TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN BỘ BA NHẬN THỨC<br />
THEO BECK TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC<br />
HIỆN GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM<br />
Nguyễn Văn Tuấn1, Nguyễn Viết Chung1, Vũ Sơn Tùng2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội; 2Bệnh viện Bạch Mai<br />
<br />
Tại Việt Nam chưa có đề tài nào nghiên cứu về rối loạn bộ ba nhận thức theo Beck trên bệnh nhân rối<br />
loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 34 bệnh nhân điều trị nội trú tại<br />
Viện Sức khỏe Tâm thần từ tháng 9/2017 đến tháng 6/2018 với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn<br />
bộ ba nhận thức theo Beck trên bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực hiện giai đoạn trầm cảm. Kết quả thu<br />
được cái nhìn tiêu cực về bản thân (88,2%); cái nhìn tiêu cực về tương lai (85,3%); cái nhìn tiêu cực về thế<br />
giới xung quanh (8,8%). Cái nhìn tiêu cực bản thân: trầm cảm mức độ nặng (95,5%), 1 - 2 giai đoạn trầm cảm<br />
trong quá khứ (92,3%); Cái nhìn tiêu cực về xung quanh: trầm cảm mức độ nặng (9,1%), có trên 2 giai đoạn<br />
trầm cảm trong quá khứ (12,5%). Cái nhìn tiêu cực về tương lai: mức độ nặng (86,4%), trên 2 giai đoạn trầm<br />
cảm trong quá khứ (87,5%), dưới 4 đợt tái phát bệnh (86,4%). Đa số bệnh nhân có cái nhìn tiêu cực về bản<br />
thân và tương lai; Bệnh nhân trầm cảm nặng mức độ rối loạn bộ ba nhận thức cao hơn mức độ vừa.<br />
Từ khóa: Rối loạn trầm cảm lưỡng cực, Rối loạn bộ ba nhận thức theo Beck<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực hiện giai đoạn<br />
trầm cảm đặc trưng là quá trình ức chế toàn<br />
<br />
khởi phát ở tuổi trẻ (20 - 30 tuổi) với các giai<br />
đoạn trầm cảm (60%) [4].<br />
<br />
bộ tâm thần, biểu hiện bằng hội chứng trầm<br />
<br />
Lí thuyết về bệnh nguyên bệnh sinh của<br />
<br />
cảm, giai đoạn này kéo dài ít nhất 2 tuần và<br />
<br />
trầm cảm lưỡng cực có rất nhiều. Trong đó,<br />
<br />
trước đó phải có ít nhất một giai đoạn mà khí<br />
<br />
giả thuyết nhận thức dành được nhiều sự chú<br />
<br />
sắc biểu hiện bằng hội chứng hưng cảm hoặc<br />
<br />
ý về mặt thực nghiệm nhất đó là thuyết nhận<br />
<br />
hưng cảm nhẹ [1].<br />
<br />
thức về trầm cảm của Beck. Điểm cốt lõi của<br />
<br />
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực gặp tỷ lệ 1,5 -<br />
<br />
thuyết này là cấu trúc gồm có: (1) một cái nhìn<br />
<br />
2,5% dân số, nghiên cứu của Merikangas và<br />
<br />
tiêu cực về bản thân; (2) một cái nhìn tiêu cực<br />
<br />
cộng sự (2011) thực hiện trên 11 nước ước<br />
<br />
về thế giới bên ngoài; (3) một cái nhìn tiêu cực<br />
<br />
tính tỷ lệ Rối loạn cảm xúc lưỡng cực là 2,4%<br />
<br />
về tương lai [5].<br />
<br />
dân số [2]. Theo Lancet (2016), tỷ lệ Rối loạn<br />
<br />
Những bệnh nhân trầm cảm họ có 3 xu<br />
<br />
cảm xúc lưỡng cực là 1% dân số thế giới với<br />
<br />
hướng chính trong suy nghĩ của mình. Bệnh<br />
<br />
tỷ lệ thường gặp của giai đoạn trầm cảm là<br />
<br />
nhân có xu hướng tự đánh giá bản thân, tự ý<br />
<br />
trong khoảng 31% đến 52% [3]. Bệnh thường<br />
<br />
thức về mình nhiều hơn những người khác.<br />
Thêm vào đó, họ luôn luôn suy nghĩ, cảm xúc<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Vũ Sơn Tùng, Viện Sức khỏe Tâm thần,<br />
Bệnh viện Bạch Mai<br />
Email: vusontung269@gmail.com<br />
Ngày nhận: 22/10/2018<br />
Ngày được chấp thuận: 14/12/2018<br />
<br />
112<br />
<br />
tiêu cực về các vấn đề của chính mình.Điều<br />
này sẽ ảnh hưởng đến sự chú ý, trí nhớ. Do<br />
đó, rối loạn chức năng nhận thức biểu hiện<br />
