intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương bài giảng Xác suất thông kê

Chia sẻ: Thanh Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

112
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được những thông tin chi tiết về mục tiêu, yêu cầu, nội dung tóm tắt học phần Xác suất thống kê, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề cương chi tiết học phần "Xác suất thống kê" dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương bài giảng Xác suất thông kê

  1. TRƯƠNG CAO Đ ̀ ẲNG KINH TẾ ­ KỸ THUẬT  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH­NGÂN HÀNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG     Tên học phần: Xác Suất Thông Kê         Mã học phần: 3104071 Chương 1. Khái Niệm Cơ Bản Về Xác Suất  §1.1 Bổ túc về giải tích tổ hợp §1.2 Biến cố và quan hệ giữa các biến cố §1.3 Các định nghĩa xác suất §1.4 Công thức tính xác suất §1.5 Dãy Phép thử Becnoulli I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1: + Kiến thức: ­ Nắm được các công thức tính xác suất và tính được các xác suất ở những mô  hình cơ bản. + Kỹ năng: ­ Làm việc nhóm, trình bày, diễn đạt được nội dung bài học trước lớp. ­ Nhận ra được các mô hình xác suất cơ bản và áp dụng đơn giản cho ngành đang  học.  + Thái độ:  ­ Tích cực chuẩn bị trước bài học, trung thực trong học tập và tích cực trong giờ  học. ­ Sinh viên có tính kiên trì,sáng tạo,có tái độ học tập chăm chỉ. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hình thức tổ chức: Lý thuyết Phương pháp : làm việc nhóm, thuyết trình, thuyết giảng III. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: bảng, phấn, máy chiếu IV. NỘI DUNG GIẢNG DẠY: 1. Đặt vấn đề vào bài mới: 2. Nội dung và phương pháp: BM06e-QT/16/P.ĐT
  2. Thời  Các hoạt động của giảng KQ mong đợi Nội dung gian viên và sinh viên (tiết) Giáo viên Học sinh (1) (2) (3) (4) (5) §1.1 Bổ túc về  1 Trình bài lại Theo dõi bài  1.1.1 Qui tắc cộng. giải tích tổ hợp. các khái  giảng và ghi  ­Giả sử có một công việc nào đó  niệm cơ về bài lại. chia ra thành k trường hợp(TH) để  đại số tổ  thực hiện.Có  n1 cách thực hiện  TH1, n 2 cách thực hiện TH2…, n k hợp. Ghi ví  cách thực hiện THk. Khi đó có:  dụ. n = n1 + n 2 + ... + n k  cách thực hiện  công việc đó. 1.1.2  Qui tắc nhân. ­Giả sử có một công việc nào đó  chia ra thành k giai đoạn (GĐ) để  thực hiện.Có  n1 cách thực hiện  GĐ1, n 2 cách thực hiện GĐ2…, n k cách thực hiện GĐk. Khi đó có:  n = n1.n 2 ...n k  cách thực hiện công  việc đó. 1.1.3 Chỉnh hợp. n! A kn = . (n − k)! 1.1.4 Chỉnh hợp lặp. n! C kn = k!(n − k)! 1.1.5 Tổ hợp. Bkn = n k 1.1.6 Hoán vị. p n = n! §1.2 Biến cố và  2 Trình bày  Sinh viên theo  1.2.1 Phép thử và biến cố. quan hệ giữa các  các định  dõi và làm bài  Việc thực hiện một nhóm các điều  biến cố. nghĩa về  tập nhóm.Tự  kiện nào đó để quan sát một hiện  BM06e-QT/16/P.ĐT biến cố.  tìm các ví dụ  tượng nào đó gọi là phép thử. Các  kết quả có thể xáy ra của phép thử  Đưa ra các  để hiểu rõ về  gọi là biến cố.
  3. Ngày … tháng … năm 201… TP.HCM, ngày … tháng … năm 201… TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BM06e-QT/16/P.ĐT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2