Đề cương chi tiết học phần: Động vật học (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi thú y – chương trình đào tạo FOHE)
lượt xem 3
download
Học phần "Động vật học" trình bày được các đặc điểm đặc trưng về hình thái, cấu tạo của các ngành/lớp động vật có liên quan đến chuyên ngành chăn nuôi – thú y (Động vật không xương sống và động vật có xương sống); phân biệt được các loài động vật không xương sống và có xương sống; Người học có thể ứng dụng kiến thức của học phần để giải thích các tình huống liên quan đến nghề nghiệp ở mức độ cơ bản. Cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Động vật học (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi thú y – chương trình đào tạo FOHE)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN CƠ SỞ NGUYỄN THU QUYÊN, NGUYỄN THỊ MINH THUẬN CÙ THỊ THÚY NGA, HỒ THỊ BÍCH NGỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi thú y – chương trình đào tạo FOHE) Học phần: ĐỘNG VẬT HỌC Số tín chỉ: 02 Mã số: ZOO221 Thái Nguyên,3/2017
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN CỞ SỞ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: ĐỘNG VẬT HỌC - Mã số học phần: ZOO221 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bắt buộc đối với chuyên ngành CNTY. - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Chăn nuôi thú y, Thú y. 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá - Điểm chuyên cần: Trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: Trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Sinh học đại cương - Học phần song hành: 5. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong học phần này sinh viên sẽ đạt được những năng lực sau: 5.1.Về kiến thức: - Trình bày được các đặc điểm đặc trưng về hình thái, cấu tạo của các ngành/lớp động vật có liên quan đến chuyên ngành chăn nuôi – thú y (Động vật không xương sống và động vật có xương sống)
- - Phân biệt được các loài động vật không xương sống và có xương sống. 5.2. Về kỹ năng: - Ứng dụng kiến thức của học phần để giải thích các tình huống liên quan đến nghề nghiệp ở mức độ cơ bản. 5.3. Thái độ - Nghiêm túc, có trách nhiệm cao với bài tập/chuyên đề do GV yêu cầu. 6. Nội dung kiến thức, phương pháp và tổ chức hoạt động của học phần 6.1. Nội dung kiến thức Mục tiêu cụ thể - đối với sinh viên Lưu ý về phương Chủ đề Số tiết pháp giảng dạy Đại cương về 3 - Nắm được cấu tạo và tổ chức - Thuyết trình/ động vật học cơ thể động vật. Thảo luận nhóm để - Kể tên và trình bày được đặc cho sinh viên xác điểm của các kiểu đối xứng ở định được vấn để. động vật. - Đặt câu hỏi cho - Nắm được các khái niệm về sv động não và sinh sản ở động vật. Biết liên liên hệ các kiến hệ với thực tế sản xuất cũng thức này được ứng như trong đời sống hàng ngày. dụng trong lĩnh vực chăn nuôi - Hiểu được sự phát triển của động vật. - Biết được hệ thống phân loại động vật. Động vật nguyên 3 Trình bày được các đặc điểm Thuyêt trình/phát sinh chung nhất của động vật vấn và thực hành nguyên sinh. - Phân biệt và nhận biết được các lớp động vật nguyên sinh - Biết liên hệ với các bệnh do động vật nguyên sinh gây ra. Đề xuất được biện pháp phòng
- bệnh Ngành Bọt bể Tự học Ngành ruột túi Tự học Giun dẹp, giun 5 Trình bày được đặc điểm hình - Hướng dẫn sinh tròn và giun đốt thái, cấu tạo của các ngành viên cách làm việc giun. nhóm. - Phân biệt được sự khác nhau - Sinh viên triển giữa các lớp giun. khai làm bài tập - Chẩn đoán đươc một số bệnh nhóm ngoài thực điển hình do các đối tượng trên địa có sự giám sát gây ra. của giáo viên. - Đề xuất được cách phòng và - Tổ chức seminar trị bệnh do nhóm đối tượng trên - Đánh giá kết quả gây ra - Có kỹ năng làm việc nhóm - Lập kế hoạch và triển khai nội dung của bài học. - Biết cách soạn thảo văn bản, viết báo cáo và trình bày báo cáo Ngành Thân mềm 1 - Trình bày được các đặc điểm Thuyết trình/phát chính của động vật chân khớp. vấn Nhận biết được các nhóm động vật thân mềm khác nhau và phân biệt được sự khác nhau giữa các lớp. - Nhận biết được nhóm Thân mềm là vật chủ trung gian để truyền bệnh Động vật chân 3 - Trình bày được các đặc điểm - Làm việc nhóm khớp chính của động vật chân khớp. ngoài thực địa
- Nhận biết được các nhóm động - Báo cáo kết quả vật chân khớp khác nhau và làm việc tại lớp phân biệt được sự khác nhau dưới sự giám sát giữa các lớp. của giáo viên. - Xác định được thời gian gây - Đánh giá và giải hại của một sô động vật thuộc thích các vấn đề động vật Chân khớp và đề xuất liên quan đến nội được biện pháp phòng chống dung bài học các động vật này trong tự nhiên. Động vật có dây Tự học sống Liên lớp cá 2 - Trình bày được các đặc điểm Thuyết trình/ động chính giúp cho cá thích nghi não/phát vấn được với môi trường sống dưới nước. - Phân biệt được sự khác nhau giữa cá sụn và cá xương. - Có hiểu biết về vai trò, tầm quan trọng của của nghề nuôi cá. Lớp Lưỡng Thê 1 - Trình bày được một số đặc Thuyết trình/ động điểm thích nghi với đời sống ở não/phát vấn dưới nước và trên cạn. - Hiểu được quá trình biến thái của Lưỡng thê - Nhận biết được các nhóm Lưỡng Thê điển hình Lớp Bò Sát 1 Trình bày được một số đặc Thuyết trình/ động điểm thích nghi với đời sống não/phát vấn trên cạn. - Nhận biết được các nhóm bò
- sát thường gặp Lớp Chim 4 - Trình bày được các đặc điểm Thuyết trình/ Thảo chính giúp chim thích nghi với luận nhóm/ phát đời sống bay lượn. vấn/ trình diễn. - Liên hệ những kiến thức của bài học để giải quyết các vấn đề cơ bản thường gặp trong thực tiễn sản xuất của nghề chăn nuôi gia cầm. - Xác định được nguyên nhân của việc truyền lan bệnh do lớp chim gây ra và đề xuất biện pháp quản lý. Lớp thú 4 Trình bày được các đặc điểm Thuyết trình/ Thảo chính của lớp Thú luận nhóm/ phát - Liên hệ những kiến thức của vấn/ giải thích. bài học để giải quyết các vấn đề cơ bản thường gặp trong thực tiễn sản xuất của nghề chăn nuôi -Phân biệt được sự khác nhau giữa các lớp động vật và nhận biết được các động vật quen thuộc đối với nghề chăn nuôi 6.2. Phương pháp và hoạt động giảng dạy - Thuyết trình, động não, sử dụng video và hình ảnh minh họa - Hướng dẫn, giải thích - Trải nghiệm ngoài thực tế - Thảo luận nhóm. - Giám sát, kiểm tra và đánh giá kết quả
- 6.3. Tổ chức và thực hiện giảng dạy môn học - Giảng dạy lý thuyết trên lớp - Thực hành trong phòng - Thực hành ngoài thực địa - Semina/ hội thảo sinh viên - Bài tập nhóm 6.4. Phương tiện giảng dạy và hỗ trợ giảng dạy - Phòng học lớn, Máy tính, máy chiếu, Giấy Ao, bút dạ. 7. Tài liệu học tập : Trần Tố, Đỗ Quyết Thắng (2006), Giáo trình Động vật học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 8. Tài liệu tham khảo: Mã số Tài liệu tham khảo Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang (2005), Động vật học không xương 1036 sống, Nxb Đại học Sư phạm. Trần Kiên (2005), Trần Hồng Việt, Động vật học có xương sống, Nxb Đại 1035 học Sư phạm, Hà Nội. Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giải phẫu vật nuôi, NXb 1324 Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng 1369 thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý vật nuôi, Nxb Nông 1482 nghiệp Hà Nội 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Thu Quyên GV khoa CNTY Tiến sĩ 2 Nguyễn Thị Minh Thuận GV khoa CNTY Thạc sĩ 3 Cù Thị Thúy Nga GV khoa CNTY Tiến sĩ
- 4 Hồ Thị Bích Ngọc GV khoa CNTY Tiến sĩ Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Phan Thị Hồng Phúc TS.Từ Trung Kiên TS. Nguyễn Thu Quyên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Phân tích thực phẩm
8 p | 89 | 11
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh học thủy sản
5 p | 71 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Hóa học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 50 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (Dùng cho ngành Chăn nuôi thú y - Chương trình POHE)
8 p | 76 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Dược liệu
7 p | 125 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Độc học môi trường
5 p | 138 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm
6 p | 82 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương
7 p | 82 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Rèn nghề 1: Sản xuất và chế biến cây dược liệu
4 p | 61 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Mô phôi động vật thuỷ sản (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản)
7 p | 71 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần trình độ thạc sỹ: Chăn nuôi gia cầm
7 p | 61 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài nguyên thiên nhiên đại cương
5 p | 64 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở động vật thủy sản
5 p | 66 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 3 (Ngành/chuyên ngành đào tạo: Thú y)
5 p | 53 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Giải tích 2 chung cấp độ 4
4 p | 111 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Hóa sinh đại cương (Mã học phần: CP02005)
11 p | 10 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Toán kinh tế (Mã số học phần: CS030)
19 p | 8 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Toán cho các nhà kinh tế (Mã học phần: TOCB1110)
10 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn