intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp Án Bài Tập Thuế

Chia sẻ: Le Thuy Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

496
lượt xem
242
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi nhập vải để gia công hàng xuất khẩu doanh nghiệp tạm thời chưa phải nộp thuế nhập khẩu. Sau thời hạn giao hàng, nếu chưa xuất trả thì phải nộp thuế nhập khẩu, sau thời gian đó trả hàng thì sẽ được hoàn lại thuế nhập khẩu đã nộp; doanh nghiệp chưa phải nộp thuế nhập khẩu đối với 20.000 mét vải

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp Án Bài Tập Thuế

  1. Đáp án – Thuế ĐÁP ÁN BÀI 2: THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Bài tập 1 Thuế xuất khẩu của 1.500 sản phẩm xuất khẩu là: • 1.500 x 120 x 5% x 17.500 = 157.500.000 đồng • Thuế xuất khẩu của lô hàng thủ công mỹ nghệ: (25.000 – 3.000) x 1% x 17.500 = 3.850.000 đồng • Thuế xuất khẩu của 150 tấn mủ cao su: 150 x 28.000.000 x 7% = 294.000.000 đồng Tổng số thuế XK phải nộp 455.350.000 đồng Bài tập 2 • Thuế nhập khẩu của thiết bị sản xuất: 40.000 x 4% x 17.500 = 28.000.000 đồng • Thuế nhập khẩu của 100 chiếc tủ lạnh: 100 x (145 + 35) x 20% x 17.500 = 63.000.000 đồng • Thuế nhập khẩu của rượu: (145 x 80 + 2000)x 90% x 17.500 = 214.200.000 đồng Tổng số thuế nhập khẩu phải nộp là 305.200.000 đồng Bài tập 3: Khi nhập vải để gia công hàng xuất khẩu doanh nghiệp tạm thời chưa phải nộp thuế nhập • khẩu. Sau thời hạn giao hàng, nếu chưa xuất trả thì phải nộp thuế nhập khẩu, sau thời gian đó trả hàng thì sẽ được hoàn lại thuế nhập khẩu đã nộp; doanh nghiệp chưa phải nộp thuế nhập khẩu đối với 20.000 mét vải Khi xuất hàng đi dự triển lãm doanh nghiệp cũng tạm thời chưa phải nộp thuế xuất khẩu, nếu • đến hết thời hạn phải nhập hàng về vẫn chưa nhập thì phải nộp thuế xuất khẩu; doanh nghiệp chưa phải nộp thuế nhập khẩu đối với 1.000 chiếc áo sơ mi xuất khẩu. Doanh nghiệp phải nộp thuế nhập khẩu của số vải dùng cho sản xuất 1.500 chiếc áo sơ mi • chưa giao trả khách hàng theo đúng thời hạn (10.500/5.000)x 1.500 x 3,5 x 15% x 17.500 = 28.940.625 đồng BÀI 3: THUẾ GTGT Bài tập 1 Thuế GTGT đầu ra của 100 sản phẩm • 100 x 154.000 x 10% = 1.540.000 đồng 173.800 Thuế GTGT đầu ra của 185 sản phẩm thực tế tiêu thụ: 185 × × 10% = 2.923.000 đồng • 1 + 10% Số sản phẩm A dùng làm khuyến mại để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm A • chịu thuế GTGT sẽ không phải tính thuế GTGT. 171
  2. Đáp án – Thuế Thuế GTGT của 500 sp xuất khẩu • 500 x 10 x 0% x 17.500 = 0 đồng 173.800 Thuế GTGT đầu ra của số sản phẩm bán lẻ: 540 × × = 8.532.000 đồng • 1 + 10% Số sản phẩm A dùng để thưởng nhân viên là sản phẩm tiêu dùng nội bộ không phục vụ sản • 173.800 xuất kinh doanh => phải tính thuế như các sản phẩm bán ra: 50 × × 10% = 790.000 đồng 1 + 10% 75.240.000 × 10% = 6.840.000 đồng Thuế GTGT đầu ra của số sản phẩm đưa đi trao đổi: • 1 + 10% Bài tập 2 Thuế GTGT đầu vào của nguyên vật liệu • 198.765.500 x 10% = 19.876.550 đồng Thuế GTGT đầu vào nộp ở khâu nhập khẩu là 546.000.000 đồng • 76.400.000 × 10% = 2.400.000 đồng Thuế GTGT đầu vào của chi phí thuê nhà là: • 1 + 10% Hóa đơn bán hàng thông thường không có thuế GTGT đầu vào • 1.382.579 × 10% = 125.689 đồng Thuế GTGT đầu vào của tiền điện: • 1 + 10% Thuế GTGT đầu vào của dịch vụ du lịch • 35.000.000 x 10% = 3.500.000 đồng • Thuế GTGT đầu vào của nguyên vật liệu 210.000.000 x 10% = 21.000.000 đồng Trường hợp 1: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế GTGT. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 19.876.550 + 546.000.000 + 21.000.000 x 50% = 594.376.500 đồng Thuế GTGT đầu vào không đủ điều kiện được khấu trừ • Thuế GTGT của hóa đơn điện không mang tên công ty: 125.689 đồng • Thuế GTGT của dịch vụ du lịch không phục vụ hoạt động kinh doanh: 3.500.000 đồng • Thuế GTGT của chi phí thuê nhà thanh toán bằng tiền mặt (Hóa đơn có giá trị trên 20triệu): 2.400.000 đồng • Thuế GTGT của số nguyên vật liệu mua vào thanh toán 50% bằng tiền mặt: 10.500.000 đồng Trường hợp 2: Doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm vừa chịu thuế GTGT vừa không chịu thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ phân bổ theo tỷ lệ doanh số. 1.200.000.000 594.376.500 × = 356.625.900 đồng 1.200.000 + 800.000.000 Bài tập 3 Thuế GTGT đầu vào của 100 chiếc tivi: • 100 x 5.000.000 x 10% = 50.000.000 đồng 172
  3. Đáp án – Thuế • Thuế GTGT đầu ra của hoa hồng đại lý: 200 x 75.000 x 10% = 1.500.000 đồng • Thuế nhập khẩu phải nộp của 120 xe máy: 120 x 400 x 16.000 x 80% = 614.400.000 đồng Thuế GTGT phải nộp của 120 xe máy nhập khẩu: ( 120 x 400 x 16.000 + 614.400.000) x 10% = 138.240.000 đồng 21.000.000 × 5% = 1.000.000 đồng Thuế GTGT đầu vào của chi phí vận chuyển là: 1 + 5% • Thuế GTGT đầu ra của 100 xe máy bán theo hình thức trả và trả ngay (mức giá bán chưa có thuế là 12.100.000 / (1+ 10% ) = 11.000.000 đồng Hoặc 100 x 11.000.000 x 10% = 110.000.000 đồng 13.816.000 × 10% = 1.256.000 đồng • Thuế GTGT đầu vào của chi phí điện, điện thoại là: 1 + 10% Cuối tháng còn tồn 37 chiếc ti vi có nghĩa là doanh nghiệp đã tiêu thụ được 63 chiếc. Thuế • GTGT đầu ra của 63 chiếc là: 63 x 5.500.000 x 10% = 34.650.000 đồng Tổng số thuế GTGT đầu ra là: 1.500.000 + 110.000.000 + 34.650.000 = 146.150.000 đồng Tổng số thuế GTGT đầu vào là: 50.000.000 + 138.240.000 + 1.000.000 + 1.256.000 = 190.496.000 đồng Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là 190.496.000 đồng Thuế GTGT phải nộp là 0 Thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ chuyển sang tháng sau là: 190.496.000 – 146.150.000 = 56.346.000 đồng BÀI 4: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Bài tập 1: Thuế nhập khẩu của điều hòa 100 x ( 120 + 25) x 25% x 17.500 = 63.437.500 đồng Thuế TTĐB của điều hòa nhập khẩu (100 x 145 x 17.500 + 63.437.500) x 10% = 31.718.750 đồng Bài tập 2: Thuế TTĐB phải nộp đối với 34.000 lít bia hơi và 5.000 chai • 3.500 5.600 34.000 × × 45% + 4.500 × × 45% = 44.751.724 đồng 1 + 45% 1 + 45% 5.600 Thuế TTĐB phải nộp đối với 250 chai tiêu dùng nội bộ: 250 × × 45% = 434.482 đồng • 1 + 45% Tổng số thuế TTĐB phải nộp là 45.186.206 đồng 173
  4. Đáp án – Thuế Bài tập 3: 165.762.000 × 40% = 47.360.751 đồng Thuế TTĐB đối với hoạt động kinh doanh vũ trường là: • 1 + 40% 89.450.000 × 30% = 20.642.308 đồng • Thuế TTĐB đối với hoạt động kinh doanh massage: 1 + 30% 56.987.000 × 30% = 13.150.846 đồng • Thuế TTĐB đối với hoạt động kinh doanh karaoke: 1 + 30% • Tổng số thuế TTĐB phải nộp 81.153.725 đồng: BÀI 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Bài tập 1 • Doanh thu trong kỳ gồm Doanh thu từ bán 50 chiếc điều hòa: o 50 x ( 12.560.000 + 250.000) +2.500.000 = 643.000.000 đồng Doanh thu từ cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách hàng 4.200.000đ o 79.200.000 10 × = 30.000.000 đồng Doanh thu từ hoạt động cho thuê nhà: o 1 + 10% 24 Doanh thu từ sử dụng 01 điều hòa dùng thưởng cho nhân viên : 13.000.000 đồng o Doanh thu từ sử dụng 03 chiếc điều hòa ủng hộ nhà trẻ: o 3 x 13.000.000 = 39.000.000 đồng Doanh thu từ sử dụng 03 chiếc điều hòa làm giải thưởng bốc thăm: o 3 x 13.000.000 = 39.000.000 đồng Tổng doanh thu trong kỳ là: 806.000.000 đồng • Thu nhập khác trong kỳ tính thuế gồm: Lãi tiền gửi ngân hàng: 4.567.890 đồng o Thu nhập từ thanh lý xe ô tô: o 65.000.000 – 24.546.000 = 40.454.000 đồng Phạt vi phạm hợp đồng của công ty C 45.000.000 đồng o Thu tiền đặt cọc của khách hàng không tham gia giao dịch: 10.000.000 đồng o Tổng thu nhập khác là 100.021.890 đồng Bài tập 2 • Các khoản chi phí không được trừ: (đơn vị tính: đồng) Nội dung chi Số tiền Lý do 1. Lương 181.000.000 Lương của sáng lập viên và tiền thưởng Khấu hao của thiết bị thuê hoạt động không thuộc sở hữu của 2. Khấu hao TSCĐ 68.780.000 doanh nghiệp 3. Bảo hiểm nhân thọ 87.500.000 Chi phí không phục vụ sản xuất kinh doanh 174
  5. Đáp án – Thuế 4. Mua thẻ hội viên sân 105.600.000 Chi phí không phục vụ sản xuất kinh doanh golf 5. Chi phí quảng cáo, 60.000.000 Chi vượt mức 10% theo qui định khuyến mại 6. Lãi tiền vay 45.000.000 Chi lãi tiền vay vượt mức 150% lãi suất cơ bản 7. Thuế GTGT 1.560.000 Phạt do vi phạm hành chính Cộng 549.440.000 Tổng chi phí được trừ theo qui định • 10.567.890.000 – 549.440.000 = 10.018.450.000 Bài tập 3: Đơn vị tính: đồng Điều chỉnh Điều chỉnh Điều chỉnh các chỉ tiêu Lý do tăng giảm 1.Doanh thu bán hàng Hóa đơn số 123 123.000.000 Chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu Ctrình nghiệm thu 456.980.000 Đủ điều kiện ghi nhận doanh thu 2. Giá vốn hàng bán trình nghiệm thu 376.000.000 Chi phí tương ứng với doanh thu đã ghi nhận 3. Chi phí BH, QLDN KHTSCĐ 10.650.000 TSCĐ không có thuộc sở hữu của doanh nghiệp Lương nhân viên 12.000.000 Lương tháng 12 chưa thanh toán 4. Chi phí tài chính Lãi tiền vay 3.100.000 Lãi vay vượt 150% lãi suất cơ bản 5. Thu nhập khác 5.600.000 Đủ điều kiện ghi nhận là thu nhập khác Báo cáo kết quả kinh doanh sau khi điều chỉnh theo qui định Số liệu sau Chỉ tiêu Theo số liệu KT Số điều chỉnh điều chỉnh 1. Tổng doanh thu bán hàng 12.354.680.000 + 333.980.000 12.688.660.000 2. Giá vốn hàng bán 8. 648.276.000 + 376.000.000 9.024.276.000 3. CP BH và QLDN 345.230.000 - 22.650.000 322.580.000 4. Doanh thu tài chính 3.456.000 3.456.000 5. Chi phí tài chính (lãi vay) 24.800.000 - 3.100.000 21.700.000 6. Thu nhập khác 45.679.800 + 5.600.000 51.279.800 7. Chi phí khác 87.650.000 87.650.000 8. ln trước thuế TNDN 3.288.859.800 3.287.189.800 9. Thuế TNDN 822.214.950 821.797.450 10. LN sau thuế TNDN 2.466.644.850 2.465.392.350 175
  6. Đáp án – Thuế BÀI 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Bài 1: Các khoản thu nhập chịu thuế của ông Tuấn bao gồm Thu nhập từ tiền lương, tiền công • Thu nhập từ đầu tư vốn • Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản • 1. Thu nhập từ tiền lương, tiền công Tiền lương: 86.400.000 đồng • Tiền thưởng năng suất lao động: 8.000.000 đồng • Tiền nhà và điện nước được chi trả thêm: 5.300.000 đồng • Tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công chịu thuế TNCN là 99.700.000 đồng Giảm trừ gia cảnh • Giảm trừ cho bản thân 4.000.000 x 12 tháng = 48.000.000 đồng o Giảm trừ cho người phụ thuộc 2 x 1.600.000 x 12 = 38.400.000 đồng o Tổng các khoản giảm trừ vào thu nhập chịu thuế 86.400.000 đồng Thu nhập tính thuế của ông Tuấn từ tiền lương, tiền công là 13.300.000 đồng áp theo biểu thuế lũy tiến ông Tuấn phải nộp thuế TNCN đối với tiền lương, tiền công là: 13.300.000 x 5% = 665.000 đồng 2. Thu nhập từ đầu tư vốn Thuế TNCN đối với TN từ đẩu tư vốn = Tổng thu nhập từ đầu tư vốn x 5% = 56.000.000 x 5% = 2.800.000 đồng 3. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản. Do không có căn cứ để xác định giá vốn của bất động sản được chuyển nhượng nên thuế TNCN đối với hoạt động này được tính theo công thức: Thuế TNCN đối với chuyển nhượng BĐS = Giá trị chuyển nhượng x 2% = 1.560.000.0000 x 2% = 31.200.000 Tóm lại ông Tuấn phải nộp số thuế TNCN là 34.665.000 đồng Bài tập 2 Thu nhập chia theo tỷ lệ của mỗi cá nhân được hưởng là • Ông A: 500 x 50% = 250 triệu đồng Ông B: 500 x 30% = 150 triệu đồng Ông C: 500 x 20% = 100 triệu đồng Ông A : Trừ cho bản thân: 4 x 12 tháng = 48 triệu đồng Trừ cho 2 người phụ thuộc: (1,6 x 2) x 12 = 38.4 triệu đồng Ông B: Trừ cho bản thân: 4 x 12 = 48 triệu đồng 176