trong trạng thái trầm cảm có thể do sự ức chế<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
tạm thời bộ não trên cơ sở những nhận thức<br />
<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
<br />
tiêu cực trên.<br />
<br />
Số liệu được mã hoá nhằm giữ bí mật<br />
<br />
Hiện nay, tại Việt Nam đã có nhiều đề tài<br />
<br />
thông tin cho bệnh nhân. Đây là nghiên cứu<br />
<br />
nghiên cứu về những khía cạnh khác nhau<br />
<br />
mô tả không can thiệp chẩn đoán và điều trị,<br />
<br />
của rối loạn cảm xúc lưỡng cực, nhưng chưa<br />
<br />
không ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.<br />
<br />
có đề tài nào nghiên cứu về rối loạn bộ ba<br />
<br />
Bệnh nhân, người nhà được thông báo đầy đủ<br />
<br />
nhận thức trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm<br />
<br />
phương pháp, cách lấy số liệu nghiên cứu và<br />
<br />
lưỡng cực. Với tầm quan trọng và tính chất<br />
<br />
đồng ý tham gia nghiên cứu. Đề cương đã<br />
<br />
như tình trạng hiện nay, chúng tôi thực hiện<br />
<br />
được thông qua hội đồng Bộ môn Tâm thần,<br />
<br />
nghiên cứu với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
<br />
sàng rối loạn bộ ba nhận thức theo Beck trên<br />
bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực hiện<br />
giai đoạn trầm cảm điều trị nội trú.<br />
<br />
II. Đối tượng nghiên cứu<br />
1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu<br />
Cỡ mẫu gồm 34 bệnh nhân được chẩn<br />
đoán xác định Rối loạn cảm xúc lưỡng cực<br />
hiện tại giai đoạn trầm cảm theo tiêu chuẩn<br />
chẩn đoán của ICD-10 (F31.3, F31.4, F31.5)<br />
điều trị nội trú tại Viện sức khỏe tâm thần<br />
Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2017 đến<br />
tháng 6/2018.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên<br />
cứu<br />
Nhóm tuổi nhiều nhất là 25 - 34 tuổi với 12<br />
bệnh nhân, ít nhất là nhóm dưới 25 tuổi và 35<br />
- 44 tuổi cùng 3 bệnh nhân.<br />
Nữ mắc nhiều hơn nam. Viên chức là<br />
nhóm bệnh nhân nhiều nhất 11 bệnh nhân, ít<br />
nhất là nông dân với 4 bệnh nhân.<br />
Nhóm bệnh nhân thành thị và nông thôn là<br />
gần tương đương nhau. Nhóm bệnh nhân có<br />
trình độ trung cấp trở lên chiếm chủ yếu với<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
18 bệnh nhân, không có bệnh nhân nào<br />
<br />
- Những bệnh nhân có bệnh thực tổn,<br />
<br />
không biết chữ.<br />
<br />
nghiện chất, bệnh cơ thể nặng.<br />
- Bệnh nhân chậm phát triển tâm thần.<br />
- Bệnh nhân không thực hiện được trắc<br />
nghiệm tâm lí.<br />
- Bệnh nhân không đồng ý vào nhóm<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu chủ<br />
yếu là có gia đình với 24 bệnh nhân và không<br />
có bệnh nhân góa (bảng 1).<br />
2. Đặc điểm mức độ trầm cảm theo chẩn<br />
đoán lâm sàng<br />
Nhóm bệnh nhân trầm cảm mức độ vừa và<br />
<br />
2. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả chùm<br />
ca bệnh.<br />
<br />
trầm cảm nặng có loạn thần chiếm tỉ lệ cao<br />
<br />
Xử lý số liệu: Số liệu được phân tích xử lí<br />
<br />
mức độ nặng không có loạn thần chiếm 29,4%<br />
<br />
bằng phần mềm SPSS 20.0.<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
nhất với 35,3%. Nhóm bệnh nhân trầm cảm<br />
(biểu đồ 1).<br />
<br />
113<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
< 25<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
25 - 34<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
35 - 44<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
44 - 59<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
> 59<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
Công nhân<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
Nông dân<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
Viên chức<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Kinh doanh<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
Nghề khác, tự do<br />
<br />
1<br />
<br />
7<br />
<br />
Không biết chữ<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Tiểu học<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
Trung học cơ sở<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
Phổ thông trung học<br />
<br />
0<br />
<br />
7<br />
<br />
TC, CĐ, ĐH<br />
<br />
6<br />
<br />
12<br />
<br />
Nông thôn<br />
<br />
3<br />
<br />
11<br />
<br />
Thành thị<br />
<br />
5<br />
<br />
15<br />
<br />
Chưa kết hôn<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
Có gia đình<br />
<br />
3<br />
<br />
21<br />
<br />
Li hôn, li thân<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Góa<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
<br />
Trình độ văn hóa<br />
<br />
Môi trường sống<br />
<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
<br />
Biểu đồ 1. Đặc điểm mức độ trầm cảm theo chẩn đoán lâm sàng<br />
114<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
3. Tỷ lệ rối loạn bộ ba nhận thức của BECK<br />
<br />
Biểu đồ 2. Tỷ lệ rối loạn bộ ba nhận thức theo BECK<br />
Bệnh nhân có cái nhìn tiêu cực về bản thân và cái nhìn tiêu cực về tương lai (88,2%; 85,3%).<br />
Bệnh nhân có cái nhìn tiêu cực về thế giới xung quanh (8,8%).<br />
4. Tỷ lệ rối loạn bộ ba nhận thức của Beck trên các nhóm bệnh nhân<br />
Bảng 2. Tỷ lệ rối loạn bộ ba nhận thức của Beck trên các nhóm bệnh nhân<br />
<br />
Bộ ba nhận thức của Beck<br />
<br />
Cái nhìn tiêu cực<br />
<br />
Cái nhìn tiêu cực<br />
<br />
về bản thân (%)<br />
<br />
về thế giới (%)<br />
<br />
Cái nhìn<br />
tiêu cực về<br />
tương lai (%)<br />
<br />
Mức độ<br />
<br />
Mức độ vừa<br />
<br />
75<br />
<br />
8,3<br />
<br />
83,3<br />
<br />
trầm cảm<br />
<br />
Mức độ nặng<br />
<br />
95,5<br />
<br />
9,1<br />
<br />
86,4<br />
<br />
Số giai đoạn<br />
trầm cảm<br />
<br />
1 - 2 giai đoạn<br />
<br />
92,3<br />
<br />
7,7<br />
<br />
84,6<br />
<br />
> 2 giai đoạn<br />
<br />
75<br />
<br />
12,5<br />
<br />
87,5<br />
<br />
trong quá khứ<br />
Số đợt<br />
<br />
< 4 đợt<br />
<br />
95,5<br />
<br />
9,1<br />
<br />
86,4<br />
<br />
tái phát bệnh<br />
<br />
≥ 4 đợt<br />
<br />
75<br />
<br />
8,3<br />
<br />
83,3<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
≤ 36 tháng<br />
<br />
95<br />
<br />
10<br />
<br />
90<br />
<br />
bị bệnh<br />
<br />
> 36 tháng<br />
<br />
78,6<br />
<br />
7,1<br />
<br />
78,6<br />
<br />
Bệnh nhân có cái nhìn tiêu cực về bản thân gặp nhiều hơn ở bệnh nhân trầm cảm mức độ<br />
nặng (95,5%) bệnh nhân, có 1-2 giai đoạn trầm cảm trong quá khứ (92,3%), có dưới 4 đợt tái<br />
phát bệnh và thời gian bị bệnh từ dưới 36 tháng.<br />
Cái nhìn tiêu cực về thế giới xung quanh gặp nhiều hơn ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng<br />
(9,1%), có trên 2 giai đoạn trầm cảm trong quá khứ (12,5%), có dưới 4 đợt tái phát bệnh (9,1%)<br />
và thời gian bị bệnh từ dưới 36 tháng (10%).<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
115<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Cái nhìn tiêu cực về tương lai gặp nhiều hơn ở bệnh nhân mức độ nặng (86,4%), có trên 2<br />
giai đoạn trầm cảm trong quá khứ (87,5%), có dưới 4 đợt tái phát bệnh (86,4%) và thời gian bị<br />
bệnh từ dưới 36 tháng (90%).<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
<br />
23,9% số bệnh nhân[7]. Kết quả này so với<br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi với 34<br />
<br />
nghiên cứu của chúng tôi sự khác biệt không<br />
