intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương bài giảng: Lịch sử khảo cổ học Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

153
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của đề cương bài giảng là trình bày về lịch sử phát triển của ngành Khảo cổ học Việt Nam từ những việc sưu tầm đồ cổ của nười xưa, qua các nghiên cứu bước đầu của người Pháp đến những nghiên cứu khoa học hiện nay của. Đồng thời, môn học này cũng cung cấp cho người học nhiều thông tin bổ ích và khái quát nhất về các nền văn hóa khảo cổ Việt Nam. Trên cơ sở đó, người học có được một định hướng nhất định về triển vọng của ngành khoa học này trong tương lai

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương bài giảng: Lịch sử khảo cổ học Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> KHOA LỊCH SỬ<br /> BỘ MÔN KHẢO CỔ HỌC<br /> <br /> Giảng viên: PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung<br /> <br /> LỊCH SỬ<br /> KHẢO CỔ HỌC VIỆT NAM<br /> (ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG)<br /> <br /> Hà Nội - 2007<br /> <br /> ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC<br /> Lịch sử Khảo cổ học Việt Nam<br /> Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn<br /> Khoa: Lịch sử<br /> <br /> Bộ môn: Khảo cổ học<br /> <br /> 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN<br /> 1.1. Họ và tên giảng viên 1: Lâm Thị Mỹ Dung<br /> Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Phó Giáo sư, Tiến sĩ<br /> Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 5.<br /> Tại: Bảo tàng Nhân học, tầng 3 nhà D, Trường Đại học Khoa học Xã Hội<br /> và Nhân Văn, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.<br /> Địa chỉ liên hệ: Bảo tàng Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã Hội và<br /> Nhân Văn, Phòng Tư liệu hoặc Phòng Giám đốc, tầng 3, nhà D, số 336 Nguyễn<br /> Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.<br /> Điện thoại: CQ: 84-4-5589744<br /> <br /> Di động: 0912239853<br /> <br /> Email: lam_mydzung@yahoo.com & baotangnhanhoc@yahoo.com<br /> Các hướng nghiên cứu chính:<br /> -<br /> <br /> Thời đại Kim khí Việt Nam<br /> <br /> -<br /> <br /> Khảo cổ học Đông Nam Á<br /> <br /> -<br /> <br /> Quá trình hình thành Nhà nước sớm ở miền Trung Việt Nam<br /> <br /> -<br /> <br /> Một số vấn đề về lý thuyết và phương pháp Khảo cổ học<br /> <br /> 1.2. Họ và tên giảng viên 2:<br /> Chức danh, học hàm, học vị:<br /> Email:<br /> 2. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC<br /> 2.1. Tên môn học: Lịch sử Khảo cổ học Việt Nam<br /> 1<br /> <br /> 2.2. Mã số môn học: HIS3062<br /> 2.3. Số tín chỉ: 2<br /> 2.4. Môn học: Tự chọn<br /> 2.5. Các môn học tiên quyết: Cơ sở Khảo cổ học<br /> 2.6. Các môn học kế tiếp:<br /> 2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:<br /> - Nghe giảng lý thuyết<br /> <br /> : 22 giờ tín chỉ<br /> <br /> - Thảo luận<br /> <br /> : 4 giờ tín chỉ<br /> <br /> - Bài tập<br /> <br /> :0<br /> <br /> - Tự học, tự nghiên cứu : 4 giờ tín chỉ<br /> 2.8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Lịch sử<br /> Tầng 3 nhà D, Trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn, số 336<br /> Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.<br /> 2.9. Yêu cầu đối với môn học: Giảng đường, máy chiếu, thăm quan và<br /> học tập tại Bảo tàng Nhân học và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam...<br /> 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC<br /> 3.1. Mục tiêu chung:<br /> 3.1.1. Mục tiêu về kiến thức: Thu nhận các kiến thức chung về lịch sử<br /> Khảo cổ học Việt Nam. Phân chia được các giai đoạn phát triển khảo cổ học của<br /> Việt Nam. Các thành tựu cũng như các hạn chế của mỗi một giai đoạn nghiên<br /> cứu. Phương hướng nghiên cứu khảo cổ học trong tương lai.<br /> 3.1.2. Mục tiêu về kỹ năng:<br /> - Đọc tài liệu.<br /> - Chuẩn bị xeminar theo yêu cầu của giáo viên.<br /> - Phân tích và tổng hợp các tri thức đã được giới thiệu và tự học để nhận<br /> dạngvà đưa ra những ý kiến của mình về một số vấn đề trong nghiên cứu khảo<br /> cổ học Việt Nam qua cac thời kỳ, nhận biết những thành tựu và hạn chế trong<br /> nghiên cứu thực dịa và lý thuyết. Những xu hướng nghiên cứu hiện nay.<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành từng bước cách thức làm việc<br /> theo nhóm, tự học và tự nghiên cứu tài liệu, tự tổ chức điền dã dưới nhiều hình<br /> thức khác nhau.<br /> 3.1.3. Mục tiêu về thái độ:<br /> - Có thái độ tích cực tham gia vào mọi hoạt động giảng dạy và thảo luận<br /> trên lớp.<br /> - Chủ động trong việc tìm kiếm chủ đề thảo luận và tiến hành công việc<br /> điền dã.<br /> - Hoàn thành đầy đủ và có chất lượng những vấn đề trong các nội dung<br /> của môn học.<br /> - Có tinh thần trách nhiệm và tích cực trong làm việc và nghiên cứu theo<br /> nhóm.<br /> - Trung thực và trách nhiệm trong nghiên cứu khoa học.<br /> 3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể:<br /> Nội dung<br /> Nội dung 1.<br /> <br /> Bậc 11<br /> <br /> Bậc 22<br /> <br /> - Tính sử - một đặc -<br /> <br /> Những<br /> <br /> Bậc 33<br /> quan - Mối quan hệ giữa<br /> <br /> Sự hình thành điểm riêng của con điểm khác nhau về khoa học khảo cổ<br /> và phát triển người.<br /> <br /> bản chất của khoa và sưu tập cổ vật.<br /> <br /> của khoa học - Những quan tâm học khảo cổ.<br /> <br /> - Nghiên cứu khảo<br /> <br /> đầu tiên của nhân - Sự khác nhau cổ học và phát<br /> <br /> khảo cổ<br /> <br /> loại về quá khứ giữa nghiên cứu, triển kinh tế.<br /> của mình.<br /> <br /> khai quật khảo cổ<br /> <br /> - Điều kiện và cơ và sưu tập cổ vật.<br /> sở hình thành khoa<br /> học khảo cổ.<br /> Nội dung 2.<br /> Những<br /> <br /> - Giai đoạn sơ khai - Quá trình nhận - Sự cần thiết của<br /> <br /> giai với những hứng thức và tích lũy việc nâng cao và<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bậc 1: Nhớ, hiểu<br /> Bậc 2: So sánh, phân tích<br /> 3<br /> Bậc 3: Áp dụng, đánh giá, đưa ra kiến thức mới<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bậc 11<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Bậc 22<br /> <br /> Bậc 33<br /> <br /> đoạn<br /> <br /> phát thú sưu tầm cổ vật. dần dần, lâu dài cải tiến phương<br /> <br /> triển<br /> <br /> chính - Giai đoạn tiến hình thành khoa pháp nghiên cứu<br /> <br /> của khoa học hành những cuộc học khảo cổ.<br /> <br /> khảo cổ học<br /> <br /> khai quật lớn ở - Cống hiến cơ bản - Một số trường<br /> <br /> khảo cổ<br /> <br /> của một số nhà phái khảo cổ học<br /> <br /> châu Âu.<br /> <br /> - Giai đoạn phát khảo cổ học.<br /> <br /> trên thế giới.<br /> <br /> triển lý thuyết ba - Một số tác phẩm - Đặc điểm của<br /> thời đại và ứng nổi tiếng nghiên một số lý thuyết<br /> dụng PP địa tầng.<br /> <br /> cứu khảo cổ học khảo cổ học hiện<br /> <br /> - Khảo cổ học Cựu (lý thuyết và thực đại.<br /> và Tân thế giới.<br /> Nội dung 3.<br /> <br /> hành).<br /> <br /> - Những quan tâm - Điều kiện và - Mục đích của<br /> <br /> Sơ lƣợc khảo đầu tiên của người nguyên nhân dẫn nghiên cứu khảo<br /> cổ<br /> <br /> học<br /> <br /> Việt Việt đối với cổ vật đến sự hình thành cổ học qua các giai<br /> <br /> Nam<br /> <br /> của tiền nhân.<br /> <br /> của khoa học khảo đoạn.<br /> <br /> - Những mốc quan cổ ở Việt Nam.<br /> <br /> - Mối quan hệ giữa<br /> <br /> trọng đánh dấu sự - Nghiên cứu khảo phương pháp và<br /> hình thành khoa cổ ở Việt Nam và mục đích nghiên<br /> học khảo cổ ở Việt Đông Nam Á giai cứu của khảo cổ<br /> đoạn khởi đầu cuối học bản địa và<br /> <br /> Nam.<br /> <br /> - Khái quát về các thế kỷ XIX, đầu khảo cổ học nước<br /> tổ chức, cơ quan thế kỷ XX.<br /> <br /> ngoài ở Việt Nam<br /> <br /> nghiên cứu khảo<br /> <br /> và Đông Nam Á.<br /> <br /> cổ<br /> <br /> học<br /> <br /> ở<br /> <br /> Việt<br /> <br /> Nam.<br /> Nội dung 4.<br /> <br /> Tự học<br /> 1. Tìm hiểu lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển<br /> công tác đào tạo của bộ môn Khảo cổ học.<br /> <br /> Nội dung 5.<br /> <br /> Thảo luận:<br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2