  7. Đáp án – Thuế Cho 2 người phụ thuộc : 3,2 x 12 = 38.4 triệu đồng Ông C: Trừ cho bản thân: 4 x 12 = 48 triệu đồng Cho 2 người phụ thuộc: 3,2 x 12 = 38.4 triệu đồng Số thuế TNCN tính cho từng người như sau: • Ông A : Thu nhập tính thuế áp vào biểu thuế luỹ tiến từng phần để tính số thuế phải nộp trong năm là: 250 - 48– 38.4 = 163.6 triệu đồng Số thuế phải nộp được tính là: Bậc 1: Thu nhập tính thuế đến 60 triệu đồng, thuế suất 5%: o 60 x 5% = 3 triệu đồng Bậc 2: TN tính thuế trên 60 triệu đồng đến 120 triệu đồng, thuế suất 10% o (120 - 60) x 10% = 6 triệu đồng Bậc 3: TN tính thuế trên 120 triệu đồng đến 163 triệu đồng, thuế suất 15%: o (163 - 120) x 15% = 6,45 triệu đồng Vậy mức TN trong năm là 163.6 triệu đồng, tổng số thuế TNCN nộp trong năm của ông A theo biểu thuế luỹ tiến từng phần là: (3+ 6 + 6,45 ) = 15,45 triệu đồng Ông B : Thu nhập tính thuế áp vào biểu thuế luỹ tiến từng phần để tính số thuế phải nộp trong năm là: 150 – 48 – 38,4 = 63.6 triệu đồng Số thuế phải nộp được tính là: Bậc 1: Thu nhập tính thuế đến 60 triệu đồng, thuế suất 5%: o 60 x 5% = 3 triệu đồng Bậc 2: Thu nhập tính thuế trên 60 triệu đồng đến 120 triệu đồng, thuế suất 10%: o (63,6 - 60) x 10% = 0,36 triệu đồng Vậy mức TN trong năm là 63.6 triệu đồng, tổng số thuế TNCN nộp trong năm của ông B theo biểu thuế luỹ tiến từng phần là: (3+ 0,36 ) = 3,36 triệu đồng Ông C : Thu nhập tính thuế áp vào biểu thuế luỹ tiến từng phần để tính số thuế phải nộp trong năm là: 100 – 48 – 38.4 = 13.6 triệu đồng Ông C phải nộp thuế ở bậc 1 (đến 60 triệu) 13.6 x 5% = 0.68 triệu đồng Bài 3 Tất cả các lao động trong doanh nghiệp đều thuộc diện phải nộp thuế TNCN do có thu nhập • chịu thuế là thu nhập từ tiền lương tiền công. Tuy nhiên những trường hợp có mức thu nhập tính thuế bị âm sau khi tính các khoản giảm trừ thì sẽ không phải nộp thuế. 177
  8. Đáp án – Thuế • Tính số thuế TNCN mà DN phải kê khai nộp (đơn vị tính: triệu đồng) Thuế TNCN TN năm bình Số lao Các khoản Thu nhập phải nộp Loại lao động quân một lao của tất cả động giảm trừ tính thuế động các lao động Lao động trực tiếp 150 (8/20)x30x12= (4+1,6)x12= 76,8 702 sản xuất được 30 67,2 144 sản phẩm/tháng Lao động trực tiếp 100 (8/20)x40x12= (4+1,6)x12= 124,8 972 sản xuất được 40 192 67,2 sản phẩm/tháng Lao động trực tiếp 120 (8/20)x50x12= (4+1,6)x12= 172,8 2.030,4 sản xuất được 50 240 67,2 sản phẩm/tháng Lao động trực tiếp 180 (8/20)x60x12= (4+1,6)x12= 220,8 4.384,8 sản xuất được 60 288 67,2 sản phẩm/tháng Lao động gián tiếp 25 4,8x12 = 57,6 (4+1,6)x12= -9,6 hưởng lương 4,8 67,2 triệu/tháng Lao động gián tiếp 15 8,8 x 12= 105,6 (4+1,6)x12= 38,4 28,8 hưởng lương 8,8 67,2 triệu/tháng Lao động gián tiếp 10 18 x 12 = 216 (4+1,6)x12= 148,8 133,2 hưởng lương 18,0 67,2 triệu /tháng Tổng cộng 8.251,2 178
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2