intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

36
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An để nắm chi tiết nội dung đề cương nhằm ôn tập, kiểm tra kiến thức chuẩn bị cho bài thi sắp tới đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An

  1. Trường THCS PHÚ AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TOÁN 6 A. Lý thuyết: 1. Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Cho ví dụ. 2. Tính chât cơ bản của phân số. 3. Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? Thế nào là phân số tối giản? 4. Qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số. 5. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? 6. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số  7. Nêu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số. a a 8. Viết số đối của phân số  , viết số nghịch đảo của phân số   (a,b   Z, a ≠ 0, b≠ 0) b b 9. Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm thế nào? 10. Muốn tìm một số biết giá trị một phân số của nó ta làm thế nào?  * Hình học : 1. Nửa mặt phẳng bờ a ­ Hai nửa mặt phẳng đối nhau. 2. Góc (nhọn, vuông, tù, bẹt) – Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau , kề bù. ᄋ 3. Khi nào thì  xOy ᄋ + yOz ᄋ ? = xOz 4. Tia phân giác của một góc B. Bài tập: I. Số nguyên: Bài 1. Tính hợp lý: a) (– 37) + 14 + 26 + 37 g) (– 12) + (– 13) + 36 + (– 11) b) (– 24) + 6 + 10 + 24 h) – 16 + 24 + 16 – 34 c) 15 + 23 + (– 25) + (– 23) i) 25 + 37 – 48 – 25 – 37 d) 60 + 33 + (– 50) + (– 33) k) 2575 + 37 – 2576 – 29 e) (– 16) + (– 209) + (– 14) + 209 m) 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) – 7264 + (1543 + 7264) g) (36 + 79) + (145 – 79 – 36) b) (144 – 97) – 144 h) 10 – [12 – (–  9 –  1)] c) (– 145) – (18 – 145) i) (38 – 29 + 43) – (43 + 38) d) 111 + (– 11 + 27) k) 271 – [(– 43) + 271 – (– 17)] e) (27 + 514) – (486 – 73) m) – 144 – [29 – (+144) – (+144)]  Bài 4. Tính nhanh a) (– 27).( – 28) + (– 27).128 c) (– 59).(– 43) – 59.53 b) (– 32).( – 56) + 32.44 d) (– 2)3.(– 8) + 24. Bài 7. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 1
  2. Trường THCS PHÚ AN a) –8 
  3. Trường THCS PHÚ AN 3 1 2 1 2 5 1 5 d)  x : + = − i)  ( x − ) = n)  ( x − 2 ) : (− ) = 3 4 4 3 2 3 6 4 6 1 2 3 5 −5 1 2 e)  + : x = −7 j)  − x + x = p)  (0,3 + x).2 = − 3 3 4 8 6 4 5 Bài 5 : Tính tổng:  1 1 1 1 1 1 1 1 A=  + + + ... +  ;           B=  + + + ... + 1.2 2.3 3.4 99.100 25.27 27.29 29.31 73.75 7 7 7 7 C= + + + ... +   10.11 11.12 12.13 69.70 Bài 6: Lớp 6A có 40 học sinh. Kết quả xếp loại học lực cuối năm gồm ba loại giỏi, khá  2 7 và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm  số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng    5 8 số học sinh trung bình. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A? b) Tìm tỉ số % của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp. Bài 7: Một lớp học có 48 học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, không có học sinh yếu  5 4 kém. Số học sinh trung bình chiếm  số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng  số học  12 7 sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b) Tính xem số học sinh mỗi loại đạt bào nhiêu phần trăm so với học sinh cả lớp. 1  Bài 8: Lớp 6B có 48 học sinh. Trong đó số học sinh giỏi chiếm  , số học sinh khá chiếm  6 1 7  so với tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình chiếm   số học sinh khá giỏi.  3 8 Còn lại là học sinh yếu kém. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b) Tính xem số học sinh khá, giỏi đạt bao nhiêu phần trăm so với số học sinh cả lớp  Bài 9: Lớp 6A có 44 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức độ:  1 Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng  số học sinh cả lớp; số học sinh khá  4 5 bằng   số học sinh còn lại. Tính: 15 a) Số học sinh trung bình của lớp 6A ? b) Số học sinh trung bình chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp  Bài 10: Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức độ:   1 Giỏi, khá, trung bình. Biết số  học sinh giỏi bằng  số  học sinh cả  lớp; số  học sinh khá  4 bằng 60%  số học sinh còn lại. Tính: a) Số học sinh trung bình của lớp 6A ? b) Tính tỉ số số HS giỏi so với số HS trung bình của lớp 6A.  Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 3
  4. Trường THCS PHÚ AN  Bài 11 :   Lớp 6A có 45 HS, trong đó số HS giỏi chiếm 20% tổng số HS cả lớp, HS khá bằng   số HS giỏi, còn lại là HS trung bình. a. Tính số HS mỗi loại. b. Tính tỉ số của HS trung bình và HS khá. Bài 12: Một lớp học có  45 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số  2 2 học sinh trung bình bằng   số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng   số học sinh trung  5 3 bình . Còn lại là học sinh yếu . a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp ; b) Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh yếu so với học sinh cả lớp . Bài 13:  Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% số xăng  2 đó. Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi   số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng thùng xăng còn  3 lại bao nhiêu lít xăng? Bài 14: Một hộp bút bi có giá là 60 000 đồng. Nếu giảm 10% thì giá bán mới của hộp bút  bi là bao nhiêu?  Bài 15 :  Tiền điện của một gia đình ở tháng tư là 180 000 đồng, nhưng tháng năm thì tiền  điện của gia đình ấy tăng 12%. Hãy tính số tiền điện gia đình ấy trả trong tháng năm? 3 Bài 16: Một nhà máy thực hiện được  kế hoạch và còn phải làm tiếp 600 sản phẩm nữa  5 mới hoàn thành kế hoạch. Tính số sản phẩm nhà máy được giao theo kế hoạch. 1 2 Bài 17: Sau khi cắt lấy   tấm vải, rồi cắt lấy   tấm vải thì còn mảnh cải dài 16m. Hỏi  3 5 tấm vải dài bào nhiêu mét. 1 Bài 18: Bạn Nga đọc cuốn sách trong 3 ngày. Ngày đầu Nga đọc  số trang sách. Ngày thứ  5 2 hai Nga đọc  số trang sách còn lại. Ngày thứ 3 đọc nốt 200 trang. Hỏi quyển sách có bao  3 nhiêu trang? Bài 19: Kết quả một bài kiểm tra môn Toán khối 6 của một trường có số bài loại giỏi  2 chiếm   tổng số bài, số bài loại khá chiếm 50% tổng số  bài và còn lại 12 bài trung bình.  5 Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6. 5 7 Bài 20:   số  bi của bạn Hùng là 30 viên. Hùng cho Hạnh   số  bi của mình. Hỏi Hùng  8 12 còn bao nhiêu viên bi. 1 Bài 21: An đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc  số trang, ngày thứ hai  3 5 đọc   số trang còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của quyển sách đó. 8 Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 4
  5. Trường THCS PHÚ AN 1 Bài 22:  Bạn An đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc  số trang. Ngày  3 thứ hai đọc 40% số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 100 trang. Tính số trang của quyển  sách. Bài 23:  Lớp 6A có 18 học sinh nam, số học sinh nữ chiếm 60% số học sinh cả lớp. a) Tìm số học sinh cả lớp  b) Tìm số học sinh nữ  3 Bài 24: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 60m và bằng   chiều dài. 4 a) Tính diện tích đám đất đó. 7 b) Người ta để   diện tích đám đất đó trồng cây ăn quả. 30% diện tích đất còn lại  12 để đào ao thả cá. Tính diện tích đất đào ao. 4 1 Bài 25: Một sân hình chữ nhật có chiều dài bằng   chiều rộng. Biết   chiều rộng là 24m.  3 3 Tính chu vi và diện tích của sân. VI: Hình học: Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho  xOy ᄋ = 550 ,  ᄋ xOz = 1100 . a) Tính số đo góc  yOz ᄋ . b) So sánh  xOyᄋ ᄋ và  yOz c) Tia Oy có là tia phân giác của  xOz ᄋ không? vì sao ?  Bài  2   :  Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho  xOy ᄋ = 1100 ,  ᄋ xOz = 550 . ᄋ a) Tính số đo  yOz . b) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc tOz .  Bài 3 :  Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax, vẽ hai tia Ay, Az sao cho  xAy ᄋ = 500  và  ᄋ = 1000 xAz a) Tính  ᄋyAz  ? b) Tia Ay có phải là tia phân giác của  xAz ᄋ  không ? Vì sao ? c) Gọi At là tia đối của tia Ax. Tính số đo  zAt ᄋ  ? Bài 4: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz, Oy sao cho  ᄋ xOy ᄋ = 400 , xOz = 800 . a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh  xOyᄋ  và  ᄋyOz . c) Tia Oy có là tia phân giác của  xOz ᄋ ? Vì sao? Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 5
  6. Trường THCS PHÚ AN Bài 5: Cho hai góc kề AOB và BOC, biết  ᄋAOB = 400 , BOC ᄋ = 200 a) Tính góc AOC. b) Vẽ tia phân giác OM của góc  BOC ᄋ BOC. Tính  ᄋAOM Bài 6: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho  xOz ᄋ = 700 a) Tính  ᄋyOz b) Trên nữa mặt phẳng bờ Ox chứa tia Oz, vẽ tia Ot sao cho  xOt ᄋ = 1400 . Chứng tỏ tia  Oz là tia phân giác của  xOt ᄋ ? c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính  ᄋyOm . Bài 7: Vẽ hai góc xOy và yOz kề bù. Biết  xOy ᄋ = 600 . a) Tính số đo  ᄋyOz . b) Vẽ tia Om là tia phân  giác của  ᄋyOz . Tính số đo  xOm ᄋ . c) Vẽ tia On là tia đối của tia Oy. Tính số đo  zOn ᄋ .  Bài 8 :   Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết  ᄋ xOy ᄋ = 400 , xOz = 1300 . a) Tính  ᄋyOz . b) Vẽ tia phân giác Om của  xOy ᄋ , tia phân giác On của góc ᄋyOz . Tính  mOn ᄋ .  Bài 9 :   Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy, vẽ hai tia  Oz, Ot sao cho  xOzᄋ = 530 , ᄋyOt = 370   a) Tính số đo  zOt ᄋ b) Tìm các cặp góc kề bù. c) Chứng tỏ hai góc xOy và yOt phụ nhau. Bài 10: Vẽ  xAyᄋ = 600 , Az là tia phân giác của  xAy ᄋ . a) Tính  ᄋyAz b) Vẽ tia At là tia đối của tia Az. Tính  ᄋyAt c) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng zt chứa tia Ay, vẽ  tAm ᄋ = 1000 .  ᄋ d) Tia Ay có phải là tia phân giác của  zAm  không ? Vì sao ? Bài 11: Cho  ABC có BC = 5cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho DC = 2cm. Cho biết  ᄋADB = 700 . a) Tính độ dài BD. b) Trên nữa mặt phẳng chứa A có bờ BC, vẽ tia Dx sao cho  CDx ᄋ = 500 . Tính  ᄋADx . c) Gọi M là giao điểm của Dx và cạnh AC, tìm các tam giác có trong hình vẽ . Bài 12: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. a) Vẽ (A; 4cm) cắt AB tại M. b) Vẽ (B; 2cm) cắt AB tại N. c) Tính độ dài các đoạn thẳng sau: AM, BN, AN, BM, MN. d) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng BN không? Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 6
  7. Trường THCS PHÚ AN Bài 13: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn thẳng AB tại D và  vẽ đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn thẳng AB tại C. Tính độ dài các đoạn thẳng AC, BD. Bài 14: Vẽ tam giác ABC có AB = 5cm, BC = 3cm, AC = 4cm. Nêu cách vẽ. ĐỀ KHAM KHẢO ĐỀ 1:  Bài 1.  Thực hiện phép tính: 3 1 7 a)  ­10 + 12 b)  + : 4 5 10 1 7 2 c)  22 . + 50% − 1,25   d) Tìm   của 40 2 9 5 Bài 2 . Tìm x, biết: 1 1 1 1 1 a) ­20 + x = ­ 5                  b)  x + =              c)  .x − =− 3 12 5 20 4 Bài 3. Tuấn có tất cả 54 viên bi gồm ba màu là xanh, cam, tím. Trong đó, số viên bi xanh  2 1 chiếm   tổng số viên bi, số viên bi cam chiếm   số viên bi còn lại. Tính xem Tuấn có  9 3 bao nhiêu viên bi màu tím ? Bài 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB  ᄋ sao cho  xOA ᄋ = 700 ;xOB = 140 0 . a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? ᄋ b) Tính số đo  AOB ? ˆ B  không? Vì sao? c) Tia OA có là tia phân giác của  xO ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 2: Câu 1. Thực hiện phép tính: �2 −4 �11 −3 5 −3 6 3 3 a/  (–17) – 53      b/   � + �:           c/  . + . − 2         d/Tìm   của 12,5 �9 7 �21 7 11 7 11 7 5 Câu 2. Tìm x, biết:  a/ 18 + x = 5        b/ x − 5 = −4           c/  � 3 � 2 −9 �x − � :4 = 14 21   � 10 � 5 22 Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 7
  8. Trường THCS PHÚ AN 2 Câu 3. Lớp 6B có 36 học sinh, trong đó số học sinh giỏi chiếm   tổng số học sinh cả lớp,  9 học sinh khá bằng  5  số học sinh cả lớp, học sinh trung bình bằng  3 số học sinh khá, còn  12 5  lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6B. Câu4.  Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho  xOy ᄋ = 250   và  xOz ᄋ = 500 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính  ᄋyOz . c) Tia Oy có là tia phân giác của  xOzᄋ  không? Vì sao? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 3: Bài 1: Thực hiện phép tính:  1 2 1 4 1 1  a) (­12) + (­16)                                              b)  . + . − . 3 5 3 5 5 3                         c)    �−5 7 �� 1 � � + 0, 75 + �� : −2 � d) Tìm  4 1  của  2  kg � 24 12 �� � 4 2 5                       − x 20 4 9 Bài 2: Tìm x, biết:     a) 12 ­ x = 27          b)    =                           c)   .x  + 0,125=         21 7 9 8 Bài 3:  Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm  1 thống kê được: Số học sinh giỏi bằng   số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40%  6 1 số  học sinh cả  khối. Số  học sinh trung bình bằng   số  học sinh cả  khối, còn lại là học  3 sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại. Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400 và góc xOy = 800. a. Trong 3 tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc yOt? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 4: Bài 1: Thực hiện phép tính: 5 2 −5 9 5 a) (­23) + 29                                                  b)  − � + � +1          7 11 7 11 7 43 �−4 3� c)   0,75 − :� + 2,5. � d) Tìm 20% của 150 80 �5 4� Bài 2: Tìm x biết: Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 8
  9. Trường THCS PHÚ AN a) x + 20 = ­ 19            c)  2 − x = 5 c)  x 2 11 3 7 −1 d) x − = 3 4 5 15 4 12 2 Bài 3: Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức   1 độ: Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng  số học sinh cả lớp; số học sinh   4 khá bằng 60%  số học sinh còn lại. Tính số học sinh trung bình của lớp 6A? Bài 4: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox, Oz sao cho   =  50o và   = 100o.           a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?Vì sao? b) Tính   ? c) Tia Ox có phải là tia phân giác của    không ? Vì sao ? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 5: Bài 1: Thực hiện phép tính sau: −17 11 −7 −5 5 �2 1� 1 7       a) (­15) ­ (­7)       b)  − +          c)  + : � 1 − 2 �        d)  50% � 1 �20 � �0, 75 30 −15 12 9 9 �3 12 � 3 35 Bài 2: Tìm x, biết:    a) x ­ (­12) = 27         b)  x +  −7 = −1 1              c)2,5x + 4 = −1,5       d)  � 1 �1 1 3 − x� � .1 = −1 15 20 7 �2        �4 20 Bài 3:  Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% số xăng đó.  2 Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi   số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại  3 bao nhiêu lít xăng? Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho   = 30o,   =60o. a) Trong ba tia Ox , Oy, Ot tia nào năm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b) So sánh   và   ? c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 6: Câu 1: Thực hiện phép tính:   a) ­10 + 19          b) −8 − �3 + 5 �      c ) 1 2 1 4 1 1 . + . − . d) Tìm  3  của  300 � �     13 � 7 13 �          3 5 3 5 5 3                   4 Câu 2: Tìm x biết: 1 6 3 4 8 −1 a) 17 + x = ­23                 b)  x 1 c) x − = 1 d) x − = 2                     9 2                   5 5 2 1 Câu 3: Lớp 6C có 40 HS bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số HS giỏi chiếm   số  5 3 HS cả lớp, số HS trung bình bằng   số HS còn lại. Tính số HS mỗi loại của lớp? 8 Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 9
  10. Trường THCS PHÚ AN Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho:   =  o 70 ,    = 140o. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc yOz? c)  Tia Oy có là tia phân giác góc xOy không? Vì sao? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 7: Câu 1: Thực hiện phép tính: 2 �−3 1 ��3 � 3 12 3 7 3 8 d) Tìm  1  của  150 a )(−5) − 18 b) � − � :� � c ) . + . − .              �4 8 �� 2 �       16 11 16 11 16 11        3 Câu 2: Tìm x biết: 2 −9 2 1 1 x −4 a/ x ­ 23 = ­ 9           b / + x = c/ x + = d/ = 3 20 3 2 10 6 3 Câu 3: Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, khá và trung  1 bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng   tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm  3 khá bằng 90% số bài còn lại. Tính số bài kiểm tra mỗi loại. Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và  OB sao cho góc xOA = 680, góc xOB =1360. a) Trong ba tia Ox, OA, OB tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc AOB. c) Tia OA có là tia phân giác của góc xOB không? Vì sao? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 8: Bài 1:  Thực hiện phép tính  2 −4 −5 13 −5 −5 � �−2 � � 4 a) + :5− b) + .�� �− 1�: 9 9 9 7 7 ��3 � � −9 10 5 7 −8 11 7 c)  − + + − d) Tìm   của 27 17 13 17 13 25 3 Bài 2: Tìm x, biết:  � 4� 3 1 5 a/� 5+ � : x = 13          b/  x c/x − 0,3x = −1,3           d/ x + (­12) = ­6  � 7� 2 2 12 Bài 3: Lớp 6A có 40 HS bao gồm ba loại giỏi, khá và trung bình. Số HS khá bằng 60% số  3 học sinh cả  lớp, số  HS giỏi bằng   số  HS còn lại. Tính số  HS trung bình của lớp  4 6A? Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 10
  11. Trường THCS PHÚ AN Bài 4: Cho hai tia OM và ON nằm trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia OA sao cho  ᄋAON  = 800 và  ᄋAOM  = 1600 . a)Trong ba tia OM, ON, OA thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo  NOM ᄋ ? c) Tia ON có là phân giác của góc  ᄋAOM  không ? vì sao ? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 9: Câu 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): 5 2 5 9 5 a) 17 ­ 26                                   b)  . . 1              7 11 7 11 7 3 4 3 5 c) 11 (2 5 )                       d) Tìm   của 48000 đồng 13 7 13 6 Câu 2: Tìm x:  2 −9 1 2 1 a ) x + (−7) =−12 −x = b) c) x − =                  3 4             2 5 5 Câu 3: Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm  1 3  số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng  số học sinh còn lại. Tính số học sinh  5 8 mỗi loại của lớp Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho: xOy = 300;  xOt = 700. a) Trong 3 tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? b) Tính góc yOt. c) Tia Oy có phải là phân giác của góc xOt không? Vì sao? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 10: Câu 1. Thực hiện phép tính −3 5 7 1 5 4 5 5 4 a)  ( −32 ) + 18  b)  � + c)  2 + � + � d) Tìm   của  75 5 9 4            3 3 9 3 9 5 Câu 2. Tìm x, biết 1 �3 a)  x − 45 = −19 b)  5 + x = 4 c)  � 1 − x� � : =4 6 3                �2 �4 Câu 3. Lớp 6A có 45 học sinh được xếp loại học lực giỏi, khá và trung bình. Trong đó, số  4 7 học sinh giỏi bằng   số  học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng   số  học sinh giỏi, còn  15 6 lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 6A. Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 11
  12. Trường THCS PHÚ AN Câu   4.  Trên   cùng   một   nửa   mặt   phẳng   bờ   chứa   tia   Ox ,   vẽ   hai   tia   Ot và   Oy sao   cho  ᄋ xOt ᄋ = 520 ;  xOy = 1040 . a) Trong ba tia Ox ,  Oy , Ot  thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? ᄋ ? ᄋ  và  tOy b) So sánh  xOt ᄋ  không? Vì sao? c) Tia Ot có là tia phân giác của  xOy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 11: Câu 1: Thực hiện phép tính 1 5 3 5 �3 � 3 2 a/ (­13) + 113        b/  . 1 − 0, 25 �: 2 + .            c/  �  d/ Tìm  của 120 4 8 4 8 �4 � 7 5 5 1 2 26 10 Câu 2: Tìm x, biết:  a/ ­19 + x =81     b/  + x =          c/  2 .x + = 3 6 3 3 3 Câu 3: Ba và Mẹ bạn An gửi tiết kiệm ở ngân hàng. Ba An gửi 20000000 đồng kì hạn 12   tháng với lãi suất 0,72% còn Mẹ  An gửi 20 000 000 đồng kì hạn 6 tháng với lãi suất   0,48%. Hỏi. a) Sau 12 tháng Ba An lấy cả vốn lẫn lãi được bao nhiêu? b) Sau 6 tháng Mẹ An lấy cả vốn lẫn lãi được bao nhiêu? Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB  sao cho góc xOA = 600; góc xOB = 1200. a) Trong ba tia Ox, OA, OB  tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?  b) Tính số đo góc AOB c) Tia OA có là tia phân giác của góc xOB không? Vì sao? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 12: Bài 1: Thực hiện phép tính 4 −1 3 a)  (−32) + 5 b)  − . 5 3 7 −15 � 4 � 23 2 c)  (−3, 2). +� 0,8 − 2 � :1 d) Tìm  cuả 8,7 64 � 15 � 24 3 Bài 2: Tìm x 3 −11 1 1 a) (­5)+x=15   b)  x + = c)  0, 2 + : x = 1 5 10 2 2 Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 12
  13. Trường THCS PHÚ AN Bài 3:  Một lớp học có 42 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh  3 2 Trung bình chiếm   số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng  số học sinh cả lớp. Tính  7 7 số học sinh giỏi ? ? = 600 ; xOZ Bài 4:  Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ  xOy ? = 1200   a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính  ?yOz  ? ?  không ? vì sao ? c. Tia Oy có là tia phân giác của  xOz ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ THI CÁC NĂM HỌC TRƯỚC KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013­2014 Môn: TOÁN 6 Bài 1 (1,5 đ) Thực hiện phép tính: 1 1 5 13 7 5 13 13 a)  5 4 b)  . . 5 3 3 6 14 12 12 14 14 Bài 2 (1đ) So sánh hai số: 5.6 18.4 18  a =   và b =  9.25 8.9 7.9 Bài 3 (1,5 đ) Tìm x, biết 1 a) 33 (x+125) = 92 b)  1,1x 9 . 40 % 5 Bài 4 (3 đ): a) Một quyển sách có giá bìa là 27500 đồng. Nếu giảm giá 20% thì giá bán mới là bao  nhiêu? 1 b) Tính số lít nước ban đầu trong một thùng? Biết rằng, lần thứ nhất, người ta lấy ra  số  4 2 nước trong thùng; lần thứ hai, người ta lấy ra  số nước trong thùng; sau hai lần lấy nước  3 ra thì lượng nước trong thùng còn lại 5 lít. Bài 5 (3 đ): Cho góc xAy = 1200, vẽ tia At là tia phân giác của góc xAy a) Tính số đo góc yAt? b) Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 3cm, cắt các tia Ax, At, Ay và tia đối của tia Ax lần lượt  tại các điểm B, C, D và E. Tính số đo góc EAC và độ dài đoạn thẳng EB ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014­2015 Môn: TOÁN 6 Bài 1 (2đ) Thực hiện phép tính: Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 13
  14. Trường THCS PHÚ AN 2� 3 � 2 4 7 4 5 4 15.12 − 15 a)  6 + � − 4 � b)  . + . −5  c)  3 4 � 3 � 5 12 5 12 5 12 − 27 Bài 2 (1đ) 2 a) Có bao nhiêu phút trong   giờ? 5 3 b) Tìm tỉ số của hai số a và b biết a =  (m) ; b = 30 (m) 5 2 Bài 3 (1đ) Tìm x, biết  ( 2,8 x − 32 ) : = −90 3 Bài 4 (3đ) a) Tiền điện của một gia đình ở tháng tư là 270 000 đồng, nhưng tháng năm thì tiền  điện của gia đình ấy tăng 10%. Hãy tính số tiền điện gia đình ấy trả trong tháng năm? 1 b) Một người đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc  tổng số trang.  2 1 Ngày thứ hai đọc   tổng số trang. Ngày thứ ba đọc nốt 20 trang thì hết. Hỏi quyển sách ấy  3 có bao nhiêu trang. Bài 5 (3đ) ᄋ a) Cho  xMy = 800, vẽ tia Mt là tia phân giác của  xMyᄋ . Vẽ tia Mq là tia đối của tia Mt.  Tính số đo góc xMt và số đo góc xMq? b) Cho đoạn thẳng AB = 5(cm), I là trung điểm của AB. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính  3cm và đường tròn tâm B, bán kính BI. Hai đường tròn này cắt nhau tại 2 điểm C, D. Tính  độ dài đoạn thẳng AD và BC? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015­2016 Môn: TOÁN 6 Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính. 4 3 1 10 5 3 10 5 1 1 1 1 1 a)  + : 3 − 1            b)  + . − .          c)  + + + + 5 5 2 13 13 7 7 13 1.2 2.3 3.4 4.5 5.6 Bài 2(1,5 điểm) Tìm x 7 5 8 11 1 1 1 a)  x − = −                     b)  x : =                           c)  x + x = 9 6 11 3 2 3 4 Bài 3: (1,5 điểm) −2 1 a 3 1 a) Tìm a   Z, biết  + < < − 3 4 6 4 3 b) Tìm tỉ số phần trăm của 30cm và 0,6m. 3 1 2 c) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:  − ;1 ; −2; ;0 4 2 3 Bài 4: (2,5 điểm)  Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 14
  15. Trường THCS PHÚ AN Cuối học kì I lớp 6A có 36 học sinh được xếp thành 3 loại giỏi, khá và trung bình. Số học  1 2 sinh loại trung bình chiếm   cả lớp, số học sinh loại khá bằng   số học sinh trung bình,  2 3 còn lại là học sinh giỏi. a) Tính số học sinh mỗi loại. 2 b) Biết rằng số học sinh lớp 6A bằng   của cả khối 6. Hỏi khối 6 có bao nhiêu học sinh? 17 Bài 5(3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox xác định hai tia Oy và Oz  ᄋ sao cho  xOy = 400 ,  xOz ᄋ = 1100 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính số đo  ᄋyOz . b) Vẽ Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo  zOt ᄋ . c) Tia Oz có phải là tia phân giác của  ᄋyOt  không? Vì sao? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 6 ­ NH (2016­2017) Thời gian làm bài : 90 phút. Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính  a)  5 . 5 + 5 . 8 − 4 5 b)  8 3 − � � 5 3� 2 +4 � 7 13 7 13 7 8 � 11 8� 3 3 3 3 c)  + + + ..... + 18.21 21.24 24.27 123.126 Bài 2: (1,0 điểm)  a) Tìm tỉ số phần trăm của hai số 0,3 (tạ) và 50 (kg) 5 b) Tìm tỉ số của hai số a và b biết a =   (m); b = 160 (cm) 8 2 Bài 3: (1,0 điểm) Tìm x biết:  ( 1,5x + 25 ) : = 60 3 Bài 4: (3,0 điểm)  a) Một quyển sách giá 12 000 đồng. Tìm giá mới của quyển sách đó sau khi giảm 15% 2 b) Kết quả một bài kiểm tra môn Toán khối 6 của một trường có số bài loại giỏi chiếm    7 tổng số bài, số bài loại khá chiếm 40% tổng số  bài và còn lại 12 bài trung bình. Hỏi  trường có bao nhiêu học sinh khối 6.  Bài 5: (2,5 điểm)  Vẽ  xOˆy 100 0 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho  xOˆz 50 0 . a) Tia Oz có là tia phân giác của  xOˆy  không? Vì sao?  b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia đối của tia Oy. Tính  mOˆn . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 6 ­ NH (2017­2018) Thời gian làm bài : 90 phút. Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 15
  16. Trường THCS PHÚ AN Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: 7 5 3 −7 11 −7 8 −4 a)  − : 5 − (−2)3 � b)  � + � + 8 8 16 11 19 11 19 11 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết � 1 �2 −5 2 3 1 a)  �x − �: = b)  x − x = � 4 �3 8 3 2 6 1 Bài 3: (1 điểm) Cho A =   (n là một số nguyên) 2−n a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để A là phân số? b) Tìm các giá trị của n để A có giá trị là một số nguyên. 2 Bài 4: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 10m bằng   chiều dài. 3 a) Tính chiều dài và diện tích khu vườn. b) Bên trong khu vườn có một ao cá cũng hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng  bẳng 75% chiều dài. Tính chiều rộng và diện tích ao cá. c) Diện tích còn lại của khu vườn để trồng cây ăn trái. Tính tỉ số phần trăm của  diện tích trồng trây ăn trái và diện tích khu vườn. Bài 5: (3 điểm) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng  chứa tia Ox, vẽ hai  ᄋ tia Oy và Oz sao cho  xOy ᄋ = 400 ; xOz = 1200 . Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy, On là phân  giác của xOz. a) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn. b) Tia Oy có phải là tia phân giác của mOn không? Vì sao? c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox, tia Ot’ là tia đối của tia Oz. So sánh tOn và t’On ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 6 ­ NH (2018­2019) Thời gian làm bài : 90 phút. Bài 1:  (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: −7 5 11 2 −32 −7 11 8 −7 −4 a)  + − b/  2 : c)  . + . + 9 12 18 7 35 11 19 19 11 11 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x: 7 5 −21 1 5 2 a)  x + = − b)  x : =2 c) x − 1 = − 9 6 20 7 6 3 Bài 3: (1,0 điểm)  a) Đường bộ từ Thành phố mới Bình Dương đi Vũng Tàu dài 104 km. Trên một bản  đồ, khoảng cách đó dài 10,4 cm. Tìm tỉ lệ xích của bản đồ. −1 x −1 b) Tìm số nguyên x, biết:  < < 3 9 6 Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 16
  17. Trường THCS PHÚ AN Bài 4: (2,5 điểm)  Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh  3 trung bình chiếm 45% cả lớp. Số học sinh trung bình bằng   số học sinh khá. 2 a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với cả lớp. ᄋ Bài 5: (3,5 điểm) Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho  xOy = 1200 ;  ᄋ xOz = 600 . a) Tính số đo  ᄋyOz . ᄋ . b) Chứng tỏ Oz là tia phân giác của  xOy ᄋ c) Vẽ Ot là tia phân giác của  xOz  và Ox' là tia đối của tia Ox. Tính số đo  xᄋ ' Ot . * Lưu ý: (Muốn thi đạt kết quả cao các em phải cố gắng học bài và làm bài tập, không được lười biếng). CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO! Lưu hành nội bộ năm học 2019 – 2020 Trang 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2