Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về giải quyết tranh chấp về biển
lượt xem 1
download
Môn học Pháp luật giải quyết tranh chấp quốc tế về biển góp phần nâng cao kỹ năng tổng hợp, phân tích các văn bản, quy phạm pháp luật quốc tế hiện hành có liên quan đến luật biển và giải quyết các tranh chấp quốc tế về biển hiện nay (PLO3, , PLO7)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về giải quyết tranh chấp về biển
- ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN Tên tiếng Việt: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN Tên tiếng Anh: (Law of the sea dispute settlement mechanism) Mã học phần: Ngành: Luật 1. 1. Thông tin chung về học phần Học phần: Pháp luật về giải quyết ?Bắt buộc tranh chấp về biển ?xTự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ? Khối kiến thức chung ?x Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 18 Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 11 nhóm/sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) Số bài và tính bao nhiêu giờ, ví dụ: 1-1 Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 01-01 Học phần tiên quyết: Luật quốc tế 1, 2 Học phần học trước: Học phần song hành: Không - Đơn vị phụ trách học phần: 2. Thông tin chung về giảng viên ST Học hàm, học vị, họ và Số điện thoại Địa chỉ E-mail Ghi chú T tên liên hệ 1 Ths. Lê Khắc Đại 0904995236 dailk@hul.edu.vn Phụ trách 2 Ths. Nguyễn Thị Hạnh 0966916860 Hanhhlu1991@gmai Tham gia l.com 3 Ths. Nguyễn Hữu Khánh 0389904854 nguyenhuukhanhlinh Tham gia Linh @gmail.com 3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
- Môn học “Pháp luật giải quyết tranh chấp quốc tế về biển” là môn học chuyên ngành Luật quốc tế thuộc khối kiến thức ngành Luật tại Trường Đại học Luật, Đại học Huế, học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Luật học (PL03, PLO7, PLO8, PLO9 Pháp luật giải quyết tranh chấp quốc tế về biển là môn học pháp lý mà qua đó người học có thể hiểu được nguyên nhân của các tranh chấp quốc tế về biển hiện nay cũng như các loại tranh chấp quốc tế về biển nói chung. Hiểu được thẩm quyền của các cơ quan tài phán, các tổ chức quốc tế trong giải quyết tranh chấp quốc tế về biển hiện nay. Hiểu được các thủ tục, biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế về biển từ đó liên hệ với thực tiễn tranh chấp về biển của Việt Nam hiện nay với các quốc gia trong khu vực. (PLO3) Về kỹ năng Môn học Pháp luật giải quyết tranh chấp quốc tế về biển góp phần nâng cao kỹ năng tổng hợp, phân tích các văn bản, quy phạm pháp luật quốc tế hiện hành có liên quan đến luật biển và giải quyết các tranh chấp quốc tế về biển hiện nay (PLO3, , PLO7) Hình thành và phát triển kỹ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý tranh chấp quốc tế về biển hiện nay. Phát triển kỹ năng thu thập tài liệu chứng cứ, phân tích các tài liệu chứng cứ có liên quan đến vụ việc tranh chấp, tranh tụng thông qua giải quyết các vụ việc tranh chấp quốc tế về biển hiện nay. (PLO8, PLO9) Hình thành kỹ năng giải thích và áp dụng các văn kiện pháp lý quốc tế vào thực tiễn tranh chấp. (PLO3, PLO7 4. Mục tiêu học phần 4.1 Về kiến thức, hình thành nhận thức về pháp luật giải quyết tranh chấp quốc tế về biển hiện nay, làm rõ các nguyên nhân của các tranh chấp quốc tế về biển và những cơ chế giải quyết các tranh chấp đó 4.2 Về kỹ năng, phát triển kỹ năng phân tích các tình huống tranh chấp giữa các chủ thể của luật biển quốc tế hiện nay. Có kỹ năng phân tịch, so sánh, đánh giá và lựa chon biện pháp, cách thức giải quyết tranh chấp khi có các tình huống tranh chấp diễn ra 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm, hình thành tư duy về việc tham gia cũng như tuân thủ và thi hành các quy định về giải quyết tranh chấp của Công ước luật biển 1982 cũng như các quy định khác của luật quốc tế về giải quyết tranh chấp về biển hiện nay, từ đó rút ra những bài học thực tiễn cho Việt Nam chúng ta hiện nay Sinh viên thực hiện công việc với tinh thần phối hợp, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp 5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần Nội dung CĐR CĐR của CTĐT (CLOX) 5.1.Kiến thức CLO1 Nhận thức một cách cụ thể và đầy đủ các quy định của PLO3 Công ước luật biển 1982 nói chung và các quy định
- về giải quyết tranh chấp nói riêng CLO2 Vận dụng các quy định hiện nay về giải quyết tranh PLO3 chấp về biển giữa các quốc gia và và vùng lãnh thổ với nhau 5.2. Kỹ năng CLO5 Tra cứu thành thạo các quy định của luật quốc tế có PLO7 liên quan về giải quyết tranh chấp về biển, lựa chọn và sử dụng đúng các quy định để giải quyết tranh chấp khi có tình huống xảy ra CLO6 Đưa ra hướng giải quyết và kết luận giải quyết tranh PLO6 chấp khi có tranh chấp quốc tế về biển giữa các bên xảy ra CLO PLO 5.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm CLO7 Có cơ sở nền tảng để hình thành thái độ tôn trọng, bảo PLO10 vệ các quy định của Luật biển quốc tế nói chung và pháp luật quốc tế về giải quyết các tranh chấp quốc tế về biển nói riêng. Phát hiện và lên án các hành vi vi phạm các quy định của Luật biển quốc tế CLO8 Sinh viên có khả năng làm việc độc lập hoặc phối hợp PLO11 để xử lý các tình huống phát sinh trong giải quyết tranh chấp quốc tế về biển + Số bài kiểm tra giữa kì: 01 bài kiểm tra Quan hệ mục 4 và mục 5 cần xác định thống nhất: giữa các CLO và PLO phải rà soát tương thích nhau tùy theo học phần thuộc khối kiến thức nào. Ví dụ: Học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành thì PLO của CĐR chương trình đào tạo khác với học phần chuyên ngành (nếu không xác định được sẽ không có cơ sở xác định của tổng các chuẩn đầu ra của học phần (CLO) đóng góp tạo nên CĐR của CTĐT (CLO). Cần rà soát xem học phần thuộc khối kiến thức nào? ? Khối kiến thức chung ? X Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) Mức độ đóng góp, hỗ trợ của CLO đối với PLO được xác định cụ thể như
- sau: Mối liên hệ giữa CLO và PLO/PI Ghi chú: (*) Ghi tên học phần vào "…" và ghi mức độ đóng góp, hỗ trợ của học phần (mức I, R, M và A) dựa vào Ma trận liên kết PLO, chỉ số PI và các học phần đã được xây dựng. Điền một trong các mức I, R, M hoặc chừa trống (nếu không có sự liên hệ) và điền A vào ô tương ứng 7. Tài liệu học tập 7.1 Tài bắt buộc [1] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật biển quốc tế, Nxb. CAND Hà Nội, 2019 (Nhà sách, Trung tâm thư viên, Trường Đại học luật Hà Nôi) [2] Lê Mai Anh (2005), Luật biển quốc tế hiện đại, NXB Lao động-Xã hội. Tài liệu có tại, phòng phát hành sách, trung tâ, thư viện và công nghệ thông tin, Trường Đại học Luật Hà Nội 7.2. Tài liệu tham khảo [3] Ngô Hữu Phước, Lê Đức Phương (2011) , Hỏi đáp về chủ quyền biển đảo trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, NXB Lao động xã hội. [4] Nguyễn Hồng Thao (1997) , Những điều cần biết về Luật Biển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.. [5] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình công pháp quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012. 8. Đánh giá kết quả học tập. - Thang điểm: 10/10 (theo trọng số 40%-60%) Thang điểm 10 Trọn Đánh g Hình thức Nội dung Trọn Phương CĐR Đánh Giá số đánh giá g số pháp đánh giá giá (2 (1) ) (3) (4) (5) (6) (7) (8) -Điểm danh CLO7 - Điểm danh A1.Chuyên cần Tham gia đủ 10% thường -Đánh giá hoạt 100 % số buổi xuyên và đột động trên lớp xuất 10% -Nghe và CLO1 - Cá nhân - Phát biểu bài xung phong phát A2. Hoạt thảo luận CLO2 biểu - Cá nhân đặt câu động cá tại lớp hỏi - Đặt câu hỏi - Cá nhân tham nhân tại -Trả lời câu gia thảo luận 40 lớp - Thảo luận hỏi của GV CLO5
- CLO6 - Giáo viên giao bài cho sv (1) tự học ở nhà 10% -Trả lời câu CLO1 -Trình bày nội dung Sv đã Điểm A3. Hoạt hỏi của GV CLO2 nghiên cứu 1 động tự quá 0 học ở nhà -Nộp bài tự trình của cá học cho GV nhân CLO5 CLO6 - Chuẩn bị nội - Đánh giá SV dung thuyết theo đóng góp - SV có kỹ năng trình của cá nhân làm việc nhóm trong nhóm CLO1 - SV có kỹ năng - Thuyết trình 10% CLO2 thuyết trình - SV có kỹ năng phản biện - Trả lời câu hỏi của GV và A4. Hoạt các SV động nhóm -GV đánh CLO5 giá thuyết trình của SV và nhóm nghiên cứu CLO6 CLO1 CLO2 CLO5 Điểm CLO6 cuối kỳ Thi tự luận CLO7 Vấn đáp Các kiến thức CLO8 Kiểm tra 60-90 10 60% Làm tiểu luận đã học 100% GV chấm thi phút 9. Quy định đối với sinh viên 9.1. Nhiệm vụ của sinh viên - Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp. - Hoàn thành các bài tập được giao. - Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm, làm việc cá nhân. 9.2. Quy định về học, kiểm tra và thi
- Lưu ý: Mục 9.2 tương thích với mục 8 ở trên - Số buổi tham gia trên lớp (10%): 10 điểm/số buổi theo kế hoạch. - Đánh giá hoạt động tự học, hoạt động trên lớp (15%): Thực hiện ít nhất một hình thức sau: (1) Làm việc nhóm (thuyết trình, tổ chức thực hành luật giả định, quay video hoặc dựng cảnh): chuẩn bị - làm việc nhóm - tương tác. (2) Thuyết trình cá nhân: chuẩn bị- thuyết trình- tương tác. (3) Bài tập về nhà: chuẩn bị - nộp kết quả. Tùy theo từng học phần thuộc khối kiến thức nào thì các nội dung cho phù hợp các phương pháp đánh giá 1-5 (ở trên), lưu ý có chọn lọc phù hợp. - Bài kiểm tra trên lớp (15%): chấm và công bố điểm theo cá nhân (có nhiều bài kiểm tra tính trung bình tổng của các bài kiểm tra). Giảng viên viên công bố điểm 40% theo quy định của Trường trên lớp hoặc chậm nhất trong thời hạn 07 ngày kế từ ngày kết thúc học phần và giải quyết khiếu nại người học trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày công bố. 10. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy TT Nội dung bài học - Tài CĐR (Số Hoạt động dạy và học KTĐG liệu tham khảo HP tiết) Chương 1: Những vấn đề Hoạt động dạy: Giảng viên chung về tranh chấp và giải giảng lý thuyết về các khái quyết tranh chấp trên biển niệm và liên hệ thực tiễn giải hiện nay thích các khái niệm đó sinh Tài liệu tham khảo viên; [1] 1 CLO1 Hoạt động học: Sinh viên vận Bài tập (3) [2] CLO2 dụng các kiến thức đã học để trên lớp [3] trả lời câu hỏi. Sinh viên tham gia xây dựng bài, tiến hành thảo luận, làm việc nhóm. Học ở nhà: chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà 2 Chương 1: Những vấn đề CLO1 Dạy, Thông qua các tình (3) chung về tranh chấp và CLO2 huống để làm rõ các khái giải quyết tranh chấp trên niệm cho sinh viên biển hiện nay Học ở lớp: Tài liệu tham khảo + Sinh viên vận dụng các kiến [1] thức đã học để trả lời câu hỏi. [2] + Sinh viên tham gia xây [3] dựng bài, tiến hành thảo luận, làm việc nhóm. - Học ở nhà: sinh viên làm bài tập cá nhân
- Chương 2: Nguyên nhân - Dạy, lý thuyết và thông qua và các loại tranh chấp quốc các tình huống thực tiễn đề tế về biển hiện nay sinh viên hiểu được nguyên Tài liệu tham khảo nhân của các tranh chấp 3 CLO2 - Học ở lớp, sinh viên nghe Bài tập [1] (3) CLO5 giảng và thảo luận các vấn đề trên lớp [2] giảng viên đưa ra [3] - Học ở nhà, làm các chủ đề thảo luận do giảng viên đề xuất Chương 3: Các cơ chế giải - Dạy, thông qua sơ đồ hệ quyết tranh chấp quốc tế về thống các cơ chế giải quyết biển hiện nay tranh chấp quốc tế về biển Tài liệu tham khảo hiện nay cho sinh viên luận các chủ đề đã dế xuất 4 [1] CLO2 Kết quả - Học ở lớp, sinh viên nghe (3) [2] CLO5 thảo luận giảng thảo luận các vấn đề do [3] giảng viên đề xuất - Học ở nhà, nghiên cứu các giải quyết tranh chấp quốc tế về biển hiện nay Chương 3: Các cơ chế - Dạy, thông qua các tình giải quyết tranh chấp quốc huống cho sinh viên lựa chon tế về biển hiện nay cơ chế giải quyết tran chấp Tài liệu tham khảo - Học ở lớp, sinh viên lựa Kết quả 5 CLO2 [1] chọn cơ chế giải quyết tranh giải quyết (3) CLO5 [2] chấp tình huống [3] - Học ở nhà, sinh viên làm các tình huống về thủ tục giải quyết tranh chấp - Dạy, giảng viên tiếp tục cho sinh viên làm tình huống thực Chương 3: Các cơ chế tiễn giải quyết tranh chấp quốc - Học trên lớp, sinh sinh viên Kết quả tế về biển hiện nay lựa chọn cơ chế để giải quyết 6 giải quyết Tài liệu tham khảo CLO5 đối vơi các loại tranh chấp mà (3) tình huống [1] giảng viên đưa ra [2] - Học ở nhà sinh viên đọc tài [3] liệu về tình hình biển Đông và những tranh chấp ở biển Đông hiện nay
- Chương 4: Các tranh chấp - Dạy, khái quát về tình hình ở biển Đông hiện nay và biển Đông khả năng áp dụng các biện - Học trên lớp, sinh viên nghe pháp giải quyết tranh chấp CLO5 giảng và làm trả lời, thảo luận 7 Tài liệu tham khảo CLO6 các vấn đề giảng viên đưa ra Bài tập (3) [3] - Học ở nhà, nhận diện các tranh chấp ở biển Đông hiện [4] nay - Dạy và học: cho sinh viên Chương 4: Các tranh chấp thảo luân để nhận diện cụ thể ở biển Đông hiện nay và khả năng áp dụng các biện các tranh chấp ở biển Đông CLO5 pháp giải quyết tranh chấp hiện nay trong đó có tranh Kết quả 8 CLO6 Tài liệu tham khảo chấp của Việt với các bên còn giải quyết (3) CLO7 lại tranh chấp Tài liệu tham khảo CLO8 - Học ở nhà. Sinh viên nghiên [3] cứu tình huống tranh chấp do [4] giảng viên đề xuất - Dạy và học: giảng viên cho Chương 4: Các tranh chấp sinh viên tiến hành thực hành ở biển Đông hiện nay và khả năng áp dụng các biện giải quyết vụ việc tranh chấp Kết quả 9 pháp giải quyết tranh chấp cụ thể giữa các bên ở biển giải quyết (3) Đông hiện nay [3] Tài liệu tham khảo vụ việc - Học ở nhà, sinh viên làm bài [3] tập cá nhân do giảng viên ra [4] - Hệ thống lại kiến thức cho Ôn tập sinh viên 10 Kiểm tra – sửa bài kiểm - Cho sinh viên làm bài kiểm (3) tra tra - Sửa bài kiểm tra cho sinh viên 10. Cấp phê duyệt: Ngày ....... tháng ...... năm 2021 Hiệu trưởng Trưởng Thẩm định Người biên soạn khoa/Trung tâm Ths. Lê Khăc Đại
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Pháp luật du lịch
3 p | 173 | 19
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch phát triển nông thôn
5 p | 80 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch môi trường
5 p | 88 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý nhà nước về kinh tế (Dành cho đại học ngành KTNN)
10 p | 77 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân cư nông thôn
5 p | 85 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại
10 p | 77 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
7 p | 58 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Bồi thường hỗ trợ tái định cư
5 p | 69 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 p | 75 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 p | 78 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 p | 51 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật thị trường lao động (Mã học phần: LKT102030)
12 p | 5 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế đối ngoại
5 p | 87 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội (Socio-Economical Research Methods)
5 p | 55 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
4 p | 72 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kỹ năng đàm phán, soạn thảo hợp đồng kinh doanh - thương mại (Mã học phần: LKT102040)
13 p | 11 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn