Chương 3 - NGÂN SÁCH QUỐC GIA
lượt xem 29
download
Một là: NSNN là bản dự toán thu chi tài chính của nhà nước trong một khoản thời gian nhất định, thường là một năm. Hai là: NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước. Ba là: NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình NN huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 3 - NGÂN SÁCH QUỐC GIA
- Chương 3 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
- KẾ HOẠCH HỌC TẬP Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú dạy học địa điểm viên chuẩn bị - Bản chất và vai trò của NSNN Tài liệu học tập Lý thuyết - Hệ thống NSNN - Vai trò của NSNN Semina - Thu, chi và cân đối NSNN - Các phương thức cấp phát NSNN Làm việc nhóm - Hệ thống NSNN Tự nghiên cứu - Phân cấp NSNN Tìm hiểu về các văn bản pháp quy liên quan đến thu chi Tư vấn NSNN, thuế, cải cách tài chính công Khác Kiểm tra, đánh giá
- NỘI DUNG 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 3.4 THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.5 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.6 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
- 3.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NSNN 3.1.1. Khái niệm Một là: NSNN là bản dự toán thu chi tài chính của nhà nước trong một khoản thời gian nhất định, thường là một năm. Hai là: NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước. Ba là: NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình NN huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.
- 3.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NSNN 3.1.1. Khái niệm Theo Luật Ngân sách nhà nước của Việt Nam năm 2003. Ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
- 3.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NSNN 3.1.2. Bản chất của NSNN Khái niệm NSNN phải thể hiện được: + Về mặt hình thức + Về mặt thực thể + Về mặt quan hệ kinh tế Ngân sách nhà nước phản ánh các nội dung cơ bản sau: (1) NSNN thể hiện các MQH về lợi ích kinh tế giữa nhà nước và xã hội; (2) Quyền lực về NSNN thuộc về nhà nước.
- 3.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NSNN 3.1.2. Bản chất của NSNN Các quan hệ tài chính thuộc NSNN có đặc điểm sau đây: Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN gắn liền với quyền lực của Nhà nước. Hoạt động thu chi của NSNN được thực hiện trên cơ sở những luật lệ do Nhà nước quy định. luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chứa NSNN đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng. cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ NSNN khác.
- VAI TRÒ CỦA NSNN NSNN là công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp hoặc gián 1. tiếp các nguồn tài chính quốc gia, định hướng phát triển sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững - NSNN là công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp các nguồn tài chính quốc gia. Vốn NSNN là nguồn tài chính có tính chất chủ đạo trong quá trình vận động của toàn bộ vốn XH
- VAI TRÒ CỦA NSNN + Qua thu: nguồn TCQG tập trung vào NSNN nhu cầu của NN + Qua chi: các khoản chi có ý nghĩa QG, phạm vi rộng lớn nhằm vào các mục tiêu KT-XH thông qua hoạt động thu chi của vốn NSNN, Nhà nước thực hiện việc hướng dẫn, chi phối các nguồn tài chính ở các chủ thể khác trong XH
- VAI TRÒ CỦA NSNN NSNN, định hướng phát triển sản xuất, hình thành - cơ cấu kinh tế mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững Các chính sách thu – chi NSNN luôn gắn liền với các chính sách phát triển KT-XH và phục vụ trực tiếp cho các chính sách này của NN. VD: Chính sách thuế
- VAI TRÒ CỦA NSNN NSNN là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá 2. cả và kiềm chế lạm phát Đối với TT hàng hóa: • Hoạt động điều tiết của Chính phủ được thực hiện thông - qua việc sử dụng các quỹ dữ trữ NN được hình thành từ nguồn thu của NSNN Cơ chế điều tiết: -
- VAI TRÒ CỦA NSNN Đối với TT Tiền tệ, TT vốn: • Hoạt động điều tiết của Chính phủ thông qua việc thực hiện một cách đồng bộ các công cụ tài chính, tiền tệ, giá cả...
- VAI TRÒ CỦA NSNN 3. NSNN là công cụ có hiệu lực của Nhà nước để điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội Chính sách NSNN, cụ thể là chính sách thuế và chính sách chi ngân sách, góp phần làm giảm bớt sự chênh lệch quá lớn về thu nhập
- VAI TRÒ CỦA NSNN 4. NSNN đối với việc củng cố, tăng cường sức mạnh của bộ máy Nhà nước, bảo vệ đất nước và giữ gìn an ninh NSNN là công cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến xã, phường. Đồng thời, nguồn kinh phí quyết định hoạt động của quốc phòng và an ninh cũng từ NSNN
- VAI TRÒ CỦA NSNN 5. Vai trò kiểm tra của NSNN NSNN có mối quan hệ chặt chẽ với các khâu tài chính khác trong hệ thống tài chính quốc gia. Xuất phát từ lợi ích chung, NSNN kiểm tra các hoạt động tài chính khác không chỉ trong việc làm nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp, trong việc sử dụng các nguồn tài chính NN, sử dụng các tài sản quốc gia mà còn trong việc thực hiện pháp luật, chính sách về ngân sách cũng như các chính sách khác có liên quan.
- 3.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN 3.2.1. Khái niệm hệ thống NSNN Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ hữu cơ với nhau đã được xác định bởi sự thống nhất về cơ sở kinh tế, chính trị, bởi pháp chế và các nguyên tắc tổ chức của Nhà nước.
- 3.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN Nguyên tắc rõ ràng, trung thực và chính xác Nguyên tắc đầy đủ và toàn bộ Nguyên tắc quản lý Nguyên tắc cân đối ngân sách NSNN Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ Nguyên tắc công khai hoá NSNN
- 3.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN 3.2.2. Nguyên tắc quản lý NSNN Nguyên tắc đầy đủ toàn bộ: Mọi khoản thu,mọi khoản chi phải được ghi đầy đủ vào kế hoạch NSNN, mọi khoản chi phải được ghi vào sổ và quyết toán rành mạch. Nguyên tắc thống nhất: Nhà nước chỉ có một ngân sách tập hợp tất cả các khoản thu và các khoản chi; thống nhất về hệ thống ngân sách, về các báo biểu, mẫu biểu tài chính
- 3.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN 3.2.2. Nguyên tắc quản lý NSNN Nguyên tắc cân đối ngân sách: Theo nguyên tắc này đòi hỏi các khoản chi chỉ được thực hiện khi có các khoản thu bù đắp. Chính phủ và quốc hội luôn cố gắng đưa ra các quyết định về các khoản thu và chi để đảm bảo cân đối ngân sách quốc gia. Nguyên tắc công khai hoá NSNN: Phải công khai về nội dung, khối lượng các khoản thu chi chủ yếu trên báo chí, phương tiện thông tin khác.
- 3.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN 3.2.2. Nguyên tắc quản lý NSNN Nguyên tắc rõ ràng, trung thực và chính xác: NSNN được xây dựng rành mạch có hệ thống; Các dự toán thu, chi phải được tính toán một cách chính xác và được đưa vào kế hoạch ngân sách; Không được phép che đậy và bào chữa đối với tất cả cá khoản thu chi NSNN; Không được phép lập quỹ đen, ngân sách phụ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KINH TẾ VĨ MÔ II
112 p | 522 | 56
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Văn Chung
83 p | 164 | 15
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P1): Chương 3 - TS. Giang Thanh Long
14 p | 151 | 9
-
Chương 3 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
0 p | 110 | 7
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 3: Điều chỉnh cân bằng kinh tế trong nền kinh tế mở
12 p | 25 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 3: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
34 p | 56 | 4
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2: Chương 3 – ĐH Thương mại
23 p | 51 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học (Phần 1) - Chương 3: Cung, cầu hàng hoá và các chính sách quốc gia
6 p | 74 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn