YOMEDIA
ADSENSE
CHƯƠNG VI: SỰ BIẾN DƯỠNG PROTEIN VÀ AMINO ACID
359
lượt xem 117
download
lượt xem 117
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đây là bài giảng của thầy Đỗ Hiếu Liêm, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Đại cương: Sự biến dưỡng trung gian của AMINO ACID: Sự vận chuyển nhóm amin của amino acid; Sự oxid hoá khử amin của amino acid; Sự khử độc ammonia tự do trong máu; Sự khử carboxyl của amino acid. Tiến trình tổng hợp PROTEIN: Sự tổng hợp m.RNA; Sự hoạt hoá amino acid; Các giai đoạn trong tiến trình tổng hợp protein; Cơ chế kiểm soát tiến trình tổng hợp....
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG VI: SỰ BIẾN DƯỠNG PROTEIN VÀ AMINO ACID
- CHƯƠNG VI SỰ BIẾN DƯỠNG PROTEIN VÀ AMINO ACID (Metabolism of protein and amino acid) TS. ĐỖ HIẾU LIÊM
- 1.ĐẠI CƯƠNG 2.SỰ BIẾN DƯỠNG TRUNG GIAN CỦA AMINO ACID 2.1.Sự vận chuyển nhóm amin của amino acid 2.2.Sự oxid hoá khử amin của amino acid 2.3.Sự khử độc ammonia tự do trong máu 2.4.Sự khử carboxyl của amino acid 3.TIẾN TRÌNH SINH TỔNG HỢP PROTEIN 3.1.Sự tổng hợp m.RNA 3.2.Sự hoạt hoá amino acid 3.3.Các giai đoạn trong tiến trình tổng hợp protein 3.4.Cơ chế kiểm soát tiến trình tổng hợp
- 1.ĐẠI CƯƠNG (1). Chức năng sinh học - Sự vận động - Sự đáp nhận những kích thích bên ngoài - Bảo vệ cơ thể - Sự sinh trưởng và phát dục - Sự di truyền và biến dị - Sự biến dưỡng nội tại và trao đổi với môi trường - Cung cấp 10-15% nhu cầu năng lượng cho cơ thể (2). Đặc điểm biến dưỡng protein và amino acid - Vai trò tạo hình, tổng hợp chất cấu tạo tế bào, mô bào - Không được dự trữ trong cơ thể động vật
- Cường độ biến dưỡng protein-Cân bang nitrogen Cân bằng Nitrogen = Số N thu – Số N thải Nitrogen index N income N output Cân bằng N > 0 Cân bằng N = 0 Cân bằng N < 0 Lượng protein tối thiểu Loài động vật Lượng Protein tối thiểu gr Pr/kg P/ngày đêm Cừu 1.00 Heo 1.00 Ngựa 0.72-1.42 Bò cạn sữa 0.60-0.70 Bò đang cho sữa 1.00 Người 1.00-1.50
- 2.SỰ BIẾN DƯỠNG TRUNG GIAN CỦA AMINO ACID 2.1.Sự chuyển nhóm amin của amino acid (Transamination) SGOT-Serum Glutamate-Oxaloacetate Transaminase SGPT-Serum Glutamate-Pyruvate Transaminase
- Sự chuyển nhóm amin của amino acid (Transamination) COOH CHO 2 HO CH -O-P 2 HC 2 - NH Glutamate N - NH Pyridoxal phosphate 3 Alanine COOH Glutamate Pyruvate Transsaminase CH 2 =O =O HO 2 - NH -O-P CH Pyruvate HC 2 α-Keto glutarate N 3 Pyridoxamin phosphate
- 2.2.Sự oxid hoá khử amin của amino acid (Oxidative deamination) 2.2.1.Sự oxid hoá khử amin trực tiếp
- Sự oxid hoá khử amin trực tiếp (Oxidative deamination - Direct) Amino acid oxidase H2 N- H HN= α. Amino acid Fp FpH α. Imino acid 2 H2 O H2 O2 3 O2 Ammonia Catalas NH e ½O2 H2 O α-Keto acid
- 2.2.2. Sự oxid hoá khử amin gián tiếp Chuyển hoá N vô cơ N hữu cơ
- Sự oxid hoá khử amin gián tiếp (Oxidative deamination – Indirect) α-Keto glutarate Ammonia 3 2 NH NAD(P)H.H+ NH Alanine Glutamate Pyruvate Glutamate Glutamate Transaminase dehydrogenase dehydrogenase NAD(P)+ 2 Pyruvate NH Glutamate
- 2.3. Sự vận chuyển và khử độc ammonia tự do trong máu • Trúng độc kiềm (Alkalosis) • Sự khử độc ở não: Tổng hợp glutamine và asparagine • Sự khử độc ở gan: Chu trình Urea (chu trình Ornithine) Tổng hợp glutamine hay asparagine ở não
- Tổng hợp glutamine hay asparagine ở não Glutamine 2 -NH ADP+Pi Glutamine synthetase Glutaminase OH OH 3 ATP Ammonia NH Glutamate Glutamate
- Sự khử độc ở gan – chu trình urea (ornithine)
- Aspartate Chu trình urea (Ornithine) COOH NH + CO2 CH NH Ion Ammonium Biocytine ATP 4+ 3 4 2 2 ATP Carbamoyl 2 2 CH -NH C=O phosphate H PO 2 ADP Synthetase H N-CH i 2 Arginosuccinate COOH Ornithine (CH ) synthetase +P transcarbamoylase CITRULINE NH NH 2 2 H N-CH-COOH N 2 2 CH -NH CH C -NH C=O O 2 O=P-OH 2 2 2 (CH ) NH (CH ) OH ORNITHINE ARGINOSUCCINATE CARBAMOYL 2 2 PHOSPHATE 2 2 2 H N-CH-COOH Arginase CH -NH Arginosuccinase H N-CH-COOH C=NH 2 2 2 2 (CH ) ADP+Pi ARGININ H N-C-NH E2 URE 2 H N-CH-COOH
- 2.4. Sự khử nhóm carboxyl của amino acid COO H Decarboxylase α-Amino acid (Pyridoxal phosphate) Amin hữu cơ
- 3.TIẾN TRÌNH SINH TỔNG HỢP PROTEIN 1 Duplication (Nhân đôi DNA) 2 Transcription (Replication) - Sao chép mật mã di truyền RNA Processing (Sửa chữa RNA) 3 Translation - Giải mã (tổng hợp protein) 1 2 3 DNA RNA PROTEIN m.RNA t.RNA r.RNA n.RNA
- TRANSCRIPTION - TRANSLATION
- CÁC YẾU TỐ THAM GIA TIẾN TRÌNH SINH TỔNG HỢP PROTEIN (prokaryotic cell) Factor TLPT (kD) Chức năng IF-1 9 Kết hợp 2 đơn vị 50 S và 30 S ribosome IF-2 97 Liên kết Methionyl - t.RNA và GTP IF-3 22 Liên kết đơn vị 30 S với codon AUG trên m.RNA EF-Tu 43 Liên kết amino acyl - t.RNA và GTP EF-Ts 74 Tách GDP từ tổ hợp EF-Tu EF-G 77 Thúc đẩy sự chuyển vị của ribosome trên m.RNA RF-1 36 Xác định codon chấm dứt UAA và UAG trên m.RNA RF-2 38 Xác định codon chấm dứt UAA và UGA trên m.RNA RF-3 46 Kích thích sự liên kết RF-1 và RF-2 IF. Initiation factor RF Releasing factor EF. Elongation factor
- RIBOSOME: r.RNA + Protein E P A E: Empty site 50 S 60 P: Peptidyl site A: Amino acyl site 40 S 30 Prokaryotic cell Eukaryotic cell
- SỰ HOẠT HÓA AMINO ACID (Activation of amino acid) Amino acyl- t.RNA synthetase Enz R 2 OH P P α-Amino acid OH 3' ribose 5' ribose t.RNA Amino acyl-t.RNA Anticodon
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn