intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử lớp 12 năm 2023- 2024 - Trường THPT Uông Bí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử lớp 12 năm 2023- 2024 - Trường THPT Uông Bí” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử lớp 12 năm 2023- 2024 - Trường THPT Uông Bí

  1. SỞ GD& ĐT QUẢNG NINH ĐỀ CƢƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƢỜNG THPT UÔNG BÍ Môn Lịch sử - Lớp 12 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố lại kiến thức trong chƣơng trình giữa học kì I gồm các bài: 1-> 9. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong quá trình ôn tập, làm bài kiểm tra. 3. Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ . - Năng lực chuyên biệt bộ môn lịch sử: + Tìm hiểu lịch sử. + Nhận thức và tƣ duy lịch sử. + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. II. ĐỀ CƢƠNG 1. Hƣớng dẫn đề cƣơng theo bài STT B I HƢ NG D N ÔN T P 1 ài 1: Sự hình - Nêu đƣợc hoàn cảnh, thành phần tham dự, những quyết định quan thành trật tự thế trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) và thỏa thuận của ba cƣờng quốc. giới mới sau - Nêu đƣợc sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động cơ bản Chiến tranh thế của Liên hợp quốc. giới thứ hai - Hiểu đƣợc ý nghĩa những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta. (1945 - 1949) - Hiểu đƣợc vai trò, thành phần và nguyên tắc hoạt động của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. - Phân tích đƣợc tác động từ những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận của ba cƣờng quốc đối với tình hình thế giới từ sau năm 1945. - Phân tích đƣợc ƣu điểm, hạn chế của nguyên tắc: Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nƣớc lớn; đ c trƣng và tính chất phân cực qua nguyên tắc số 5. - Liên hệ, việc vận dụng (đƣợc) các nguyên tắc của Liên hợp quốc trong việc giải quyết vấn đề hòa bình, an ninh thế giới; bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo của Việt Nam hiện nay. - Rút ra (đƣợc) những đóng góp của Liên hợp quốc từ sau khi thành lập đến nay. - Tác động từ nội dung của Hội nghị Ianta và Pốt đam tới: + Cách mạng Việt Nam; + Phong trào giải phóng dân tộc ở , Phi, Mĩ latinh; + Quá trình âm lƣợc thuộc địa. 2 ài 2. iên ô - Nêu đƣợc những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục kinh tế và các nƣớc (1945 - 1950) và xây dựng CNXH ở Liên Xô (từ năm 1945 đến nửa Đông Âu (1945 đầu những năm 70 (thế kỉ XX). – 1991). Liên - Nêu đƣợc những nét chính về các m t: kinh tế, chính trị, chính sách bang Nga đối ngoại, vị trí của Liên bang Nga (1991 - 2000) trên trƣờng quốc tế. (1991-2000). - Hiểu đƣợc nguyên nhân đạt đƣợc những thành tựu trong quá trình khôi phục kinh tế (1945 - 1950) và xây dựng chủ nghĩa ã hội của nhân dân Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70). - Phân tích đƣợc nguyên nhân tan rã của chế độ ã hội chủ nghĩa ở iên ô và các nƣớc Đông Âu. - Rút ra đƣợc ý nghĩa những thành tựu của nhân dân Liên Xô trong 1
  2. công cuộc xây dựng chủ nghĩa ã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70, thế kỉ XX). 3 Bài 3. Các nƣớc - Biết đƣợc những nét chung về các nƣớc khu vực Đông Bắc Á sau Đông ắc . Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày đƣợc sự thành lập nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; nội dung đƣờng lối cải cách và thành tựu chính từ sau năm 1978. - Giải thích đƣợc ý nghĩa sự ra đời của nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. - Nguyên nhân những thành tựu của công cuộc cải cách từ năm 1978. - Phân tích đƣợc những biến đổi về chính trị, kinh tế - xã hội của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Đánh giá đƣợc ý nghĩa những thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc. - Rút ra đƣợc bài học cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nƣớc. 4 Bài 4. Các nƣớc - Trình bày đƣợc quá trình đấu tranh giành độc lập của các nƣớc Đông Đông Nam Á và Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai; các giai đoạn chính của Ấn Độ. cách mạng Lào (1945 - 1975) và Cam-pu-chia (1945 - 1993); - Nêu đƣợc những thành tựu và khó khăn khi thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế hƣớng nội, hƣớng ngoại của nhóm các nƣớc sáng lập ASEAN. - Trình bày đƣợc sự thành lập, mục tiêu và quá trình phát triển, số lƣợng các nƣớc thành viên của tổ chức ASEAN. - Nêu đƣợc những sự kiện chính về quá trình đấu tranh giành độc lập và thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nƣớc ở Ấn Độ từ sau năm 1945. - Lập (đƣợc) bảng thống kê sự kiện các nƣớc giành độc lập. - Hiểu đƣợc ý nghĩa những mốc chính trong quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. - Khái quát đƣợc những biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Phân tích đƣợc đ c điểm các giai đoạn phát triển của tổ chức ASEAN. - Rút ra đƣợc bài học từ những thành tựu phát triển kinh tế của các nƣớc Đông Nam Á cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nƣớc hiện nay. - Liên hệ đƣợc về mối quan hệ của Việt Nam với các nƣớc thành viên ASEAN. - So sánh đƣợc điểm tƣơng đồng và khác biệt giữa tổ chức ASEAN với EU và iên hợp quốc, 5 Bài 5. Các nƣớc - Trình bày đƣợc sự kiện chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của châu Phi và Mĩ các nƣớc châu Phi và Mĩ a-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Latinh. - Rút ra đƣợc ý nghĩa những thắng lợi lớn trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nƣớc châu Phi và Mĩ atinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - ác định và lí giải đƣợc những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nƣớc châu Phi và Mĩ atinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Vai tr của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apácthai. - Rút ra đƣợc ý nghĩa lịch sử của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 2
  3. - So sánh đƣợc đ c điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ atinh. 6 Bài 6. Nƣớc Mĩ - Nêu đƣợc tình kinh tế, khoa học – kĩ thuật và chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1945 - 1973; 1973 - 1991; 1991 -> nay. - Hiểu đƣợc những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ. 7 Bài 7. Tây Âu - Nêu đƣợc các vấn đề chủ yếu về sự phát triển kinh tế, khoa học - kĩ thuật và chính sách đối ngoại Tây Âu qua các giai đoạn 1945 - 1950, 1950 - 1973, 1973 - 1991, 1991 -> nay. - Biết đƣợc quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). - Hiểu đƣợc nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Tây Âu. 8 ài 8. Nhật - Nêu đƣợc các vấn đề chủ yếu: Sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ ản. thuật; Chính sách đối ngoại của Nhật Bản qua các thời kì 1945 – 1952, 1952 – 1973, 1973 – 1991, 1991 – 2000. - Hiểu đƣợc nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. - Khái quát đƣợc đ c điểm về kinh tế, chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật bản trong từng giai đoạn phát triển. - So sánh nguyên nhân phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. - Nhận xét đƣợc điểm tƣơng đồng về vai trò, vị trí kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. - Rút ra đƣợc điểm tƣơng đồng và đánh giá sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu qua các thời kì. 9 ài 9. Quan hệ - Trình bày đƣợc mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của “Chiến quốc tế trong và tranh lạnh”: nội dung cơ bản của Học thuyết Tru-man; sự hình thành sau thời kì khối quân sự NATO và tổ chức Hiệp ƣớc Vác-sa-va. Chiến tranh - Trình bày đƣợc những sự kiện biểu hiện xu thế hoà hoãn tiến tới lạnh. chấm dứt “Chiến tranh lạnh”; - Trình bày đƣợc sự kiện Mĩ và iên ô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. - Giải thích đƣợc hậu quả của việc thành lập Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng (NATO) và Tổ chức Hiệp ƣớc Vácsava. - Hiểu đƣợc nguyên nhân Mĩ và iên ô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. - Phân tích đƣợc đ c điểm của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991: là thời kì căng thẳng giữa hai phe, hai khối, đứng đầu là Mĩ và Liên Xô. - Phân tích đ c điểm trong quan hệ quốc tế từ năm 1991 đến nay là: hoà hoãn, đa cực, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm, xung đột khu vực. - Tác động khi Chiến tranh lạnh chấm dứt đến quan hệ quốc tế, liên hệ với thời cơ của Việt Nam. - Rút ra đƣợc những yếu tố tác động dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh. 2. Đề minh họa Câu 1. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) gồm nguyên thủ những quốc gia nào sau đây? 3
  4. A. iên ô, Mĩ, Anh. . Mĩ, Anh, Pháp. C. Liên Xô, Anh, Pháp. D. Anh, Pháp, Đức. Câu 2. Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên tắc hoạt động của iên hợp quốc? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp h a bình. . Thỏa thuận về việc đóng quân nhằm giải giáp quân đội phát ít. C. Quy định việc giải giáp quân đội quân Nhật ở Đông Dƣơng. D. Các nƣớc cùng nhau ây dựng trật tự thế giới mới. Câu 3. Quyết định nào sau đây của Hội nghị Ianta (2-1945) đã góp phần thúc đẩy Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh chóng kết thúc? A. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát ít Đức, Nhật. . Thành lập tổ chức iên hợp quốc nhằm duy trì h a bình và an ninh thế giới. C. Thỏa thuận về việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hƣởng. D. Khôi phục lại nền kinh tế thế giới sau khi chiến tranh kết thúc. Câu 4. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơ quan nào sau đây của iên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì h a bình và an ninh thế giới? A. Hội đồng ảo an. . Đại hội đồng. C. T a án quốc tế. D. an Thƣ kí. Câu 5. Nội dung nào sau đây là vai tr quốc tế của iên ô khi là một trong 5 nƣớc ủy viên thƣờng trực của Hội đồng ảo an iên hợp quốc? A. Đã duy trì đƣợc trật tự thế giới “hai cực” sau chiến tranh lạnh. . Góp phần làm hạn chế sự thao túng của Mĩ đối với tổ chức iên hợp quốc. C. Khẳng định vai tr tối cao của 5 nƣớc lớn trong tổ chức iên hợp quốc. D. Xây dựng iên hợp quốc thành tổ chức chính trị quốc tế năng động. Câu 6. Quyết định nào sau đây của Hội nghị Pốt-đam (7-1945) đã tạo ra những khó khăn mới cho cách mạng Đông Dƣơng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô không đƣợc đƣa quân đội vào Đông Dƣơng. . Quân Anh sẽ mở đƣờng cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dƣơng. C. Đông Nam vẫn thuộc phạm vi ảnh hƣởng của các nƣớc phƣơng Tây. D. Đồng ý cho quân Trung Hoa dân quốc và quân Anh vào Đông Dƣơng. Câu 7. Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ ), Liên Xô là nƣớc đi đầu trong những lĩnh vực công nghiệp nào sau đây? A. Vũ trụ và điện hạt nhân. . Sản uất hàng tiêu dùng và chế biến. C. ọc hóa dầu và công nghiệp nhẹ. D. Sản uất dầu và khai thác mỏ. Câu 8. Sau khi iên ô sụp đổ (1991), quốc gia nào sau đây đƣợc kế thừa địa vị pháp lí của iên ô tại Hội đồng ảo an iên hợp quốc? A. Liên bang Nga. B. Ca-dắc-xtan. C. Et-tô-nia. D. Môn-đô-va. Câu 9. Việc iên ô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã A. cân bằng lực lƣợng quân sự giữa Mỹ và iên ô. B. đánh dấu bƣớc phát triển nhanh chóng của KH-KT ô viết. C. phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ. D. iên ô trở thành cƣờng quốc uất khẩu vũ khí hạt nhân. Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của chế độ ã hội chủ nghĩa ở iên ô và Đông Âu là A. đã ây dựng một mô hình về chủ nghĩa ã hội chƣa đúng đắn, chƣa phù hợp. . chậm sửa chữa, thay đổi trƣớc những biến động lớn của tình hình thế giới. C. những sai lầm về chính trị và tha hóa về phẩm chất đạo đức của một số ngƣời lãnh đạo. D. hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa ã hội trong và ngoài nƣớc. Câu 11. Chính sách đối ngoại của iên ô tác động nhƣ thế nào đến sự thắng lợi của Cách mạng Việt Nam thời kì 1950 – 1975? A. Góp phần vào sự thắng lợi. . Quyết định sự thắng lợi. C. Không có tác động. D. Có tác động không đáng kể. 4
  5. Câu 12. Nửa sau thế kỉ , những quốc gia nào ở khu vực Đông ắc trở thành “con rồng” kinh tế châu ? A. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan. . Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan. C. Hàn Quốc, Nhật ản, Hồng Công. D. Triều Tiên, Đài oan, Hàn Quốc. Câu 13. Nội dung nào sau đây là ý nghĩa quốc tế sự ra đời nhà nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949)? A. Góp phần làm thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới. B. Tạo điều kiện phát triển kinh tế vƣợt bậc. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. D. oá bỏ tàn dƣ của chế độ phong kiến. Câu 14. Năm 1945, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam tuyên bố độc lập? A. Inđônêxia. B. Thái lan. C. Campuchia. D. Miến Điện. Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính đảng nào sau đây lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ? A. Đảng Quốc đại. B. Đảng Cộng sản. C. Đảng Dân tộc. D. Đảng ã hội. Câu 16. Nội dung nào sau đây là lí do khiến Hiệp ƣớc Thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (2- 1976) đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nƣớc. B. Đồng ý kết nạp tất cả các quốc gia Đông Nam Á là thành viên. C. Đánh dấu quan hệ giữa ASEAN với Đông Dƣơng đƣợc thiết lập. D. Chính thức ngăn ch n đƣợc sự ảnh hƣởng của Mĩ đối với khu vực. Câu 17. Mục đích chính của thực dân Anh khi thực hiện phƣơng án Mao-bát-tơn là A. Tiếp tục cai trị Ấn Độ theo cách thức mới. . Chỉ trao quyền tự trị cho Ấn Độ. C. oa dịu phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. D. Trao quyền độc lập cho Ấn Độ. Câu 18. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi giành thắng lợi sớm nhất ở khu vực nào sau đây? A. ắc Phi. B. Tây Phi. C. Nam Phi. D. Đông Phi. Câu 19. Năm 1975 là mốc đánh dấu sự thất bại về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ với sự kiện giành độc lập của: A. Môdămbích và Ănggôla. B. Angiêri và Môdămbích C. Êtiôpia và Ănggôla. D. Êtiôpi a và Angiêri. Câu 20. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ atinh trở thành “ ục địa bùng cháy” vì lí do nào sau đây? A. Phong trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh. B. Phong trào đấu tranh chính trị diễn ra mạnh mẽ. C. Chính phủ Cuba tuyên bố đi lên chủ nghĩa ã hội. D. Chế độ độc tài thân Mĩ ati ta ở Cuba bị lật đổ. Câu 21. Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai A. đã làm cho mọi tàn dƣ của chủ nghĩa thực dân bị óa bỏ. B. đã góp phần giải quyết các vấn đề quốc tế theo chiều hƣớng tiến bộ. C. đã dẫn đến sự giải thể của tất cả các liên minh quân sự trên thế giới. D. là yêu tố quyết định sự uất hiện của u thế h a hoãn Đông – Tây. Câu 22. Quá trình phát triển thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam (ASEAN) từ 6 nƣớc lên 10 nƣớc không g p trở ngại nào sau đây? A. Sự đối đầu giữa ASEAN với các nƣớc Đông Dƣơng. . Sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nƣớc. C. Sự tác động của Chiến tranh lạnh. D. Thời gian giành độc lập của các nƣớc không giống nhau. Câu 23. Điểm khác biệt trong mục tiêu đấu tranh của phong trào đấu tranh của nhân dân các nƣớc Mĩ atinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai so với các nƣớc châu và châu Phi 5
  6. A. óa bỏ phân biệt chủng tộc. . óa bỏ phân biệt tôn giáo. C. giành lại độc lập dân tộc. D. giành và bảo vệ độc lập dân tộc. Câu 24. Năm 1949, sản lƣợng nông nghiệp của nƣớc nào bằng hai lần tổng sản lƣợng nông nghiệp của các nƣớc Anh, Pháp, Cộng h a iên bang Đức, Italia, Nhật ản? A. Hà Lan. B. ỉ. C. Trung Quốc. D. Mĩ. Câu 25. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới Mĩ đã triển khai A. Kế hoạch Macsan. B. Chiến lƣợc toàn cầu. C. Học thuyết Rigan. D. Chiến lƣợc "Cam kết và mở rộng”. Câu 26. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến Mĩ là nƣớc khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Khoa học - kĩ thuật thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. . Chính phủ đầu tƣ cho nghiên cứu chế tạo vũ khí. C. Có điều kiện h a bình và đầy đủ phƣơng tiện phục vụ cho nghiên cứu. D. Khoa học - kĩ thuật phục vụ cho triển khai chiến lƣợc toàn cầu. Câu 27. Nội dung nào sau đây là chính sách đối ngoại của các nƣớc Tây Âu trong những năm 1945 – 1950? A. iên minh ch t chẽ với Mĩ, tìm cách trở lại thuộc địa cũ. . Thực hiện đa phƣơng hóa, đa dạng hóa. C. Thiết lập quan hệ với iên ô và các nƣớc Đông Âu. D. Trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề. Câu 28. Cuối thập kỉ 90 (thế kỉ ), tổ chức nào sau đây là liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh? A. Liên minh châu Âu. . iên hợp quốc. C. iên minh vì sự tiến bộ. D. Đại hội dân tộc Phi. Câu 29. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân phát triển kinh tế của các nƣớc Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. p dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. B. ợi dụng chiến tranh để làm giàu. C. Con ngƣời là là vốn quí nhất. D. Chi phí cho quốc ph ng thấp. Câu 30. Nhân tố quyết định hàng đầu sự phát triển “thần kì” của Nhật ản trong những năm 1960 – 1973 là gì? A. Con ngƣời. . Kĩ thuật. C. Giáo dục. D. Tài nguyên. Câu 31. Trong những năm 1952 – 1973, Nhật ản mua bằng phát minh sáng chế vì lí do nào sau đây? A. Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển. . Nhật ản không thể tổ chức nghiên cứu khoa học. C. Nhật ản thiếu nguyên liệu phục vụ nghiên cứu. D. Nhằm hạn chế sự ảnh hƣởng của Mĩ. Câu 32. Trong Chiến lƣợc toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mục tiêu nào sau đây ảnh hƣởng trực tiếp đến Việt Nam? A. Khống chế các nƣớc đồng minh. B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. C. Ngăn ch n và tiến tới óa bỏ chủ nghĩa ã hội. D. Đàn áp phong trào công nhân và phong trào cộng sản quốc tế. Câu 33. Nội dung nào sau đây là điểm khác biệt giữa nguyên nhân phát triển Nhật ản và các nƣớc Tây Âu về kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. p dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. . Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. C. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nƣớc. D. Chi phí cho quốc ph ng thấp. Câu 34. Nội dung nào sau là điểm tƣơng đồng về vị thế quốc tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật ản từ những năm 70 đến nay? A. Đều là các cƣờng quốc có ảnh hƣởng lớn trên trƣờng quốc tế. B. Đều là những trung tâm kinh tế - tài chính lớn thế giới. C. Đều Phát triển đan en với khủng hoảng, suy thoái. D. Đều thực hiện chính sách đối ngoại làm bá chủ thế giới. 6
  7. Câu 35. Sự kiện nào sau đây đánh dấu khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh giữa iên ô và Mĩ trong nửa sau thế kỉ ? A. Thông điệp của Tổng thống Truman (12-3-1947). . Sự ra đời của “Kế hoạch Mác-san” (6-1947). C. Mĩ tiến hành chiến tranh âm lƣợc Việt Nam (1954). D. Chiến tranh giữa hai miền Triều Tiên bùng nổ (6-1950). Câu 36. Tổ chức nào sau đây là liên minh quân sự của Mĩ và các nƣớc Tây Âu đƣợc thành lập năm 1949? A. Tổ chức Hiệp ƣớc ắc Đại Tây Dƣơng. . Tổ chức Hiệp ƣớc Vácsava. C. Hội đồng tƣơng trợ kinh tế. D. Kế hoạch Mácsan. Câu 37. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quan hệ Liên Xô – Mĩ chuyển sang thế đối đầu do nguyên nhân nào sau đây? A. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lƣợc phát triển giữa hai cƣờng quốc. . iên ô có nhiều hành động chống phá Mĩ và đồng minh. C. Hệ thống tƣ bản chủ nghĩa đứng trƣớc nguy cơ bị tấn công. D. Sự tƣơng đồng về mục tiêu và chiến lƣợc phát triển giữa hai cƣờng quốc. Câu 38. Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh? A. Mở ra chiều hƣớng giải quyết h a bình các tranh chấp, ung đột. . Mở ra thời kì nền h a bình thế giới hoàn toàn đƣợc củng cố. C. Chấm dứt mọi mâu thuẫn, ung đột giữa các quốc gia. D. Trực tiếp làm sụp đổ trật tự hai cực, hình thành trật tự mới. Câu 39. Nhận ét nào sau đây là đúng về trật tự thế giới hai cực Ianta? A. Giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa các nƣớc tham gia chiến tranh thế giới. B. Phản ánh tƣơng quan lực lƣợng thay đổi giữa các nƣớc đế quốc với nhau. C. ảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc. D. Phản ánh tƣơng quan lực lƣợng giữa các cƣờng quốc. Câu 40. Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai A. đã làm cho mọi tàn dƣ của chủ nghĩa thực dân bị óa bỏ. B. đã góp phần giải quyết các vấn đề quốc tế theo chiều hƣớng tiến bộ. C. là yếu tố quyết định sự uất hiện của u thế h a hoãn Đông – Tây. D. đã dẫn đến sự giải thể của tất cả các liên minh quân sự trên thế giới. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2