2 x + 1 = x 2 + 5 x − 20 ⇔ 2<br />
⇔<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
x + 1 − 2 = x 2 + 5 x − 24<br />
<br />
x = 3<br />
2x − 6<br />
= ( x − 3)( x + 8 ) ⇔ <br />
2<br />
<br />
= x+8<br />
x +1 + 2<br />
x + 1 + 2<br />
<br />
(1)<br />
<br />
2<br />
2<br />
≤ = 1 < 7 ≤ x + 8, ∀x ≥ −1 ⇒ (1) vô nghiệm.<br />
x +1 + 2 2<br />
Từ đây suy ra hệ ban đầu có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 3; 4 ) .<br />
<br />
Rõ ràng<br />
<br />
Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!<br />
<br />
Khóa CHINH PHỤC ĐIỂM 10 MÔN TOÁN – ĐẶNG VIỆT HÙNG – NGUYỄN THẾ DUY – VŨ VĂN BẮC<br />
9 3<br />
Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với M ; − là trung điểm của đoạn BC<br />
2 2<br />
và đường cao xuất phát từ đỉnh A có phương trình x + 3 y − 5 = 0. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ<br />
đỉnh B, C của tam giác ABC. Tìm tọa độ đỉnh A, biết đường thẳng đi qua hai điểm E, F có phương trình<br />
2 x − y + 2 = 0.<br />
Lời giải:<br />
1<br />
Gọi I là trung điểm của AH ta có: IE = IF = AH<br />
2<br />
1<br />
Mặt khác ME = MF = BC nên IM và đường trung trực của EF.<br />
2<br />
3<br />
11 7 <br />
Khi đó: IM : x + 2 y − = 0 ⇒ I − ; .<br />
2<br />
2 2<br />
= IHE<br />
; MEH<br />
= MBH<br />
( do IE = IH ; ME = MB )<br />
Lại có: IEH<br />
<br />
+ MBH<br />
= 900 ⇒ IEH<br />
+ HEM<br />
= 900 ⇒ IE ⊥ ME .<br />
Mặt khác IHE<br />
<br />
t = 2<br />
3 <br />
7<br />
11 9 <br />
Gọi E ( t ; 2t + 2 ) ta có: EM .EI = 0 ⇔ t + t − + 2t − 2t + = 0 ⇔ <br />
2 2 <br />
2 <br />
2<br />
<br />
t = −3<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
125<br />
7 125<br />
21<br />
<br />
⇔ − 3u + u − =<br />
Với t = 2 ⇔ E ( 2;6 ) . Gọi A ( 5 − 3u; u ) ta có: IA = IE =<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
u = 6 A ( 2;1)<br />
⇔<br />
⇒<br />
u = 1<br />
A ( −13; 6 )<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
7 125<br />
21<br />
<br />
Với t = 2 ⇔ E ( −3; −4 ) ⇒ − 3u + u − =<br />
(tương tự như TH trên)<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
Kết luận: A ( 2;1) hay A ( −13;6 ) .<br />
3 x − 11 y + 4 y ( 3 x + y ) + 3 x + y = 2 y<br />
<br />
Câu 8: Giải hệ phương trình <br />
3 x 2 y − 5 y 2 + 3 = y 2 3 2 y 2 − x3<br />
Lời giải.<br />
Điều kiện 3 x + y ≥ 0; y ≥ 0 .<br />
<br />
Đặt a = 3x + y ; b = 2 y ; a ≥ 0, b ≥ 0 thì phương trình thứ nhất trở thành<br />
<br />
a 2 + 2ab − 3b 2 + a − b = 0 ⇔ a 2 + 3ab + a − ab − 3b 2 − b = 0<br />
⇔ a ( a + 3b + 1) − b ( a + 3b + 1) = 0 ⇔ ( a − b )( a + 3b + 1) = 0 ⇒ a = b ⇒ x = y<br />
Phương trình thứ hai trở thành 3x 3 − 5 x 2 + 3 = x 2 3 2 x 2 − x3 . Điều kiện x ∈ ℝ .<br />
Nhận xét: x = 0 không thỏa mãn phương trình đã cho.<br />
Xét trường hợp x ≠ 0 , phương trình đã cho tương đương với .<br />
1<br />
Đặt = t thu được phương trình 3t 3 − 5t + 3 = 3 2t − 1 ⇔ 3t 3 + t = 3 ( 2t − 1) + 3 2t − 1 (*).<br />
x<br />
Xét hàm số f ( t ) = 3t 3 + t ta có f ′ ( t ) = 9t 2 + 1 > 0, ∀t ∈ ℝ .<br />
Do đó hàm số f ( t ) liên tục và đồng biến trên ℝ . Suy ra<br />
<br />
( ∗) ⇔ f ( t ) =<br />
<br />
f<br />
<br />
(<br />
<br />
3<br />
<br />
)<br />
<br />
2t − 1 ⇔ t 3 − 2t + 1 = 0 ⇔ ( t − 1) ( t 2 + t − 1) = 0<br />
<br />
−1 − 5 −1 + 5 <br />
1 − 5 1 + 5 <br />
⇒ t ∈ 1;<br />
;<br />
;<br />
⇒ x ∈ 1;<br />
<br />
2<br />
2 <br />
2<br />
2 <br />
<br />
<br />
<br />
Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!<br />
<br />
Khóa CHINH PHỤC ĐIỂM 10 MÔN TOÁN – ĐẶNG VIỆT HÙNG – NGUYỄN THẾ DUY – VŨ VĂN BẮC<br />
1 − 5 1 + 5 <br />
Thử lại, phương trình đã cho có tập nghiệm S = 1;<br />
;<br />
.<br />
2<br />
2 <br />
<br />
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 2BC, D là trung điểm<br />
cạnh AB. E thuộc cạnh AC sao cho AC = 3EC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết phương trình<br />
16 <br />
đường thẳng CD : x − 3 y + 1 = 0 và E ;1 .<br />
3 <br />
Lời giải<br />
Giả sử BC = a, AB = 2a ⇒ CD = a 2, AC = a 5<br />
<br />
CD 2 + CA2 − AD 2<br />
3<br />
<br />
Ta có cos DCA =<br />
=<br />
2CD.CA<br />
10<br />
16 <br />
Đường thẳng AC qua E ;1 nên gọi phương trình<br />
3 <br />
16 <br />
<br />
đường thẳng AC : a x − + b ( y − 1) = 0<br />
3<br />
<br />
a − 3b<br />
3<br />
= cos (<br />
Ta có cos DAC<br />
CD, CA) =<br />
=<br />
2<br />
2<br />
10<br />
10 a + b<br />
a = 0<br />
2<br />
⇒ a − 3b = 3 a 2 + b 2 ⇔ ( a − 3b ) = 9 ( a 2 + b 2 ) ⇔ 8a 2 + 6ab = 0 ⇔ <br />
4a + 3b = 0<br />
• Trường hợp 1: a = 0 ⇒ AC : y − 1 = 0<br />
<br />
<br />
Ta có C = AC ∩ CD ⇒ C ( 2;1) . Do AC = 3EC ⇒ CA = 3CE ⇒ A (12;1)<br />
<br />
Do D ∈ DC ⇒ D ( 3t − 1; t ) ⇒ B ( 6t − 14; 2t − 1)<br />
<br />
<br />
Ta có AB = ( 6t − 26; 2t − 2 ) , CB = ( 6t − 16; 2t − 2 )<br />
<br />
t = 3<br />
B ( 4;5 )<br />
Mà AB ⊥ CB ⇒ ( 6t − 26 )( 6t − 16 ) + ( 2t − 2 )( 2t − 2 ) = 0 ⇔ 7 ⇒ <br />
t =<br />
B ( 7; 2 )<br />
2<br />
• Trường hợp 2: 4a + 3b = 0 chọn a = 3, b = −4 ⇒ AC : 3 x − 4 y − 12 = 0<br />
<br />
<br />
Ta có C = AC ∩ CD ⇒ C ( 8;3) . Do AC = 3EC ⇒ CA = 3CE ⇒ A ( 0; −3)<br />
Do D ∈ DC ⇒ D ( 3t − 1; t ) ⇒ B ( 6t − 2; 2t + 3)<br />
<br />
<br />
Ta có AB = ( 6t − 2; 2t + 6 ) , CB = ( 6t − 10; 2t )<br />
<br />
1<br />
B (1; 4 )<br />
t=<br />
<br />
Mà AB ⊥ CB ⇒ ( 6t − 2 )( 6t − 10 ) + 2t ( 2t + 6 ) = 0 ⇒<br />
2⇒<br />
<br />
B ( 4;5 )<br />
t = 1<br />
<br />
Các khóa Vệ tinh chuyên sâu các mảng Toán khó tại Moon.vn<br />
- Khóa CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY<br />
- Khóa CHINH PHỤC PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ<br />
- Khóa KĨ THUẬT GIẢI HỆ PT, BẤT PT<br />
- Khóa KĨ THUẬT SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO<br />
- Khóa CHINH PHỤC ĐIỂM 10 MÔN TOÁN<br />
<br />
Tham gia các khóa Luyện thi trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia 2016!<br />
<br />