intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi gia cầm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

86
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương trang bị cho người học những thông tin cơ bản của học phần "Chăn nuôi gia cầm". Học phần trang bị cho sinh viên thông tin về các giống gia cầm đang nuôi phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Quản lý công tác giống trong chăn nuôi gia cầm. Các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất của gia cầm. Ưu nhược điểm của các phương thức chăn nuôi gia cầm. Kỹ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý ấp trứng gia cầm và chăn nuôi các loại gia cầm. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi gia cầm

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT TRẦN THANH VÂN NGUYỄN THỊ THÚY MỴ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: CHĂN NUÔI GIA CẦM Số tín chỉ: 3 Mã số: PHU 331 Thái Nguyên năm/2017
  2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần Chăn nuôi gia cầm - Mã số học phần: PHU 331 - Số tín chỉ: 3 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 - Học phần thay thế, tương đương: Không. - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Chăn nuôi thú y. 2. Phân bổ thời gian học tập - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 36 tiết Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 3 - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 6 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 90 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần: - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần: 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Giải phẫu động vật, Tổ chức phôi thai động vật, Sinh lý động vật, Thức ăn dinh dưỡng, Chọn giống và nhân giống vật nuôi. - Học phần song hành: Chăn nuôi trâu bò, Chăn nuôi lợn. 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức Trang bị cho sinh viên thông tin về các giống gia cầm đang nuôi phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Quản lý công tác giống trong chăn nuôi gia cầm. Các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất của gia cầm. Ưu nhược điểm của các phương thức chăn nuôi gia cầm. Kỹ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý ấp trứng gia cầm và chăn nuôi các loại gia cầm. 5.2. Kỹ năng Sinh viên hiểu được nguyên lý và thực hiện được các thao tác kỹ thuật trong chăn nuôi gia cầm. Có khả năng quản lý, tổ chức sản xuất, và nghiên cứu về chăn nuôi gia cầm.
  3. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy 6.1. Giảng dạy lý thuyết TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương (tiết) pháp giảng dạy Bài mở đầu 1 Thuyết trình, phát vấn 1 CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC – ĐẶC ĐIỂM 3 GIẢI PHẪU – SINH LÝ GIA CẦM 1.1 Nguồn gốc của gia cầm 1,0 Thuyết trình Phát vấn Động não 1.2 Đặc điểm giải phẫu – sinh lý gia cầm 2,0 1.2.1. Da và dẫn xuất của da Thuyết trình 1.2.2. Bộ xương Phát vấn 1.2.3 Hệ cơ Động não 1.2.4 Hệ tuần hoàn Tình huống 1.2.5 Hệ hô hấp 1.2.6 Hệ tiêu hoá 1.2.7 Hệ bài tiết 1.2.8 Hệ sinh sản 2 CHƯƠNG 2: CÁC GIỐNG GIA CẦM PHỔ 3 BIẾN HIỆN NAY 2.1 Các giống gà phổ biến hiện nay 2,0 2.1.1 Các giống hướng trứng Thuyết 1. Gà Leghorn 2. Gà Goldline 54 trình, 3. Gà Hy-Line brown Phát vấn 4. Gà Brown Nick Động não 5. Gà Babcock B -380 6. Gà Lohmann brown Thảo luận 7. Gà Isa brown Tình huống 2.1.2. Các giống gà hướng thịt 1.Gà Hybro 2. Gà AA (Arbor Acres) 3. Gà Avian 4. Gà ISAVedette 5. Gà Lohmann meat 6. Gà Ross – 208/308/508
  4. 7. Gà Plymouth 8. Gà Cornic (Cornish) 2.1.3 Các giống gà kiêm dụng 1. Gà Rốt (Rhode – Island ) 2. Gà Tam Hoàng. 3. Gà Ai Cập 4. Gà Lương Phượng. 5. Gà Sasso. 6. Gà Kabir 7. Gà ISA color. 8. Gà Sao 2.1.4 Các giống gà địa phương 1. Gà Ri 2. Gà Mía 3. Gà Đông Cảo 4. Gà Hồ 5. Gà Mèo 6. Gà Rhoede Ri 7. Gà Ác, Gà Ô ke 2.2. Các giống gà tây Tự học 1. Gà Tây màu đồng 2. Gà tây Huba 2.3 Các giống gia cầm khác 1. Đà điểu 2. Chim cút 3. Bồ câu 2.4. Các giống vịt, ngan, ngỗng (thuỷ cầm) 1,0 2.4.1. Giống vịt trong nước 1. Vịt Cỏ 2. Vtj Bầu 3. Vịt Kỳ Lừa 4. Vịt Mốc 2.4.2. Giống vịt ngoài nước 1. Vịt Bắc kinh 2. Vịt CV. Super M 3. Vịt Khakicampbell 4. Vịt CV Layer 2000 5. Vịt Triết Giang 2.4.3. Giống ngan ( Carina moschata ) 1. Ngan nội: Ngan Trắng, ngan loang và ngan đen. 2. Ngan nhập nội: ngan Pháp R51 , R31, R71. 2.4.4 Giống ngỗng 1. Giống ngỗng nội: Ngỗng cỏ 2. Giống ngỗng nhập nội: Ngỗng Sư tử 2.5 Bài tiểu luận : Các giống gia cầm Nguồn gốc, Hướng dẫn
  5. đặc điểm ngoại hình, sức sản xuât của một số giống sv tự học và gia cầm đang nuôi tại địa phương viết tiểu luận 3 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC GIỐNG GIA CẦM 2,0 3.1 Nhiệm vụ và tổ chức công tác giống gia cầm 1,0 Thuyết trình, 1. Nhiệm vụ 2. Tổ chức công tác giống Phát vấn 3.2. Áp dụng những thành tựu di truyền học trong hướng dẫn công tác giống sv tự học 3.3 Các phương pháp nhân giống gia cầm 3.4 Chọn lọc và chọn phối trong công tác giống gia 1,0 Thuyết trình, cầm 1. Chọn lọc Phát vấn 2. Các phương pháp chọn lọc Hướng dẫn 3. Chọn phối gia cầm sinh viên tự 4. Đánh giá và chọn lọc gia cầm theo ngoại học hình 4 CHƯƠNG 4 : SỨC SẢN XUẤT CỦA GIA 4 CẦM 4.1 Sức sản xuất trứng 3,0 4.1.1 Cấu tạo trứng gia cầm 0,5 Thuyết trình, 1. Vỏ trứng 2. Lòng trắng Phát vấn 3. Lòng đỏ 4.1.2 Thành phần hoá học và tính chất lý học của trứng Động não gia cầm Tình huống 4.1.3 Những chỉ tiêu về hình thái, chất lượng của trứng 1,0 Thuyết gia cầm 1. Khối lượng của trứng trình, hướng 2.Màu sắc vỏ trứng dẫn sv tự 3. Độ dày vỏ trứng học, viết tiểu 4. Hình thái của trứng 5. Khối lượng lòng trắng, lòng đỏ luận 6. Chỉ số lòng đỏ Phát vấn 7. Chỉ số lòng trắng đặc Động não 8. Đơn vị Haugh Tình huống 9. Phân biệt trứng mới và trứng cũ 4.1.4 Sức đẻ trứng của gia cầm 1,0 Thuyết trình, 1. Khái niệm 2. Những yếu tố ảnh hưởng tới sức sản xuất Phát vấn của gia cầm Động não Tình huống
  6. 4.1.5 Thảo luận: Đánh giá sức sản xuất của gia cầm viết tiểu luận Ứng dụng trong sản xuất và NCKH 4.2 Sức sản xuất thịt của gia cầm 1,5 4.2.1 Thành phần của thịt gia cầm 0,5 Tự học 4.2.2 Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt của gia Tự học cầm 4.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt của 1,0 Thuyết trình, gia cầm 1. Khối lượng sống Phát vấn 2. Sinh trưởng Động não Tình huống 3. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt của gà Bài tập broiler 5. CHƯƠNG 5 : DINH DƯỠNG GIA CẦM 3 5.1 Khái niệm chung 1,0 5.2 Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với gia cầm . Vai trò của protein . Vai trò của năng lượng Tự học . Vai trò của khoáng . Vai trò của vitamin . Vai trò của nước 5.3 Nhu cầu các chất dinh dưỡng đối với cơ thể gia 2,0 Thuyết trình, cầm Phát vấn 1. Nhu cầu protein Động não 2. Nhu cầu năng lượng Tình huống 3. Nhu cầu khoáng 4. Nhu cầu vitamin 5. Nhu cầu nước 5.4 Một số nguyên liệu chính dùng trong thức ăn của gia cầm. 5.4 Tiểu luận: Dinh dưỡng cho gia cầm Bài tập lớn Thi giữa kỳ 1
  7. 6 Chương 6 : CÁC PHƯƠNG THỨC CH ĂN NUÔI GIA CẦM, CHUỒNG TRẠI VÀ TRANG 4 THIẾT BỊ TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM CÔNG NGHIỆP Các phương thức chăn nuôi gia cầm 1,0 Phát vấn 1. Phương thức nuôi chăn thả 2. Phương thức bán nuôi nhốt Động não Tình huống Phương thức nuôi nhốt Hướng dẫn Một số dụng cụ thiết yếu trong chăn nuôi gia 1,5 cầm công nghiệp tự học và 1. Máng ăn làm bài tập 2. Máng uống ứng dụng và 3. Tổ đẻ 4. Cầu đậu viết tiểu luận 5. Chụp sưởi 6. Một số tiêu chuẩn khí hậu Một số yêu cầu chính trong quy hoạch – xây 1,5 dựng trại chăn nuôi gia cầm 1. Yêu cầu chung 2. Địa điểm bố trí chuồng trại 3. Những đặc điểm chính của chuồng trại Một số công trình phụ quan trọng Bài tập: Thiết kế chuồng trại và lập kế hoạch chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi theo yêu cầu của sản xuất 7 Chương 7: KỸ THUẬT ẤP TRỨNG GIA CẦM 7 7.1 I. Cơ sở sinh học của ấp trứng 1 Thuyết 1. Quá trình thụ tinh và sự phát triển của phôi trong trình, thời gian tạo trứng Phát vấn Động não Sự phát triển của phôi trong thời gian ấp Tự học 7.2. Chế độ ấp và ảnh hưởng của các yếu tố trong 3 máy ấp ảnh đến sự phát triển của phôi Phát vấn 1. Chế độ ấp. 2. Ảnh hưởng của các yếu tố trong máy ấp đến Động não sự phát triển của phôi Tình huống . Ảnh hưởng của nhiệt độ . Ảnh hưởng của ẩm độ . Ảnh hưởng của thông thoáng . Ảnh hưởngcủa đảo trứng’ . Ảnh hưởng của vệ sinh sát trùng 7.3. Kỹ thuật ấp trứng nhân tạo 2 Phát vấn 1. Chất lượng trứng ấp
  8. 2. Vệ sinh trong ấp trứng Động não 3. Bảo quản trứng ấp Tình huống 4. Điều khiển vi khí hậu máy ấp 7.5 Kỹ thuật ấp trứng gà bằng máy ấp điện 1 Tình huống Thảo luận 7.6 Kỹ thuật ấp trứng một số giống gia cầm khác Tự học Hướng dẫn Phương pháp ấp trứng vịt, ngỗng bằng trấu – thóc tự học và 7.7 nóng làm bài tập ứng dụng Bài tập ứng dụng: Xây dựng kế hoạch và quản lý trong ấp trứng gia cầm. 8 Chương 8 : KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ 7 8.1. Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt broiler 3,0 Thuyết trình, Chuồng hở, chuồng kín và bán nuôi nhốt (gà đồi/gà Phát vấn vườn). 1. Chuẩn bị để nhận gà vào chuồng nuôi. Động não 2. Công tác chăm sóc quản lý đàn gà Tình huống 3. Nuôi dưỡng gà thịt broiler hướng dẫn 4. Chăm sóc – quản lý sv tự học, viết tiểu 8.2. . Kỹ thuật nuôi gà sinh sản giống thịt 3 1. Chuẩn bị các điều kiện để nhận gà giống luận 2. Công tác quản lý đàn gà (chung cho cả trống, mái ) 3. Chế độ chiếu sáng 4. Cắt mỏ gà 5. Kiểm tra sự đồng đều khối lượng 6. Dinh dưỡng cho gà sinh sản giống thịt 7. Cách cho ăn và chăm sóc gà mái sinh sản giống thịt 8. Cách cho ăn và chăm sóc gà trống bố mẹ giống thịt 9. Thu nhặt, sát trùng, bảo quản trứng 10. Chương trình phòng bệnh bằng vắc-xin 8.3 Kỹ nuôi gà giống trứng – bố mẹ và thương phẩm 1,0 1. Chuẩn bị mọi điều kiện để nhận gà giống 2. Cắt mỏ gà 3. Chương trình chiếu sáng cho gà trứng 4. Dinh dưỡng cho gà đẻ trứng (giống bố mẹ và thương phẩm ) 5. Nuôi dưỡng, chăm sóc 6. Phòng bệnh cho gà bằng vacxin
  9. 9 Chương 9: 3 KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỦY CẦM 9.1. Kỹ thuật chăn nuôi vịt hướng dẫn 1. Kỹ thuật nuôi vịt chuyên trứng 2,0 2. Kỹ thuật nuôi vịt chuyên thịt sv tự học, viết tiểu luận 9.2. Kỹ thuật chăn nuôi ngan 1,0 9.3 Kỹ thuật chăn nuôi ngỗng 10 Chương 10: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ 1 CÂU, ĐÀ ĐIỂU, CHIM CÚT 10.1 Kỹ thuật nuôi bồ câu Pháp 1 10.2 Kỹ thuật nuôi Đà điểu 10.3 Kỹ thuật nuôi chim cút Tiểu luận: Xây dựng kế hoạch và kỹ thuật chăn nuôi gà sinh sản Thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia cầm, kế hoạch và kỹ thuật chăn nuôi gia cầm Cộng 39 6.2. Các bài thực hành Tên bài: Nội dung thực hành Số tiết Phương pháp thực hành Bài 1: Khảo sát năng Khảo sát năng suất thịt 2 Giảng viên giảng suất thịt gia cầm của gia cầm làm mẫu ; Bài 2: Khảo sát chất Khảo sát chất lượng 2 Sinh viên trực tiếp lượng trứng gia cầm trứng gà và trứng vịt thực hành các thao Bài 3: Kiểm tra sinh học Kiểm tra trứng ấp ở các 2 tác trứng ấp và cắt mỏ gà giai đoạn con Cắt mỏ gà con Cộng 6
  10. 7. Tài liệu học tập 1. Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 8. Tài liệu tham khảo chính 1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Cục Nông nghiệp (2005), Đổi mới hệ thông chăn nuôi gia cầm. Nxb Nông nghiệp. (Số 2282) 2. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm. Giáo trình dùng cho học viên cao học và Nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi. Nxb Nông nghiệp.(Số 462) 3. Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm tập 2. Nxb Nông nghiệp. (số 1485) 4. Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi vịt. Nxb Nông nghiệp. (Số 1414) 5. Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn (2002), Ấp trứng gia cầm bằng phương pháp thủ công và công nghiệp. (Mã 1344) 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Duy Hoan TT. Học liệu GS. TS. 2 Trần Thanh Vân ĐH Thái Nguyên PGS. TS. 3 Nguyễn Thị Thuý Mỵ Khoa CNTY TS. 4 Nguyễn Đức Trường Khoa CNTY ThS. Thái Nguyên, ngày 11 tháng 1 năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn TM nhóm Giảng viên PGS. TS. Trần Thanh Vân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2