intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

83
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm được dùng cho các chuyên ngành Thú y, Chăn nuôi thú y, Dược lý thú y, Thủy sản của trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên. Mục tiêu của đề cương môn học giúp cho sinh viên nắm được kiến thức chuyên môn về thực phẩm, an toàn thực phẩm và ngộ độc thực phẩm tình trạng ô nhiễm thực phẩm và việc sử dụng các chất hóa học, thuốc kháng sinh và các chất cấm trong sản xuất thực phẩm hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN: DƯỢC LÝ & VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Chuyên ngành: Thú y,Chăn nuôi thú y, Dược lý thú y, Thủy sản Số tín chỉ: 02 Mã số: FSH321 Thái Nguyên, 03/2017 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN DƯỢC LÝ VÀ VSATTP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Học phần lý thuyết và thực hành) 1. Tên học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm - Mã số học phần: FSH321 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bổ trợ - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y, Chăn nuôi thú y, Dược thú y, Thủy sản 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết: 26 tiết - Thảo luận trên lớp: 4 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Vi sinh vËt thó y, Ký sinh trïng, BÖnh truyÒn nhiÔm, Thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi, Dược lý, Độc chất học. - Học phần song hành: Kiểm nghiệm thú sản, Luật thú y 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức: Mục tiêu của môn học giúp cho sinh viên nắm được kiến thức chuyên môn về thực phẩm, an toàn thực phẩm và ngộ độc thực phẩm tình trạng ô nhiễm thực phẩm và việc sử dụng các chất hóa học, thuốc kháng sinh và các chất cấm trong sản xuất thực phẩm hiện nay. Hiểu được đại cương về vi sinh vật trong thực phẩm, các nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm. Nắm được các yêu cầu và biện pháp vệ sinh chủ yếu áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm. Nắm được kỹ thuật HACCP trong việc đảm bảo chất lượng thực phẩm. Nắm được luận an toàn thực phẩm năm 2010 và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện luật. 5.2. Kỹ năng: Thành thạo các phương pháp phát hiện đánh giá ô nhiễm thực phẩm, một số kỹ năng chế biến và bảo quản thực phẩm. 2
  3. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 6.1 Giảng dạy lý thuyết: 26 tiết TT Nội dung kiến thức Số Phương pháp tiết giảng dạy Bài mở đầu: Bài mở đầu : Khái quát Thuyết trình + phát vấn + trực quan môn học bằng hình ảnh, 1. Khái niệm chung phim. Yêu cầu sinh 2. Ảnh hưởng của ngộ độc thực phẩm viên tìm hiểu về 2 thực trạng ô nhiễm 3. Thực trạng ô nhiễm thực phẩm hiện thực phẩm nơi mình nay sinh sống và đưa ra các giải pháp khắc phục Chương 1. Đại cương vi sinh vật học trong thực 3 phẩm 1.1 Khái niệm chung 0,5 Thuyết trình + phát vấn, thảo luận + 1.2 Các đặc điểm chung của vi sinh vật trực quan bằng hình 1.3 Vi sinh vật thực phẩm 0,5 ảnh, phim 1.4 Nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm 0,5 1.5 Tác động của vi sinh vật trong thực phẩm 0,5 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát 1,0 triển của vi sinh vật trong thực phẩm. Chương 2. Nhiễm độc thực phẩm và các nguyên nhân 11 2.1 Nhiễm độc thực phẩm do tác nhân sinh học 5,0 2.2 Nhiễm độc thực phẩm do tác nhân hóa học Thuyết trình + phát 2,5 vấn + trực quan 2.3 Nhiễm độc thực phẩm do tác nhân vật lý bằng hình ảnh, 0,5 phim + thảo luận 2.4 nhóm về các Tóm tắt một số ngộ độc thực phẩm thường nguyên nhân gây gặp. 0,5 nhiễm độc thực phẩm, đưa ra các 2.5 Nguyên nhân của sự bùng nổ các vụ ngộ độc giải pháp khắc phục thực phẩm 0,5 2.6 Xử lý khi có ngộ độc thực phẩm 1,0 2.7 Hướng dẫn đề phòng ngộ độc thực phẩm ở 1,0 cộng đồng 3
  4. Chương 3 Vệ sinh ăn uống công cộng 4 Thuyết trình + phát 3.1 Vệ sinh các nhà ăn uống công cộng vấn + trực quan 0,5 bằng hình ảnh, 3.2 phim. Yêu cầu sinh Vệ sinh đối với cơ sở sản xuất thực phẩm 0,5 viên tìm hiểu thực tế về vấn đề vệ sinh 3.3 Yêu cầu vệ sinh đối với nguyên liệu, quy ăn uống công cộng trình kỹ thuật, bảo quản thực phẩm 1,0 nơi cư trú. 3.4 Yêu cầu vệ sinh về nấu nướng, chế biến 1,0 thực phẩm 3.5 Yêu cấu vệ sinh đối với thức ăn đường phố 1,0 Chương 4. Chất lượng và đảm bảo chất lượng Thuyết trình + phát vấn + trực quan thực phẩm 4 bằng hình ảnh, phim + thảo luận 4.1 Khái niệm về chất lượng của thực phẩm nhóm. Giới thiệu 4.2 Các loại chất lượng của nông sản, thực 1,0 các tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm phẩm của Quốc gia và 4.3 Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát quốc tế. Các hệ các điểm tới hạn (HACCP) thống đánh giá và 3,0 kiểm soát chất lượng thực phẩm hiện nay Chương 5. Luật an toàn thực phẩm Thuyết trình + phát 2 vấn + trực quan 5.1 Luật an toàn thực phẩm ở một số Quốc gia bằng hình ảnh, 5.2 Luật an toàn thực phẩm ở Việt Nam phim + thảo luận 5.3 Nội dung luật an toàn thực phẩm 2 nhóm về các tình Một số văn bản quy phạm pháp luật có liên huống thực tế quan Cộng phần lý thuyết 26 4
  5. 6.2 Phần Thảo luận 4 Chủ đề Thực trạng ô nhiễm thực phẩm ở nước ta Sinh viên chia 2 1 thành các nhóm, lựa Chủ đề Các giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm chọn các chủ đề nhỏ 2 thực phẩm ở nước ta hiện nay. trong các chủ đề lớn từ đầu kỳ. Thu tập tài liệu, viết báo cáo từ trước. Sau đó 2 trình bày báo cáo của nhóm mình. Giảng viên và các nhóm còn lại đóng góp vào phần trình bày của các nhóm. Tổng cộng 30 7. Tài liệu học tập : 1. Nguyễn Hữu Hòa, Phạm Diệu Thùy (2017), Bài giảng Vệ sinh An toàn Thực Phẩm, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên. 8. Tài liệu tham khảo: 1. Bộ Y tế, Viện Vệ sinh Dinh dưỡng (1993), Kỹ thuật xét nghiệm vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2. Bộ Y tế, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (1993), Thường quy kỹ thuật y học lao động và Vệ sinh môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Trần Đáng (2004), Mối nguy vệ sinh an toàn thực phẩm – Chương trình kiểm soát GMP, GHP và hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, NXB Y học, Hà Nội 4. Bùi Minh Đức, Nguyễn Công Khẩn, Bùi Minh Thu, Lê Quang Hải, Phan Thị Kim (2004), Dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe bền vững. Đảm bảo an toàn trong sử dụng phụ gia thực phẩm. NXB Y học, Hà Nội 5. Nguyễn Thị Hiền, Vi sinh vật nhiễm tạp trong thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà nội 6. Hà Huy Khôi, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học 7. Phạm Thị Tuyết Mai (2008), Bài giảng môn học Đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 5
  6. 8. Lương Đức Phẩm (2001), Vi sinh vật học và vệ sinh an toàn thực phẩm – NXB Nông nghiệp, Hà Nội 9. Lê Xuân Phương, Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây dựng 10. Nguyễn Đức Phượng, Phan Minh Tâm, Vệ sinh và an toàn thực phẩm – Đại học Kỹ thuật TP HCM. 11. Nguyễn Thị Thìn, Tuấn Lan, Ô nhiễm và hậu quả. Nhà xuất bản Khoa học, kỹ thuật, Hà Nội, 2001 12. Chu Thị Thơm, Hướng dẫn bảo quản, chế biến thực phẩm nhờ vi sinh vật, NXB Lao Động. 13. Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Vệ sinh thịt, NXB Nông Nghiệp 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Hữu Hòa Khoa CNTY ThS 2 Phạm Diệu Thùy Khoa CNTY TS 3 Nguyễn Thị Ngân Khoa CNTY TS Thái Nguyên, ngày 10 tháng 03 năm 2017 P. Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ TS. Nguyễn Thị Ngân ThS. Nguyễn Hữu Hòa 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2