Chuyên đề ôn thi vào 10 môn Địa lí: Các vùng kinh tế
lượt xem 6
download
"Chuyên đề ôn thi vào 10 môn Địa lí: Các vùng kinh tế" được biên soạn nhằm giúp các em nắm vững được kiến thức cơ bản 7 vùng kinh tế và các dạng câu hỏi ở 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh rút ngắn chênh lệch học tập giữa các đối tượng học sinh trong một lớp học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề ôn thi vào 10 môn Địa lí: Các vùng kinh tế
- 1 . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS BÁ HIẾN CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO 10 THPT CÁC VÙNG KINH TẾ MÔN ĐỊA LÍ 9 Tác giả: Lê Thị Hân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Bá Hiến
- 2 Bá Hiến, tháng 11/2021 A. Tác giả chuyên đề: Lê Thị Hân Chức vụ: Giáo viên
- 3 Đơn vị công tác: Trường THCS Bá Hiến B. Chuyên đề: ÔN THI VÀO 10 THPT CÁC VÙNG KINH TẾ MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hiện KH số 60/KHPGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2021 của Phòng GDĐT về việc tổ chức viết chuyên đề ôn thi vào 10 THPT môn Địa lí lớp 9 cấp THCS. Nhằm thực hiện tốt đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở các nhà trường, Trường THCS Bá Hiến thực hiện chuyên đề nâng cao chất lượng thi vào 10 THPT nội dung 7 vùng kinh tế môn Địa lí lớp 9. Đa số học sinh cho rằng Địa lí là bộ môn phụ nên không mặn mà học tập, chất lượng môn học thi vào lớp 10 còn rất thấp, các em không thật sự yêu thích đối với môn học. Mặt khác đây là môn học đòi hỏi sự chuyên cần ở các em, nhưng đa số học sinh lại thụ động, lơ là, biếng học nên việc các em tự tìm tòi, lĩnh hội tri thức là khó khăn, kết quả thi còn thấp. Để giúp các em nắm vững được kiến thức cơ bản 7 vùng kinh tế và các dạng câu hỏi ở 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Tôi xây dựng chuyên đề trọng tâm vào 7 vùng kinh tế của môn Địa lí lớp 9, chuyên đề nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh rút ngắn chênh lệch học tập giữa các đối tượng học sinh trong một lớp học. Tạo điều kiện tốt nhất cho mọi học sinh tham gia vào quá trình học tập và cùng nhau tiến bộ. Giờ dạy có thành công hay không là ở học sinh đã tiếp thu được những gì qua bài học, một số học sinh chỉ dừng lại ở mức độ ghi nhớ máy móc, chưa phát huy năng lực chủ động sáng tạo trong quá trình chiếm lĩnh tri thức nên học sinh thụ động lúng túng giải quyết các câu hỏi liên quan đến nội dung học tập, vì vậy tôi xây dựng chuyên đề hệ thống hóa kiến thức cơ bản và các dạng câu hỏi ôn luyện thi vào THPT. Chuyên đề cũng là tài liệu tham khảo để giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập ở nhà theo từng mức độ nhận thức, giúp giáo viên nắm bắt được tình hình học tập của học sinh để điều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp, nâng cao chất lượng bộ môn và có kết quả cao khi thi vào THPT năm học 20212022. II. ĐỐI TƯỢNG, DỰ KIẾN SỐ TIẾT DẠY Đối tượng: Học sinh học môn địa lí lớp 9 Dự kiến chuyên đề: gồm kiến thức cơ bản 7 vùng kinh tế và bài tập trắc nghiệm thực hành theo 4 mức độ nhận biết, dạy trong 21 tiết III. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA ĐƠN VỊ NĂM HỌC 20202021 Năm học 2020 2021 vừa qua, kết quả thi vào THPT môn Địa lí của trường tôi chưa đạt được kết quả cao Về phía giáo viên: Qua quá trình giảng dạy và được các đồng nghiệp ở trong tổ chuyên môn góp ý, bản thân giáo viên dạy lớp 9 chưa tìm ra phương pháp giảng dạy cho
- 4 các em biết cách tự học, tự chọn lọc xử lí thông tin và tự lĩnh hội kiến thức trọng tâm, chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh, chưa có biện pháp thúc ép học sinh học môn Địa lí Về phía học sinh: Học sinh chưa tự giác trong học tập, chưa chủ động tiếp thu kiến thức và chưa biết kết hợp các giác quan trong quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức (nghe, nhìn, ghi, đầu suy nghĩ … ) .Tâm lý học sinh chưa coi trọng môn học, không hứng thú, say mê học tập, các em không thấy được tầm quan trọng của bộ môn học. Khả năng vận dụng tính toán, sử dụng Atlát của các em học sinh thuộc diện yếu kém còn nhiều hạn chế, các em chưa biết khai thác các thông tin từ các bản đồ, biểu đồ trong Atlát vào các bài học để phát hiện kiến thức cũng như củng cố kiến thức đã học. Đối tượng học sinh yếu nhiều lại có những khác biệt về cách nhận thức, đa phần là do hoàn cảnh gia đình, lười học hoặc thiếu sự quan tâm của cha mẹ,... Những điều này đã ảnh hưởng nhiều đến vấn đề học tập của học sinh, từ đó dẫn đến các em chán nản việc học, hổng kiến thức. Đặc điểm của trường là ở khu công nghiệp, bố mẹ phần nhiều làm công nhân theo ca nên thiếu quan tâm đến con cái.Vì vậy mà kết quả học tập chưa được cao. Từ thực tiễn trên và được sự phân công của phòng giáo dục trường THCS Bá Hiến viết chuyên đề Ôn thi vào THPT môn Địa lí lớp 9 tôi xây dựng các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao nhằm phù hợp với trình độ nhận thức của các em, tạo hứng thú học tập và đặc biệt là tránh nguy cơ bị điểm liệt cho học sinh có nhận thức chậm, học yếu. Chuyên đề là tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp cùng nhau nâng cao chất lượng bộ môn Địa lí lớp 9. IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN 7 VÙNG KINH TẾ I.VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1.Vị trí địa lí: Phía Bắc giáp:Trung Quốc. Phía Tây giáp: Lào. Phía Đông Nam giáp: biển. Phía Nam giáp: vùng ĐBSH và Bắc Trung Bộ. * Lãnh thổ:Ở phía Bắc nước ta, chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nước, có đường bờ biển dài. * Ý nghĩa: + Dễ giao lưu với nước ngoài và các vùng trong nước. + Lãnh thổ giàu tiềm năng. 2. Điều kiện tự nhiên * Đặc điểm: Địa hình cao, bị cắt xẻ mạnh. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh.
- 5 Khoáng sản nhiều nhất cả nước: Than, sắt, thiếc, Apatit... Hệ thống sông Hồng, sông Đà có trữ năng thuỷ điện dồi dào. * Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành: khai khoáng, thủy điện, trông cây công nghiệp, kinh tế biển, du lịch.... * Khó khăn: + Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét... + Chất lượng môi trường giảm sút. 3. Tình hình phát triển kinh tế a. Công nghiệp: Công nghiệp năng lượng phát triển mạnh: + Điều kiện phát triển: nguồn thuỷ năng dồi dào và nguồn than phong phú + Các nhà máy điện chủ yếu: thủy điện Hòa Bình, Sơn La trên sông Đà, thủy điện Tuyên Quang trên sông Chảy, nhiệt điện Phả Lại và Uông Bí… Khai thác khoáng sản: phát triển nhờ nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, gồm cả kim loại đen, kim loại màu, phi kim loại và vật liệu xây dựng. Chế biến thực phẩm trên cơ sở sử dụng nguyên liệu dồi dào tại chỗ từ nông – lâm – ngư nghiệp. Chế biến lâm sản. => Công nghiệp của vùng phân bố chủ yếu ở Đông Bắc. b. Nông nghiệp Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) Lúa và ngô là cây lương thực chính. Do điều kiện tự nhiên của vùng nhiều đồi núi nên thế mạnh chính trong nông nghiệp của vùng là trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. Cây chè chiếm tỷ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước. – Chăn nuôi: vật nuôi chủ yếu là trâu, lợn. + Đàn trâu chiếm 57,3% so với cả nước (2002). + Đàn lợn chiếm khoảng 22% so với cả nước (2002). – Lâm nghiệp: nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết hợp. c. Dịch vụ. Hệ thống đường sắt, đường ôtô, cảng biển phát triển, là điều kiện thông thương với đồng bằng sông Hồng và các nước láng giềng Kinh tế cửa khẩu đóng vai trò quan trọng: hoạt động trao đổi hàng hóa truyền thống với các tỉnh biên giới phía nam Trung Quốc và Thượng Lào. Hoạt động du lịch trở thành thế mạnh kinh tế của vùng. 4. Các trung tâm kinh tế Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là những trung tâm kinh tế quan trọng. Các cửa khẩu quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lạng Sơn.
- 6 II. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1.Vị trí địa lí: ̣ ́ * Vi tri. + Phia Băc và phía tây: ́ ́ TD và MNBB ̣ + Phia Đông: Vinh Băc Bô ́ ́ ̣ + Phia Nam: Băc trung Bô ́ ́ ̣ * Giơi han: G ́ ̣ ồm (Đồng bằng châu thổ mau m ̀ ơ, d ̃ ải đất rìa TDMNBB,BTB, môt sô đao: ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ Cat Ba, Bach Long Vi) ̃ => Đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 của đất nước. * Y nghia c ́ ̃ ủa vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với các vùng khác và thế giới. 2. Điều kiện tự nhiên * Đặc điểm: Có nhiều loại đất chu yêu la đ ̉ ́ ̀ ất phù sa mau m ̀ ơ, phi nhiêu => ̃ ̀ Đông băng Châu th ̀ ̀ ổ do sông Hồng bồi đắp ́ ồn nước dồi dào Co ngu Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh Có vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng * Thuận lợi: Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho thâm canh lúa nước. Khí hậu nhiệt đới gió mùa co mùa đông lanh thu ́ ̣ ận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh. Một số khoáng sản có giá trị đáng kể (đá vôi, than nâu, khí tự nhiên) Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch. * Khó khăn: Thiên tai (bão lũ lụt, thời tiết thất thường) It tài nguyên khoáng s ́ ản. ̣ ́ Diên tich đât canh tac trên đâu ng ́ ́ ̀ ười thâp, it kha năng m ́ ́ ̉ ở rông. ̣ ́ ̣ ̣ ́ Đât trong đê bi ngâp ung vao mua m̀ ̀ ưa, đât ngoai đê bi bac mau ́ ̀ ̣ ̣ ̀ 3. Tình hình phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. a. Công nghiệp Công nghiệp hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện CNH, HĐH. Giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSH tăng mạnh, chiếm 21% GDP công nghiệp cả cả nước (2002). Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
- 7 Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, quần áo, hàng dệt kim,..) Phân bố: Hà Nội, Hải phòng, Hải Dương, Nam Định, Vĩnh Phúc. b. Nông nghiệp * Trồng trọt: Điều kiện phát triển: + Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. + Đất phù sa màu mỡ. Tình hình phát triển: + Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực. + Đứng đầu cả nước về năng xuất lúa nhờ có trình độ thâm canh cao. + Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: cây ngô đông, khoai tây, su hào… vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương. * Chăn nuôi: Điều kiện phát triển: + Cơ sở thức ăn phong phú. + Thị trường tiêu thụ rộng lớn. Tình hình phát triển: + Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước. + Chăn nuôi bò (đặc biệt là bò sữa), gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang được phát triển. c. Dịch vụ Giao thông vận tải hoạt động mạnh. Hà Nội và Hải Phòng là hai đầu mối quan trọng nhất vùng. Vùng có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng là điều kiện thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển mạnh: Chùa Hương; Tam Cốc Bích Động, Côn Sơn,… Bưu chính viễn thông phát triển mạnh. Thủ đô Hà Nội là một trong hai trung tâm tâm tài chính, ngân hàng, chuyển giao công nghệ lớn nhất nước ta. 4. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội, Hải Phòng. Tam giác kinh tế: Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh. Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc…Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ. III. VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1. Vị trí địa lí
- 8 * Vi tri: ̣ ́ +Phía Bắc:TDMNBB va ĐBSH. ̀ +Phía Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ. + Phía Đông giáp biển. + Phía Tây giáp CHDCND Lào * Giới hạn lãnh thổ từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã, lãnh thổ hẹp ngang. * Ý nghĩa. Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam. Cửa ngõ của các láng giềng ra biển Đông và ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông – Tây của tiểu vùng sông Mê Công. 2. Điều kiện tự nhiên * Đặc điểm: Dải Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của vùng. Sườn đón gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn, mua ha đon gio, ̀ ̣ ́ ́ bão, gây hiệu ứng phơn gió Tây Nam gây nhiệt độ cao, khô nóng kéo dài Thiên nhiên có sự phân hoá giữa phía Bắc và phía Nam Hoành Sơn, từ Đông sang Tây (từ Tây sang Đông tỉnh nào cũng có núi, gò đồi, đồng bằng, biển). * Thuận lợi: Có một số tài nguyên quan trọng Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung phía Bắc dãy Hoành Sơn, tài nguyên du lịch phát triển phía Nam dãy Hoành Sơn. * Khó khăn : Thiên tai thường xảy ra (bão, lũ, hạn hán, gió nóng Tây Nam, cát lân..) ́ 3. Tình hình phát triển kinh tế a. Công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 đến 2004 tăng liên tục. CN khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành có thế mạnh ở BTB + Thiêc (Quy h ́ ̀ ợp – Nghệ An) ̉ ̣ + Crôm (Cô đinh Thanh Hóa) ̣ + Săt (Thach Khê – Hà Tĩnh) ́ Các trung tâm công nghiệp:Thanh Hóa, Vinh, Huế phân bô chu yêu ́ ̉ ́ ở ven biển b. Nông nghiệp * Trông trot ̀ ̣ Sản xuất lương thực kém phát triển. Bình quân lương thực đầu người có tăng nhưng vẫn thấp hơn cả nước. ́ ược trông nhiêu Lua đ ̀ ̀ ở cac đông băng ven biên: TH, NA, HT ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ Trông cây CN ngăn ngay: Lac, mia... trông vung đât cat pha ven biên ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ cây CN dai ngay: cao su, ca phê trông ̀ ̀ ̀ ̀ ở vung đôi nui co đât feralit ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ * Chăn nuôi: Chu yêu chăn nuôi trâu bò ̉ ̉ * Thuy san: nuôi tr ồng đanh băt ́ ́ thuỷ hai s ̉ ản phat triên rông rai vung ven biên manh nhât ́ ̉ ̣ ̃ ̀ ̉ ̣ ́ ở
- 9 Nghê An ̣ ̣ * Lâm nghiêp: Phat triên mô hinh nông lâm kêt h ́ ̉ ̀ ́ ợp.Chương trinh trông r ̀ ̀ ừng va xây ̀ dựng hô ch ̀ ưa n ́ ươć c. Dịch vụ ̉ Phat triên nhiêu loai hinh vân tai v ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ơi 2 h́ ương: ́ + Băc – Nam: đ ́ ường săt, đ ́ ường biên, đ ̉ ường HCM, quôc lô 1A ́ ̣ + Đông–Tây: cac quôc lô: 7,8,9 ́ ́ ̣ =>Nhơ vi tri câu n ̀ ̣ ́ ̀ ối BTB la đia ban trung chuyên hang hoa, hanh khachgi ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ưa miên B N, Đ ̃ ̀ T Du lich la th ̣ ̀ ế mạnh cua vung BTB ̉ ̀ ̣ + Du lich sinh thai: Phong Nha Ke Bang ́ ̉ ̀ + Du lich nghi d ̣ ̉ ương: Bai tăm.. ̃ ̃ ́ ̣ + Du lich văn hoa, lich s ́ ̣ ử: Quê hương Bac Hô, Cô đô Huê ́ ̀ ́ ́ 4. Các trung tâm kinh tế Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng. IV. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 1.Vị trí địa lí ̣ ́ ơi han: * Vi tri, gi ́ ̣ + Phia B ́ ắc: BTB. + Phia Nam giáp ĐNB ́ + Phia Đông giáp bi ́ ển Đông, có 2 quần đảo lớn Trường Sa, Hoàng Sa + Phia Tây giáp Lào và Tây Nguyên. ́ ̣ ̉ * Đăc điêm lanh thô: Lãnh th ̃ ̉ ổ kéo dài từ ĐN BT, hẹp ngang * Ýnghĩa: Là cầu nối giữa Bắc – Nam, nối Tây Nguyên với biển; thuận lợi cho lưu thông và trao đổi hàng hoá, các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước. 2. Điều kiện tự nhiên * Đặc điểm: ̣ ̀ Đia hinh: Các t ỉnh đều có núi, gò đồi phía Tây, dải đồng bằng hẹp ở phía Đông; bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh. ́ ̣ ̣ ̣ ̉ Khi hâu: Cân xich đao âm gio mua co mua khô keo dai ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ * Thuận lợi: Vùng có thế mạnh đặc biệt về kinh tế biển + Biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu,... + Có một số khoáng sản: vàng, titan, cát thuỷ tinh,... * Khó khăn: Nhiều thiên tai gây thiệt hại lớn: (bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hoá,...) ̣ ̀ Đia hinh co nhiêu day nui ăn sat biên gây kho khăn GTVT ́ ̀ ̃ ́ ́ ̉ ́ Đât SXNN it, kem mau m ́ ́ ́ ̀ ỡ
- 10 ̉ ́ Khoang san it ́ ̀ ̀ ̣ Lu lên nhanh vao mua khô, han han ̃ ́ 3. Tình hình phát triển kinh tế a. Công nghiệp Giá trị sản xuất CN của vùng còn thâp so v ́ ới cả nước. Cơ cấu đa dạng: Công nghiệp cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm, SXHTD, chê ́ biên lâm san ́ ̉ Công nghiệp cơ khí và chế biến lương thực thực phẩm khá phát triển b. Nông nghiệp + Thế mạnh của vùng là: chăn nuôi bò, khai thác nuôi trồng và chế biến thủy sản. Chăn nuôi bò lơn (đan bo luôn trên 1 triêu con) ́ ̀ ̀ ̣ Thuỷ sản chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai thác của cả nước (2002) co nhiêu măt hang ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ xuât khâu: ca, tôm... ́ + Nganh trông cây l ̀ ̀ ương thực bi han chê ̣ ̣ ́ + Khó khăn: Quỹ đất nông nghiệp hạn chế. Sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp hơn trung bình của cả nước Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản khá phát triển nổi tiếng là muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang, Phan Thiêt́ c. Dịch vụ Dịch vụ giao thông vận tải khá phát triển: QL 1A, 24, 26..đương săt,cang biên ̀ ́ ̉ ̉ Du lịch là thế mạnh của vùng 4. Các trung tâm kinh tế: Các trung tâm kinh tế chính: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. V. VÙNG TÂY NGUYÊN 1. Vị trí địa lí Phía Đông, phia B́ ắc giáp: Duyên hải Nam Trung Bộ Phía Nam giáp: ĐNB. Phía Tây giáp: Lào, Campuchia.=> Là vùng duy nhất không giáp biển * Ý nghĩa : Gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm Có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hế với Lào và CampuChia. 2. Điều kiện tự nhiên * Đặc điểm: Có địa hình cao nguyên xếp tầng: Cao nguyên Kon Tum, PlâyKu, Đăk Lăk, Mơ Nông , Lâm Viên, Di Linh Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông chảy về các vùng lân cận (sông Xê Xan, sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai, sông Ba) mang gia tri l ́ ̣ ơn vê thuy l ́ ̀ ̉ ợi, thuy điên ̉ ̣ Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp Nhiều tài nguyên thiên nhiên
- 11 * Thuận lợi: có TNTN phong, phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành + Đất ba dan nhiều nhất cả nước 66% thích hợp trồng cà phê,cây CN + Rừng tự nhiên nhiêu nhât c ̀ ́ ả nước 29,2% + Khí hậu cận xích đạo, trữ lượng thủy điện khá lớn, khoáng sản có bô xít với trữ lượng lớn * Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô Mua m ̀ ưa xoi mon đât, lu quet ́ ̀ ́ ̃ ́ ̣ ̀ Đia hinh đôi nui kho khăn giao thông v ̀ ́ ́ ận tải Đât ś ản xuất lương thực it, khoáng ś ản it́ 3. Tình hình phát triển kinh tế a. Công nghiệp Chiếm tỉ trọng thấp va tôc đô tăng châm h ̀ ́ ̣ ̣ ơn mưc trung binh cua ca n ́ ̀ ̉ ̉ ươć Cơ câu CN đ ́ ơn gian gôm: chê biên nông, lâm san, phat triên thuy điên ̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ b. Nông nghiệp + Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn. ̀ ̀ ̀ ̣ Ca phê la cây trông quan trong nhât,chiêm 85% di ́ ́ ện tích va 90.6% s ̀ ản lượng so vơi ca ́ ̉ nươc n ́ ước(năm 2001) trông nhiêu nhât ̀ ̀ ́ ở tinh Đăklăc ̉ ́ Cao su trông nhiêu ̀ ̀ ở Kontum, Đăklăc, Lâm Đông. ́ ̀ Che trông nhiêu ̀ ̀ ̀ ở Lâm Đông, Gia Lai ̀ +Giá trị sản xuất nông nghiệp nho, tăng nhanh ̉ Sản xuất nông nghiệp ở hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng có giá trị cao nhất vùng. + Lâm nghiệp phát triển mạnh, kết hợp khai thác với trồng mơi,giao khoán b ́ ảo vệ rừng. Độ che phủ rừng cao hơn trung bình cả nước c. Dịch vụ Tây Nguyên xuất khẩu nông sản đứng thứ hai, cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá phát triển mạnh. 4. Các trung tâm kinh tế: Các trung tâm kinh tê l ́ ớn: Plâycu, Buôn Ma Thuột, Đà lạt VI. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 1.Vị trí địa lí ̣ ́ * Vi tri: Phia B ́ ắc và ĐB giáp TN và DHNTB Phia Tây ́ giáp CPC Phia Đông va Đông Nam giáp bi ́ ̀ ển đông, Phia Nam giap Đ ́ ́ ồng bằng sông Cửu Long * Ý nghĩa:Vi tri tiêp giap TN, DHNTB v ̣ ́ ́ ́ ới ĐBSCL là những vung giau nguyên liêu Nông ̀ ̀ ̣ LâmThủy sản nguyên liêu phat triên CN ̣ ́ ̉ ở ĐNB va đây cung la thi tr ̀ ̃ ̀ ̣ ường tiêu thu san ̣ ̉ ̉ ̣ phâm công nghiêp cua vung ĐNB ̉ ̀ Phia Tây giap CPC thuân l ́ ́ ̣ ợi giao lưu hợp tac v ́ ơi cac n ́ ́ ươc lang giêng va cac n ́ ́ ̀ ̀ ́ ước trên
- 12 ́ ơí thê gi ̉ Phia Đông giap Biên giau tiêm năng phat triên tông h ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ợp kinh tê biên ́ ̉ 2. Điều kiện tự nhiên ̣ * Đăc điêm: ̉ Địa hình: Đô cao đia hinh giam dân t ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ừ phia tây b ́ ắc xuông đông nam. ́ La vung giau tai nguyên: ̀ ̀ ̀ ̀ + Khí hậu: Cận xích đạo nong âm ́ ̉ ́ ̉ + Đât đo badan va đât xam trên phu sa cô ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ̉ ̉ + Vung biên co nhiêu hai san, nhiêu dâu khi ̀ ́ ̀ ̀ ́ở thêm luc đia ̣ ̣ * Thuân l ̣ ợi: La vung giau tai nguyên: ̀ ̀ ̀ ̀ + Đất liền: Địa hình thoải thuân l ̣ ợi cho măt băng xây d ̣ ̀ ựng. + Đất bazan, đất xám phu sa cô thuân l ́ ̉ ̣ ợi phat triên cây CN lâu năm, hang năm (cao su, cà ́ ̉ ̀ phê, hồ tiêu, đậu tươg, lạc, mía, thuốc lá, hoa quả)> co gia tri xuât khâu ́ ́ ̣ ́ ̉ + Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thuâ l ̣ ợi cho phơi sây, bao qua san phâm ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ + Vùng biển: Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú. Gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục địa nông rộng giàu tiềm năng dầu khí, khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ, du lịch biển * Khó khăn: + Trên đât liên it khoang san. ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ + Đât san xuât l ́ ương thực it. ́ +Thiêu n ́ ươc trong mua khô ́ ̀ ̣ ́ ưng t +Diên tich r ̀ ự nhiên thâp đang suy giam. ́ ̉ + Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chât thai CN va đô thi ́ ̉ ̀ ̣ 3. Tình hình phát triển kinh tế a. Nông nghiệp Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giư vai tro quan tr ̃ ̀ ọng . Trồng trọt: Là vùng trọng điểm cây CN nhiệt đới ở nước ta + Cây công nghiệp lâu năm:Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều... + Cây công nghiệp hang năm:L ̀ ạc, mía đường, đậu tương, thuốc lá, + Cây ăn quả: Sầu riêng, xoài, mít tố nữ, vú sữa… Chăn nuôi bò sữa gia súc, gia cầm đang phát triển theo hương ́ công nghiệp Thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt đem lại nguồn lợi lớn b. Công nghiệp Khu vực công nghiệp xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng (59.3% năm 2002) Cơ cấu sản xuất CN cân đôi, đa d ́ ạng, môt sô nganh CN quan trong:dâu khi, điên, c ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ơ ́ ̣ ử, công nghê cao,ch khi, điên t ̣ ế biến lương thực thực phẩm Trung tâm công nghiệp:TPHCM, Biên Hoà, Vũng Tàu c. Dịch vụ
- 13 Cơ cấu dịch vụ rất đa dạng +Gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông … +Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP nhưng co chiêu h ́ ̀ ướng giam. ̉ TPHCM la đ ̀ ầu mối giao thông quan trọng hàng đầu của ĐNB và cả nước co đây đu cac ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ loai hinh giao thông vân tai. ̣ ̉ ̣ Hoat đông xu ̣ ất nhâp khâu dân đâu ca n ̣ ̉ ̃ ̀ ̉ ươć ̣ ̀ +Cac măt hang xuât khâu chu l ́ ́ ̉ ̉ ực la dâu thô, th ̀ ̀ ực phâm chê biên, hang may măc ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ + Nhâp khâu may moc, thiêt bi san xuât, hang tiêu dung cao câp ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ + ĐNB là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài (51% cả nước2003) Du lịch phát triển mạnh, trung tâm du lịch lớn nhất cả nước là TP HCM 4. Các trung tâm kinh tế Các trung tâm KT của vùng: TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu Ba trung tâm này tạo thành tam giác CN mạnh của vùng KT trọng điểm phía nam VII. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.Vị trí địa lí * Vị trí: Phia Băc giap Campuchia ́ ́ ́ Phia tây nam giap v ́ ́ ịnh Thái Lan, Phia đông nam giap Bi ́ ́ ển Đông Phia đông Băc: giap ĐNB ́ ́ ́ * Giơi han:La vung tân cung Tây Nam cua tô quôc gân xich đao ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̣ * Ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước 2. Điều kiện tự nhiên ̣ * Đăc điêm: Đ ̉ ồng bằng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú và đa dạng (trên cạn, dưới nước) => Giàu tài nguyên để phát triển NN * Thuân l ̣ ợi ̣ ̀ Đia hinh thâp, băng phăng thuân l ́ ̀ ̉ ̣ ợi GTVT, măt băng xây d ̣ ̀ ựng Đât phu sa ngot 1,2 triêu ha thich h ́ ̀ ̣ ̣ ́ ợp cây LT TP đăc biêt la cây lua n ̣ ̣ ̀ ́ ước ́ ̣ ́ ̉ Khi hâu nong âm quanh năm thuân l ̣ ợi sx lương thực, cây trông phat triên quanh năm ̀ ́ ̉ Nươc: mang ĺ ̣ ươi sông ngoi day đăc, kênh rach chăng chit đăc biêt co hê thông sông ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ Mêcông thuân l ̣ ợi cho giao thông, SXNN, sinh hoat, thuy san. ̣ ̉ ̉ Rưng ngâp măn ven biên > phong phu chung loai đông th ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ực vâṭ Biên:đ̉ ường bơ biên dai, ng ̀ ̉ ̀ ư trương rông l ̀ ̣ ớn, nguôn hai san phong phu. ̀ ̉ ̉ ́ ̉ Khoang san: đa vôi, than bun, dâu khi > phat triên CN khai thac khoáng s ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ản ̣ Du lich: Sông n ươc miêt v ́ ̣ ườn, vươn quôc già ́ * Khó khăn: Diện tích đất phèn, đất mặn lớn Mua khô keo dai n ̀ ́ ̀ ươc biên xâm nhâp sâu 50km> thi ́ ̉ ̣ ếu nước ngọt trong mùa khô Mua lu gây ngâp ung trên diên tich rông ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ́ ̣
- 14 3. Tình hình phát triển kinh tế a. Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: + Chiêm h́ ơn 51,1% diên tich va 51,4%san l ̣ ́ ̀ ̉ ượng lua cua ca n ́ ̉ ̉ ươć + Bình quân lương thực theo đầu người là 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình cả nước (2002) + Lúa trồng nhiều ở các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp….. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước. Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh Ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản rất phát triển chiêm 50% tông san l ́ ̉ ̉ ượng thuỷ ̉ san ca n̉ ươc .Đăc biêt la nghê nuôi tôm, ca basa xuât khâu. ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̉ Rừng giữ vị trí rất quan trọng, đặc biệt là rừng ngập mặn b. Công nghiệp Tỉ trọng công nghiệp còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng năm 2002.> Bắt đầu phát triển Các ngành công nghiệp: Chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung tại các thành phố và thị xã c. Dịch vụ Bắt đầu phát triển Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long gồm các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch. + Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (chiếm 80%) năm 2002, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả + Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng. Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc: DL trên sông, miệt vườn, biển đảo 4. Các trung tâm kinh tế: Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau. B. HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦA 7 VÙNG KINH TẾ THEO 4 MỨC ĐỘ (NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO) 1. Yêu cầu lựa chọn đáp án đúng Tuỳ vào mỗi loại câu hỏi, sau khi đọc và hiểu rõ đầu bài, học sinh chọn một trong các cách sau đây để chọn đáp án: Đọc lần lượt các đáp án A, B, C, D sau đó căn cứ vào những kiến thức địa lí cụ thể chọn đáp án đúng nhất: Áp dụng với những câu hỏi mà nội dung kiến thức được hỏi học sinh đã nắm chắc. Đọc lần lượt các đáp án A, B, C, D sau đó sử dụng phương pháp loại trừ để loại ra đáp án không chọn: Thường áp dụng cho các câu hỏi mang tính định tính ta không tìm được đáp án đúng nhưng lại dễ thấy đáp án sai.
- 15 Dựa trên cơ sở đề bài, giải bài toán bằng cách nhanh nhất để tìm ra đáp án, sau đó so sánh với đáp án đã cho xem đáp án nào trùng với lời giải thì ta chọn a. Nhận diện câu hỏi theo các mức độ nhận thức Bài tập đánh giá mức độ nhận biết của học sinh: thường có các từ khóa nêu, liệt kê, kể tên, tái hiện, khôi phục…. Bài tập đánh giá mức độ hiểu của học sinh: trình bày, xác định, vì sao, tại sao, hãy lí giải, vì sao nói, khái quát, mở rộng…. Bài tập đánh giá mức độ vận dụng thấp của học sinh: Phân tích, chứng minh, phân biệt, so sánh, liên hệ thực tiễn vì sao, tại sao, hãy lí giải, vì sao nói, khái quát, mở rộng, liên hệ thực tiễn Bài tập đánh giá mức độ vận dụng cao của học sinh: Kiểm tra khả năng logic, liên tưởng, đánh giá, áp dụng để tính toán xử lí số liệu 2 Các ví dụ cụ thể cho từng mức độ câu hỏi BÀI 17,18. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1. Nhận biết Câu 1. Loại khoáng sản nào sau đây tập trung nhiều nhất ở vùng Đông Bắc? A. Sắt.B. Đồng. C. Pyrit.D. Than. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ? A.Lai Châu. B. Vĩnh Phúc. C. Hải Dương. D. Hải Phòng. Câu 3. Cây công nghiệp quan trọng nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A.chè. B. cà phê. C. đậu tương. D. thuốc lá. Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp có quy mô giá trị sản xuất từ 9 40 nghìn tỉ đồng ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A. Cẩm Phả. B.Hạ Long. C. Thái Nguyên. D. Việt Trì. Câu 5. Ngành nào không phải là thế mạnh kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn. B. Khai thác khoáng sản, phát triển thủy điện. C.Trồng cây lương thực, chăn nuôi gia cầm. D. Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Câu 6. Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở tỉnh Quảng Ninh? A.Than. B. Dầu khí. C. Vật liệu xây dựng. D. Thủy điện. Câu 7. Thế mạnh lớn nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác trong cả nước là A.khoáng sản và thủy điện. B. khí hậu và thủy văn. C. dân cư và nguồn lao động. D. đất trồng và rừng. Câu 8. Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
- 16 A. cà phê. B.chè.C. cao su. D. điều. Câu 9. Địa danh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Đền Hùng. B. Tam Đảo.C. Sa Pa. D. Vịnh Hạ Long. Câu 10. Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người nào? A. Tày,Thái, Nùng, Hoa. B. Tày, Thái, Nùng, Chăm. C.Tày, Thái, Mường, Nùng. D. Tày, Thái, Nùng, Ba Na. 2. Thông hiểu Câu 1. Nguồn than khai thác ở Trung du miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu cho A. nhiệt điện và hóa chất.B.nhiệt điện và xuất khẩu. C. nhiệt điện và luyện kim.D. luyện kim và xuất khẩu. Câu 2. Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A. khoáng sản phân bố rải rác. B. khí hậu diễn biến thất thường. C. địa hình dốc, giao thông khó khăn. D. đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao. Câu 3. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh tự nhiên để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới là A. diện tích đất feralit rộng lớn. B. các cao nguyên tương đối bằng phẳng. C. có nhiều giống cây công nghiệp tốt. D. khí hậu nhiệt đới ẩm có một mùa đông lạnh. Câu 4. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu dẫn đến vùng Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất nước ta? A. Tập trung nhiều đồng bào dân tộc. B. Thiếu tài nguyên khoáng sản. D. Địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn.C. Thiếu nguồn năng lượng. Câu 5. Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A.đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao. B. khoáng sản phân bố rải rác. C. địa hình dốc, giao thông khó khăn. D. khí hậu diễn biến thất thường. 3. Vận dụng Câu 1. Trung du miền núi Bắc Bộ có thể trồng các loại rau cận nhiệt và ôn đới là do A. khí hậu nóng. B.khí hậu lạnh. C. khí hậu điều hòa. D. khí hậu mát mẻ.
- 17 Câu 2. Vấn đề quan trọng hàng đầu cần làm để thúc đẩy kinh tế Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển là A.phát triển giao thông vận tải. B. phát triển nông nghiệp. C. phát triển công nghiệp. D. phát triển thị trường. Câu 3. Nguyên nhân nào là chủ yếu làm cho tài nguyên rừng của Trung du và miền núi Bắc Bộ bị suy giảm? A. Khí hậu toàn cầu nóng dần lên. B. Độ dốc của địa hình lớn. C. Lượng mưa ngày càng giảm sút. D. Nạn du canh, du cư. Câu 4. Công nghiệp điện lực phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ dựa trên thế mạnh là A. mạng dưới công nghiệp dày đặc, rộng khắp. B.nguồn thủy năng và nguồn than phong phú. C. cơ sở hạ tầng của vùng đồng bộ và hoàn thiện. D. nguồn lao động dồi dào vàchất lượng cao. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Người kinh cư trú ở hầu hết các địa phương. B. Địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người. C.Dân cư có kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước. D. Trình độ dân trí chênh lệch giữa Đông và Tây Bắc. 4. Vận dụng cao Câu 1. Việc phát triển thủy điện sẽ tạo động lực cho sự phát triển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nhất là lĩnh vực A.khai thác và chế biến khoáng sản.B. khai thác và chế biến lâm sản. C. khai thác và chế biến thủy hải sản.D. chế biến lương thực, cây công nghiệp. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, nhận định nào sau đây không phải thế mạnh kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A.Chăn nuôi gia cầm. B. Phát triển thủy điện. C. Khai thác khoáng sản. D. Trồng và chế biến cây công nghiệp và cây dược liệu. Câu 3. Việc phát triển kinh tế xã hội, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cần kết hợp A. giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phân bố lại dân cư. B. khai thác chế biến khoáng sản, phân bố lại dân cư. C. nâng cao mặt bằng dân trí kết hợp trồng và bảo vệ rừng. D.khai thác thế mạnh của tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. BÀI 20, 22. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1. Nhận biết
- 18 Câu 1. Đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai cả nước về sản xuất cây A. cà phê. B. cao su. C.lúa nước. D. thuốc lá. Câu 2. Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với vùng kinh tế nào sau đây? A.Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23 cho biết tuyến quốc lộ nào nằm hoàn toàn trong vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Quốc lộ 2. B.Quốc lộ 5. C. Quốc lộ 6. D. Quốc lộ 18. Câu 4. Tài nguyên quý giá nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng là A. khoáng sản. B. thủy sản. C. lâm sản. D. đất phù sa. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 cho biết tỉnh nào không thuộc Đồng bằng sông Hồng? A. Thái Bình. B. Hải Dương. C. Hưng Yên. D. Phú Thọ. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Hồng không giáp biển? A.Hưng Yên. B. Nam Định. C. Thái Bình. D. Ninh Bình. Câu 7. Ngành công nghiệp trọng điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng là A. hóa chất. B. thủy sản. C. khai khoáng. D. chế biến lương thực thực phẩm. Câu 8. Hiện nay Đồng bằng sông Hồng dẫn đầu cả nước về A. đàn trâu. B. đàn bò.C.đàn lợn. D. đàn gia cầm. Câu 9. Loại đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là A.đất phù sa. B. đất phèn.C. đất mặn. D. đất cát biển. Câu 10. Thiên tai chính ở Đồng bằng sông Hồng trong thời vụ đông xuân là A. mưa, lũ. B. bão, lụt. C. Đất nhiễm phèn. D. Rét, khô hạn. 2. Thông hiểu Câu 1. Thế mạnh tự nhiên tạo cho Đồng bằng sông Hồng phát triển cây vụ đông là A. đất đai màu mỡ. B. nguồn nước phong phú. C.một mùa đông lạnh. D. vùng ít có thiên tai. Câu 2. Vùng Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển cây vụ đông dựa vào thế mạnh tự nhiên nào sau đây? A.Khí hậu. B. Đất đai. C. Nguồn nước. D. Sinh vật. Câu 3. Ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng nhờ A. có đất đai rộng lớn. B. có khí hậu thích hợp. C. có nhiều đồng cỏ tươi tốt. D. có nhiều hoa màu, lương thực.
- 19 Câu 4. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là A. khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn. B. phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu. C.đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn. D. đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt. Câu 5. Thế mạnh về tự nhiên tạo cho ĐBSH có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là A. đất phù sa màu mỡ. B.có một mùa đông lạnh. C. nguồn nước mặt phong phú. D. địa hình bằng phẳng và hệ thống đê sông, đê biển. 3. Vận dụng Câu 1. Vấn đề kinh tế xã hội được quan tâm hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là A.dân số đông, diện tích đất canh tác hạn chế. B. trình độ thâm canh lúa nước cao nhất cả nước. C. cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng khá đồng bộ. D. vùng trọng điểm để sản xuất lương thực. Câu 2. Nguyên nhân cơ bản khiến Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng bằng Sông Cửu Long là A. có cơ sở hạ tầng tốt hơn. B. có khí hậu thuận lợi hơn. C. có đất đai phì nhiêu, mãu mỡ hơn. D. có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn. Câu 3.Trung du và miền núi Bắc Bộc có thế mạnh về trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới là do A. khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao. B. khí hậu có sự phân mùa. C. lượng mưa hàng năm lớn. D. khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh và ảnh hưởng của địa hình núi. Câu 4. Để giải quyết tốt vấn đề lương thực, Đồng bằng sông Hồng cần A. giảm tỉ lệ gia tăng dân số. B. nhập lương thực từ các vùng khác. C.đẩy mạnh thâm canh, thay đổi cơ cấu mùa vụ. D. thu hút lực lượng lao động từ các vùng khác tới. Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây khiến tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị của Đồng bằng sông Hồng cao? A. Cơ cấu dân số trẻ. B. Quy mô dân số đông. C. Gia tăng cơ giới cao. D. Kinh tế chậm phát triển.
- 20 4. Vận dụng cao Câu 1. Khó khăn lớn nhất trong sử dụng tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là A. nhiều ô trũng ngập nước. B. nhiễm phèn, nhiễm mặn vào mùa khô. C.thoái hóa, bạc màu do canh tác quá mức. D. diện tích đất chưa sử dụng còn lớn. Câu 2. Đồng bằng sông Hồng có tỉ số giới tính thấp là do A.có nhiều luồng xuất cư. B. tâm lý thích sinh con trai. C. thâm canh lúa nước lâu đời. D. có nhiều đô thị lớn. Câu 3. Việc phát triển nghề thủ công truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay góp phần quantrọng nhất vào A. thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa. B. giải quyết sức ép về vấn đề việc làm. C. thay đổi phân bố dân cư trong vùng. D. đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. BÀI 23, 24. BẮC TRUNG BỘ 1. Nhận biết Câu 1. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ là A. dãy núi Hoành Sơn.B.dãy núi Bạch Mã. C. sông Bến Hải. D. sông Ranh. Câu 2. Bắc Trung Bộ không tiếp giáp với A. Lào. B. Biển Đông. C. Đồng bằng sông Hồng.D. Tây Nguyên. Câu 3. Phát biểu nào không phải là đặc điểm tự nhiên của Bắc Trung Bộ? A. Lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang. B.Đồng bằng tập trung ở phía Tây, đồi núi tập trung ở phía Đông. C. Từ Tây sang Đông các tỉnh trong vùng đều có: núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo. D. Thiên tai thường xuyên xảy ra gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống. Câu 4. Quần đảo Hoàng Sa thuộc các tỉnh/thành phố nào của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Khánh Hòa. B.Đà Nẵng. C. Bình Định. D. Phú Yên. Câu 5. Ở Bắc Trung Bộ, các cây công nghiệp hàng năm được trồng chủ yếu ở A. Trên các hải đảo. B.Vùng đất cát pha duyên hải. C. Vùng gò đồi thấp phía Tây. D. Vùng núi cao sát biên giới Việt Lào. Câu 6. Ranh giới về mặt tự nhiên ở phía nam của Bắc Trung Bộ là dãy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề Ôn thi vào lớp 10 môn Toán - Hoàng Thái Việt
39 p | 1584 | 367
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn: Văn bản nghị luận và văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn 9
54 p | 16 | 7
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh: Verb form
61 p | 19 | 7
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Vật lý: Phần Nam châm - Lực điện từ
41 p | 13 | 6
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Địa lí: Nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 môn Địa lí phần Địa lí dân cư
17 p | 15 | 6
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Lịch sử: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến nay
41 p | 14 | 6
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh: Một số nội dung kiến thức và bài tập trong đề thi THPT vào lớp 10
93 p | 28 | 6
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Hóa học: Các dạng bài tập về kim loại
17 p | 7 | 5
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Lịch sử: Phần Lịch sử Việt Nam trong những năm 1919 - 1939
45 p | 8 | 5
-
16 chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Phần 1
68 p | 17 | 5
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn: Truyện hiện đại Việt Nam (1945-1975)
20 p | 28 | 5
-
16 chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Phần 2
124 p | 20 | 5
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Một số hình phẳng và hình khối trong thực tiễn
17 p | 11 | 5
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Địa lí: Nâng cao hiệu quả thi THPT bằng hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng phần Địa lí kinh tế
73 p | 14 | 5
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Một số dạng toán về hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0)
25 p | 16 | 4
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Góc và tứ giác nội tiếp
14 p | 10 | 4
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Một số dạng toán về hàm số bậc hai và phương pháp giải
9 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn