intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cở sở lý thuyết mạch điện: Quá trình quá độ

Chia sẻ: Vu Manh Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:193

429
lượt xem
132
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tất cả các mạch điện từ trước đến giờ đều ở trạng thái/chế độ xác lập • Chế độ xác lập: mọi thông số trong mạch điện (dòng điện, điện áp, công suất, năng lượng) đều là hằng số (mạch một chiều) hoặc biến thiên chu kỳ (mạch xoay chiều)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cở sở lý thuyết mạch điện: Quá trình quá độ

  1. Nguyễn Công Phương Quá trình quá độ trình quá độ Cơ sở lý thuyết mạch điện
  2. Nội dung • Thông số mạch • Phần tử mạch • Mạch một chiều chi • Mạch xoay chiều • Mạng hai cửa hai • Mạch ba pha • Quá trình quá độ trình độ Quá trình quá độ 2
  3. Nội dung • Giới thiệu thi • Sơ kiện • Phương pháp tích phân kinh điển pháp tích phân kinh • Quá trình quá độ trong mạch RLC • Phương pháp toán tử pháp toán • Phương pháp hàm quá độ và hàm trọng lượng • Giải quyết một số vấn đề của QTQĐ bằng máy tính đề QTQ tí Quá trình quá độ 3
  4. Giới thiệu (1) • Tất cả các mạch điện từ trước đến giờ đều ở trạng các tr đế gi đề tr thái/chế độ xác lập • Chế độ xác lập: mọi thông số trong mạch điện (dòng điện, điện áp, công suất, năng lượng) đều là hằng số (mạch một chiều) hoặc biến thiên chu kỳ (mạch xoay chiều) • Quá độ (Từ điển tiếng Việt): chuyển từ chế độ này sang chế độ khác • Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác độ độ khá Quá trình quá độ 4
  5. Giới thiệu (2) • Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện trình quá độ (k thu quá trình chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác i (A) Quá trình quá độ 2 t 0 Quá trình quá độ 5
  6. Giới thiệu (3) • Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện trình quá độ (k thu quá trình chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác u (V) Quá trình quá độ 12 t 0 Quá trình quá độ 6
  7. Giới thiệu (4) i (A) wL(2) ≠ 0 wL(1) = 0 2 Δt = 0 ? t 0 Δt dw w wL  wL (2) (1) p   t t dt → p → ∞ (vô lý) → Δt ≠ 0 Nếu Δt → 0 (tồn tại quá trình quá độ) Quá trình quá độ 7
  8. Giới thiệu (5) i (A) 2 Δi Δi ≠ 0 ? t 0 i di uL L t dt → u → ∞ (vô lý) → Δi = 0 Nếu Δt → 0 & Δi ≠ 0 (dòng điện trong L phải liên tục) Quá trình quá độ 8
  9. Giới thiệu (6) u (V) 12 ΔuC ΔuC ≠ 0 ? t 0 uC duC iC C t dt → i → ∞ (vô lý) → ΔuC = 0 Nếu Δt → 0 & ΔuC ≠ 0 (điện áp trên C phải liên tục) Quá trình quá độ 9
  10. Giới thiệu (7) • Quá trình quá độ xảy ra khi có thay đổi đột ngột về cấu trình quá độ ra khi có thay đổ độ ng trúc của các mạch điện quán tính • Quán tính: có các phần tử L hoặc/và C Quá trình quá độ 10
  11. Giới thiệu (8) • QTQĐ tồn tại & ảnh hưởng đến thiết bị điện, VD khi đế thi VD khi đóng cắt mạch điện, dòng & áp có thể đạt tới một trị số rất lớn. Ta cần biết được trị số này để, VD, thiết kế mạch có thể chịu được độ lớn đó • Lợi dụng QTQĐ, VD điện áp quá độ trong chấn lưu sắt từ của đèn néon, điện áp quá độ trong máy hiện sóng, … • → cần khảo sát QTQĐ • QTQĐ trong mạch tuyến tính Quá trình quá độ 11
  12. Giới thiệu (9) Một số giả thiết đơn giản hoá gi thi đơ gi hoá • Các phần tử lý tưởng • Động tác đóng mở lý tưởng tác lý – Thay K bằng R – R chỉ nhận các giá trị 0 (khi K đóng) & ∞ (khi K mở) – Thời gian đóng mở bằng 0 • Luật Kirchhoff luôn đúng Quá trình quá độ 12
  13. x (t ) Sơ kiện 2 ki Quá trình quá độ Sơ kiện 1 t 0 Sơ kiện 3 ki Quá trình quá độ 13
  14. Nội dung • Giới thiệu thi • Sơ kiện • Phương pháp tích phân kinh điển pháp tích phân kinh • Quá trình quá độ trong mạch RLC • Phương pháp toán tử pháp toán • Phương pháp hàm quá độ và hàm trọng lượng • Giải quyết một số vấn đề của QTQĐ bằng máy tính đề QTQ tí Quá trình quá độ 14
  15. Sơ kiện (1) • Giá trị (& đạo hàm các cấp) ngay sau thời điểm đóng mở của dòng điện trong cuộn cảm & điện áp trên tụ điện • iL(0), uC(0), i’L(0), u’C(0), i’’L(0), u’’C(0), … • Được dùng để tính các hằng số tích phân của nghiệm của quá trình quá độ • Việc tính sơ kiện dựa vào: tí ki – Thông số mạch ngay trước thời điểm đóng mở (chế độ cũ): iL(–0), uC(–0) – Hai luật Kirchhoff – Hai luật đóng mở – Hai luật đóng mở tổng quát Quá trình quá độ 15
  16. Sơ kiện (2) f(–0) f(+0) t +0 –0 0 Quá trình quá độ 16
  17. Sơ kiện (3) • Hàm bước nhảy đơn vị 1(t) nh đơ 1( 1 0 t0 1(t )  1 t0 -0 +0 t 0 t  1 1(t   )  1 t  τ -0 +0 t Quá trình quá độ 17
  18. Sơ kiện (4)  [1(t )] ' t 0 ? • Tính khả vi của hàm 1(t) kh vi hàm 1( t 0 [1(t )] ' t 0   (t ) (hàm Dirac) Quá trình quá độ 18
  19. Sơ kiện (5) • Hàm Dirac δ(t) Dirac  (t ) 0 t  0 & t  0 d  (t )  1(t )     0  t  0 dt t –0 +0    (t )  1   (t   ) d2  ( 2)  2 [1(t )]   ' dt d  (t   )  1(t   ) τ t –0 +0 dt Quá trình quá độ 19
  20. Sơ kiện (6) • Luật/quy tắc đóng mở 1: dòng điện trong một cuộn cảm dòng trong cu ngay sau khi đóng mở iL(+0) bằng dòng điện trong cuộn cảm đó ngay trước khi đóng mở iL(–0) iL(+0) = iL(–0) • Luật/quy tắc đóng mở 2: điện áp trên một tụ điện ngay sau khi đóng mở uC(+0) bằng điện áp trên tụ điện đó ngay trước khi đóng mở uC(–0) uC(+0) = uC(–0) Quá trình quá độ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2