intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH45

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

61
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH45 với lời giải chi tiết và thang điểm rõ ràng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề này học tập và ôn thi tốt nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH45

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 45 Bài Yêu cầu Ý Nội dung Điểm 1 Áp dụng bài toán Hungari bước 1 2,5 2 Bước 2 2,5 1 1 3 Bước 3 5 4 Bước 4 7.5 5 Kết luận 2,5 2 1 Các dự án độc lập với nhau 12.5 Xét các dự án, với k = 5%: 2 12.5 1 15 3 2 10 4 Tự chọn do trường biên soạn 30 Cộng 100 Quy đổi về thang điểm 10 Bài 1: (20 điểm ) - Bước 1(2,5 điểm): Chọn công việc có thời gian nhỏ nhất trong mỗi hàng của bảng phân việc và lấy các số trong hàng trừ đi số đó, ta có: Công việc 1 2 3 4 Công nhân Anh 2 1 4 0 Bình 3 0 3 1 Công 3 2 1 0 Dũng 0 0 0 0 - Bước 2 (2,5 điểm): Từ bảng phân việc của bước 1, chọn công việc có thời gian nhỏ nhất trong mỗi cột và lấy các số trong cột trừ đi số đó, ta có: Công việc 1 2 3 4 Công nhân Anh 2 1 4 0 Bình 3 0 3 1 Công 3 2 1 0 Dũng 0 0 0 0
  2. - Bước 3(5 điểm): Kẻ các đường thẳng đi qua hàng và cột sao cho số đường thẳng kẻ được là ít nhất, ta có: Công việc 1 2 3 4 Công nhân Anh 2 1 4 0 Bình 3 0 3 1 Công 2 3 1 0 Dũng 0 0 0 0 Ma trận này có 4 hàng và 4 cột, trong khi đó mới khoanh tròn được 3 số 0 và kẻ được 3 đường thẳng, cần chuyển xuống bước 4 để tìm lời giải tối ưu. - Bước 4(7,5 điểm): Tạo thêm các số 0 Công việc 1 2 3 4 Công nhân Anh 1 1 3 0 Bình 2 0 2 1 Công 2 2 0 0 Dũng 0 1 0 1 Từ bảng phân việc ở bước 4 ta đã tìm được phương án tối ưu, cụ thể là: + Anh sẽ bố trí làm công việc 4 với thời gian 15 phút + Bình sẽ bố trí làm công việc 2 với thời gian 15 phút + Công sẽ bố trí làm công việc 3 với thời gian 16 phút + Dũng sẽ bố trí làm công việc 1 với thời gian 15 phút - Tổng thời gian thực hiện các công việc là 61 phút, đây là thời gian nhỏ nhất trong các phương án phân giao (2,5 điểm). Bài 2: (25 điểm) 1. Các dự án độc lập với nhau: (12,5 điểm) Dự án A:
  3. 650 300 300 100 NPV A 1000 96,6 triệu đồng 1 0,12 (1 0,12) 2 (1 0,12) 3 (1 0,12) 4 k1 18% NPV1 0,47 triệu đồng >0 k2 19% NPV2 14,04 triệu đồng 0 và IRR A =18,03% >12%, nên được chấp nhận. Dự án B: 1 1 (1 0,12) 4 NPV B 1000 350 62,95 triệu đồng 0,12 k1 12% NPV1 62,95 triệu đồng >0 k2 18% NPV2 58,5 triệu đồng 0 và IRRB =15,11% >12%, nên được chấp nhận. 2. Xét các dự án, với k = 5%: (12,5 điểm) 650 300 300 100 NPV A 1000 23,5 triệu đồng 1 0,05 (1 0,05) 2 (1 0,05) 3 (1 0,05) 4 IRR A =18,03% 1 1 (1 0,05) 4 NPV B 1000 350 24,1 triệu đồng 0,05 IRRB =15,11% Ta có: Vì NPV A nhỏ hơn NPVB và đều >0 nên chọn dự án B Vì IRR A lớn hơn IRRB và đều >0 nên chọn dự án A Bài 3: (25 điểm) 1. Bạn có suy nghĩ gì về việc ngân hàng xác định khách hàng mục tiêu là nữ giới? Những tiêu chí nào mà Sacombank đã áp dụng khi chọn thị trường mục tiêu trên? Sacombank theo đuổi chiến lược Marketing nào để tồn tại trên phân khúc đó? ( 15 điểm) Ý 1: (5 điểm)
  4. Suy nghĩ về việc ngân hàng xác định khách hàng là mục tiêu nữ giới: - Đây chính là chiến lược tạo sự khác biệt mà ngân hàng đang áp dụng - Khách hàng mà ngân hàng nhắm đến là phụ nữ, bởi vì ngân hàng đã xác định đối tượng quyết định dịch vụ và xác định được sản phẩm, ngân hàng nào sẽ sử dụng, đó chính là người phụ nữ trong gia đình, người nắm tay hòm chìa khóa của mỗi gia đình, nhóm đối tượng đang chiếm một nửa thế giới. - Cùng với việc đặt tên cho mỗi sản phẩm gắn liền với phụ nữ như Tài khoản Âu Cơ, chính sách khách hàng Nguyễn Thị Định, thẻ tín dụng Võ Thị Sáu, chính sách khuyến mại Hai Bà Trưng, Hoa hồng cài áo...đã làm cho sản phẩm của công ty nổi bật và gây sự chú ý đối với khách hàng Ý 2: (5 điểm) Tiêu chí áp dụng khi lựa chọn thị trường mục tiêu: - Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường: Phụ nữ là người quyết định và chiếm một nửa thế giới - Phân đoạn thị trường: phân theo tiêu thức nhân khẩu học: thị trường nam giới và nữ giới - Lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị chiến lược: + Yêu cầu việc phân đoạn: đáp ứng riêng biệt dành cho phụ nữ, đây là đối tượng có thể đo lường được và tiếp cận được, có tính khả thi cao. Tiếp cận đối tượng khách hàng phụ nữ từ các thông tin sẵn có và thu thập từ thị trường + áp dụng phương pháp chuyên môn hóa theo thị trường Ý 3: (5 điểm) Chiến lược áp dụng: chiến lược marketing phân biệt 2. Nhận định của anh/chị về chiến lược marketing của Sacombank khi hướng phân khúc vào nữ giới? ( 10 điểm) Ý 1: (2,5 điểm) - Lợi thế tạo ra giá trị cho khách hàng: chính là sự khác biệt về sản phẩm bằng cách hướng vào khách hàng, hướng vào việc đặt tên sản phẩm, các dịch vụ, chương trình khuyến mãi kèm theo. Ý 2: (2,5 điểm)
  5. - Lợi thế khó bắt chước: đây là mô hình sản phẩm được áp dụng lần đầu tiên, khó bắt chước được Ý 3: (2,5 điểm) - Tạo ra sự khác biệt dựa trên sự khác biệt về đội ngũ nhân viên: sử dụng bộ phận cung ứng là tất cả nhân viên toàn nữ Ý 4: (2,5 điểm) - Công ty đã thực sự chứng minh được thị trường và thành công, đó chính là một ý tưởng độc đáo và công ty đã sử dụng những khe hở của thị trường để tạo ra sự khác biệt về dịch vụ trong thời điểm thị trường đã bão hòa về sản phẩm, dịch vụ cung ứng, điều này thấy được qua việc sử dụng sản phẩm của khách hàng, nắm được lợi thế từ khách hàng nữ. Bài 4 (30 điểm): Tự chọn, do trường biên soạn. .......... ngày.... tháng........ năm.....
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0