<br />
bệnh nhân, chủ yếu là nữ giới với 26 bệnh<br />
<br />
đáng kể vì cỡ mẫu đều thực hiện nghiên cứu<br />
<br />
nhân. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên<br />
<br />
trên bệnh nhân nội trú.<br />
<br />
cứu của Arianna Diflorio năm 2010, nữ giới có<br />
<br />
Về mặt bộ ba nhận thức trong trầm cảm<br />
<br />
tỷ lệ cao hơn bị mắc rối loạn cảm xúc lưỡng<br />
<br />
của Beck, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br />
<br />
cực II [6]. Nhóm tuổi tập trung cao nhất là 25 -<br />
<br />
rằng có hầu hết bệnh nhân có cái nhìn tiêu<br />
<br />
34 tuổi, kết quả này phù hợp với nghiên cứu<br />
<br />
cực về bản thân và cái nhìn tiêu cực về tương<br />
<br />
của Lê Thị Thu Hà với độ tuổi trung bình là<br />
<br />
lai của mình, số ít bệnh nhân có cái nhìn tiêu<br />
<br />
42,34 ± 13,9 [7]. Nhóm bệnh nhân viên chức,<br />
<br />
cực về thế giới xung quanh.<br />
<br />
có trình độ trên phổ thông trung học chiếm<br />
<br />
Những bệnh nhân trầm cảm đều có thể<br />
<br />
chủ yếu phù hợp với nghiên cứu của Katie M<br />
<br />
thấy sự suy giảm trong quá trình xử lý cảm<br />
<br />
Douglas và cộng sự là 14,5 năm [8]. Qua đây<br />
<br />
xúc tích cực, họ ưu tiên xử lý thông tin phù<br />
<br />
có thể thấy rối loạn cảm xúc lưỡng cực tập<br />
<br />
hợp với cảm xúc thường được đề cập đến là<br />
<br />
trung nhiều nhóm bệnh nhân trẻ tuổi, có công<br />
<br />
“khuynh hướng tiêu cực”, trong khi kích thích<br />
<br />
việc ổn định, trình độ trí thức cao.<br />
<br />
cảm xúc tiêu cực hoạt động như một nhân tố<br />
<br />
Về môi trường sống không có sự chênh<br />
lệch lớn về nhóm bệnh nhân nhưng tập trung<br />
<br />
gây gián đoạn tiềm tàng và làm cảm trở quá<br />
trình nhận thức cấp cao.<br />
<br />
chủ yếu ở nhóm bệnh nhân đã lập gia đình,<br />
<br />
Những nghiên cứu cấu trúc hình ảnh trên<br />
<br />
kết quả này cũng tương tự như những kết quả<br />
<br />
bệnh nhân trầm cảm điển hình có sự khác biệt<br />
<br />
nghiên cứu trước đó của Lê Thị Thu Hà: tỷ lệ<br />
<br />
ở hạnh nhân và thể tích não hồi hải mã, cho<br />
<br />
đang kết hôn 74,6%, chưa kết hôn 22,5% và<br />
<br />
thấy những thay đổi về hình thái học có thể<br />
<br />
ly dị/goá chiếm 2,8% [7].<br />
<br />
liên quan đến xu hướng tiêu cực [9]. Tương tự<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi gồm<br />
<br />
như vậy, hồi hải mã có thể tiếp tục củng cố xu<br />
<br />
những bệnh nhân mức độ vừa và nặng có<br />
<br />
hướng quá trình xử lý cảm xúc tiêu cực bằng<br />
<br />
loạn thần chiếm tỷ lệ cao hơn với 35,3% số<br />
<br />
cách giữ lại những thông tin (ví dụ kích thích<br />
<br />
bệnh nhân, chiếm tỷ lệ thấp hơn là số bệnh<br />
<br />
tiêu cực, nhận thức tiêu cực và kỳ vọng tiêu<br />
<br />
nhân trầm cảm mức độ nặng chiếm 29,4%.<br />
<br />
cực), sau đó điều hành hạnh nhân để đáp ứng<br />
<br />
Không có bệnh nhân nào là mức độ nhẹ, điều<br />
<br />
khác nhau đối với những kích thích tiêu cực<br />
<br />
này có thể lí giải là do bệnh nhân điều trị nội<br />
<br />
trong trường hợp bệnh nhân trầm cảm [10].<br />
<br />
trú nên thường giai đoạn vừa và nặng, còn<br />
giai đoạn nhẹ thường điều trị ngoại trú.<br />
Theo Lê Thị Thu Hà (2018), tỷ lệ phân bố<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy<br />
nhóm bệnh nhân trầm cảm nặng tỷ lệ có cái<br />
nhìn tiêu cực về bản thân, về tương lai và về<br />
<br />
bệnh nhân mức độ vừa là 46,5%, mức độ<br />
<br />
thế giới bên ngoài gặp cao hơn so với nhóm<br />
<br />
nặng là 29,6%, mức độ nặng có loạn thần là<br />
<br />
bệnh nhân trầm cảm mức độ vừa. Theo Beck,<br />
<br />
116<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />