intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội

  1. THCS DƯƠNG NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN ĐỊA LÝ 7 I.Trắc nghiệm Khoanh tròn đáp án đúng Câu 1. Châu Phi tiếp giáp với châu lục nào qua kênh đào Xuy-ê A. Châu ÂuB.Châu ÁC. Châu Đại Dương D. Châu Nam Cực Câu 2. Người Anh – điêng và người E-xki-mô ở Bắc Mỹ có nguồn gốc từ A. châu Âu B. châu Phi C. châu Á D. châu Đại Dương Câu 3: Hoang mạc nào lớn nhất thế giới nằm ở châu Phi A.Xa-ha-ra B.Na-mip C.Ca-la-ha-ri D.Gô-bi Câu 4: Về diện tích, châu Mỹ xếp thứ mấy thế giới? A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Kiểu khí hậu chủ yếu ở Bắc Mĩ là A. ôn đới lục địa. B. ôn đới hải dương. C. cận nhiệt địa trung hải. D. cận nhiệt hải dương. Câu 6. Dòng sông nằm ở Châu Mĩ có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới là: A. Sông Mixixipi B. Sông A-ma-dôn C. Sông Parana D. Sông Ô-ri-nô-cô. Câu 7: Đô thị nào sau đây KHÔNG thuộc khu vực Bắc Mĩ ? A. Niu-Ooc B. Si- ca-gô C. Xao Pao-lôD. Môn-trê-an Câu 8. Các đô thị trên 5 triệu dân của Trung và Nam Mỹ chủ yếu tập trung ở A. phía bắc B. vùng ven biển C. phía nam D. vùng nội địa. Câu 9. Châu Đại Dương nằm giữa A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. D. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. Câu 10 : Dạng địa hình đồng bằng của châu Đại Dương phân bố chủ yếu ở ? A.Phía tây của lục địa Ô-xtrâ y-lia. B.Giữa lục địa Ô-xtrâ y-lia. C.Phía đông của lục địa Ô-xtrâ y-lia A.Vùng đảo của châu lục Câu 11. Năm 2020 tỉ lệ dân thành thị của Ô-xtrây-li-a chiếm bao nhiêu %? A. 80%. B. 82%. C. 84%. D. 86%. Câu 12: Các nhà hàng hải người Nga đã phát hiện ra lục địa sNam Cực vào năm A.1492 B.1820 C.1900 D.1911 Câu 13. Diện tích của châu Nam Cực khoảng A. 10 triệu km2. B. 12 triệu km2. C. 14,1 triệu km2. D. 15 triệu km2. Câu 14: Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở phía nào Thái Bình Dương? A. Đông nam.B. Đông bắc. C. Tây nam. D. Tây bắc.
  2. Câu 15:So với trung bình thế giới, mật độ dân số của Ô-xtrây-li-a A. rất thấp. B. thấp. C. cao. D. rất cao. Câu 16: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào? A. Vòng cực nam - cực nam B. Chí tuyến nam – vòng cực nam. C. Vòng cực bắc – cực bắc D. Xích đạo – cực nam. Câu 17: Châu Nam Cực bao gồm: A. lục địa Nam Cực và các quần đảo.B. lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. C. châu Nam Cực và các đảo ven bờ.D. một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 18: Động vật nào sau đây không sống ở Nam Cực? A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Cá voi xanh. D. Tuần lộc. Câu 19: Đặc điểm nổi bật về khí hậu của Châu Nam Cực là A. lạnh và khô nhất thế giới. B. lạnh và ẩm nhất thế giới. C. nóng và khô nhất thế giới. D. nóng và ẩm nhất thế giới. Câu 20. Loài động vật nào sau đây có nhiều nhất ở châu Nam Cực? A. Chim cánh cụt B.Gấu trắng C.Cá voi D.Kăng-gu-ru II. TỰ LUẬN Câu 1 Cho bảng số liệu sau, hãy nhận xét về sự phân bố của một số nước ở châu Đại Dương năm 2001: MẬT ĐỘ DÂN SỐ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ĐẠI DƯƠNG NĂM 2001 Quốc gia Mật độ dân số (người/km2) Pa-pua Niu Ghi-nê 10.8 Ô-xtrây-li-a 2,5 Va-nu-a-tu 16,6 Niu Di-len 14,4 Câu 2 Trình bày sự phân hóa khí hậu từ Đông sang Tây của lục địa Ô-xtrây-li-a? Câu 3 a) Phân tích đặc điểm nổi bật khí hậu của châu Nam Cực? b) Em hãy cho biết việc tan băng ở Châu Nam Cực có ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên nhiên và đời sống của con người trên Trái Đất? ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA LỊCH SỬ 7 CUỐI KÌ 2 I, TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?
  3. A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi D. Tất cả các ý trên Câu 2: Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ nhất của quân Mông Cổ? A. Tây Kết B. Chương Dương C. Đông Bộ Đầu D. Hàm Tử Câu 3: Trần Cảnh lên ngôi vua lúc bao nhiêu tuổi? A. 12 tuổi B. 6 Tuổi C. 10 tuổi D. 8 tuổi Câu 4: Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân. C. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”. D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. Câu 5: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế? A. Tích cực khai hoang B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kiênh C. Lập điền trang D. Tất cả các câu trên đúng Câu 6: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ chớ có lo gì”? A. Trần Thái Tông.
  4. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Hưng Đạo. D. Trần Nhân Tông. Câu 7: Kế sách nào đã được nhà Trần sử dụng trong cả 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)? A. Vườn không nhà trống. B. Tiên phát chế nhân. C. Vây thành, diệt viện. D. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng. Câu 8: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược năm 1258 đã diễn ra những trận đánh lớn nào? A. Bạch Đằng, Chương Dương, Phù Lỗ. B. Bình Lệ Nguyên, Phù Lỗ, Đông Bộ Đầu. C. Thiên Mạc, Bình Lệ Nguyên, Chương Dương. D. Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử. Câu 9: Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố sau: “Sông nào nổi sóng bạc đầu, Ba phen cọc gỗ đâm tàu xâm lăng?” A. Sông Như Nguyệt. B. Sông Thu Bồn. C. Sông Bạch Đằng. D. Sông Bến Hải. Câu 10: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của các binh sĩ, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đã viết ra tác phẩm nào? A. Binh thư yếu lược. B. Bình Ngô đại cáo. C. Hịch tướng sĩ. D. Nam quốc sơn hà. Câu 11: Quốc hiệu của nước ta dưới thời nhà Hồ là A. Đại Cồ Việt.
  5. B. Đại Nam. C. Đại Ngu. D. Đại Việt. Câu 12: Chính sách về ruộng đất được ban hành dưới thời Hồ Qúy Ly nhằm hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất được gọi là gì? A. Quân điền. B. Lộc điền. C. Hạn điền. D. Phú điền. Câu 13: Nhà Minh lấy cớ gì khi đem quân sang xâm lược Đại Ngus? A. Nhà Hồ không sử sứ giả sang xin sắc phong. B. Nhà Hồ cướp ngôi của nhà Trần. C. Nhà Trần cho quân xâm lấn lãnh thổ nhà Minh. D. Nhà Trần không thần phục, cống nạp nhà Minh. Câu 14: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến cuộc cải cách của Hồ Qúy Ly thất bại là gì? A. Sự uy hiếp của nhà Minh. B. Sự chống đối của quý tộc Trần. C. Tài chính đất nước trống rỗng. D. Không được sự ủng hộ của nhân dân. Câu 15: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406 – 1407) thất bại đã để lại bài học kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này? A. Xây dựng thành lũy chiến đấu kiên cố. B. Quy tụ những tướng lĩnh tài giỏi. C. Đoàn kết được lực lượng toàn dân. D. Xây dựng lực lượng quân sự mạnh. Câu 16: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của quân dân Việt Nam chống lại quân xâm lược nào? A. Nhà Hán. B. Nhà Tống.
  6. C. Nhà Nguyên. D. Nhà Minh. Câu 17: Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 -1423), nghĩa quân Lam Sơn ở trong tình trạng thế nào? A. Lực lượng nghĩa quân rất hùng mạnh. B. Lực lượng nghĩa quân còn yếu, gặp nhiều khó khăn. C. Nghĩa quân liên tiếp giành thắng lợi, buộc địch phải rút quân. D. Nghĩa quân đánh đâu thắng đó, địa bàn hoạt động được mở rộng. Câu 18: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi là do A. nhân dân Việt Nam luôn nêu cao tinh thần yêu nước. B. nhà Minh nhận thấy cuộc chiến tranh xâm lược là phi nghĩa. C. có sự lãnh đạo của nhiều tướng tài, như: Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo… D. quân Minh cắt một phần lãnh thổ để giảng hòa với quân Lam Sơn. Câu 19: Giữa năm 1418, ai là người đóng giả Lê Lợi nhử địch, giải cứu cho chủ tướng và đã hi sinh? A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lai. C. Nguyễn Chích. D. Lê Ngân. Câu 20: Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân A. ra Bắc. B. vào Nghệ An. C. vào miền Nam D. lên núi Chí Linh. Câu 21: Bộ “Quốc triều hình luật” (còn gọi là: “Luật Hồng Đức”) được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ. B.Lê Thái Tông. C. Lê Thánh Tông.
  7. D. Lê Nhân Tông. Câu 22: Thời vua Lê Thánh Tông, ở cấp địa phương, cả nước được chia thành A. 12 lộ, phủ. B. 5 đạo. C. 24 lộ, châu. D. 13 đạo thừa tuyên. Câu 23: Dưới thời Lý - Trần - Lê, một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp được nhà nước phong kiến Đại Việt quan tâm thực hiện và đưa vào trong các bộ luật là A. sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt. B. bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. C. lai tạo nhiều giống cây trồng mới. D. thâm canh tăng vụ. Câu 24: Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ? A. Văn học chữ Hán phát triển và chiếm ưu thế. B. Nho giáo được đề cao, chiếm địa vị độc tôn. C. Nhà nước tuyển chọn nhân tài qua các khoa thi. D. Phật giáo được đề cao, trở thành quốc giáo. Câu 25: Tác phẩm sử học nào do Ngô Sĩ Liên biên soạn dưới thời Lê sơ? A. Lam Sơn thực lục. B. Phủ biên tạp lục. C. Đại Việt sử kí toàn thư. D. Đại Việt sử kí. Câu 26: Vương quốc Chăm-pa là cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với các thương nhân: A. Ả Rập. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 27: Công trình kiến trúc, điêu khắc thuộc về người Chăm cổ là:
  8. A. Chùa hang A-gian-ta. B. Bia Võ Cảnh. C. Đài thờ Trà Kiệu. D. Đầu ngói lớp có trang trí mặt sử tử. Câu 28: Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Văn lang - Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam là: A. Chăn nuôi rất phát triển. B. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài. C. Nghề khai thác thủy - hải sản khá phát triển. D. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công. Câu 29: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam là: A. Sản xuất nông nghiệp. B. Đánh bắt thủy hải sản. C. Chế tác kim hoàn, sản xuất thủ công. D. Ngoại thương đường biển. Câu 30: Hoạt động kinh tế KHÔNG phải của cư dân Chăm-pa là: A. Trồng lúa nước ở các cánh đồng dọc lưu vực các con sông. B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất. C. Khai thác sản vật rừng và biển. D. Trồng nho, ôliu. II. TỰ LUẬN 1, Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên? 2, Từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chúng ta rút ra bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 3, Nêu tình hình kinh tế dưới thời Lê Sơ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1