intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường" sẽ cung cấp cho bạn lý thuyết và bài tập về môn Toán lớp 8, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023 – 2024 TOÁN 8 A. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC I. XÁC SUẤT - ĐẠI SỐ Chương 5: Hàm số và đồ thị 1. Để vẽ đồ thị hàm số y  f  x  trên mặt phẳng tọa độ, ta vẽ các điểm có tọa độ  x; y  trong mặt phẳng tọa độ. Đồ thị hàm số y  ax(a  0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Đồ thị hàm số y  ax  b (a  0) là một đường thẳng song song với đường thẳng y  ax(a  0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là b. a: Hệ số góc của đường thẳng. 2. Cho đường thẳ ng y  ax  b  a  0  và y  a ' x  b '  a '  0  - Hai đường thẳ ng song song khi a  a ' . b  b ' - Hai đường thẳ ng cắ t nhau khi a  a ' . - Hai đường thẳ ng trùng nhau khi a  a '; b  b ' . Chương 6: Phương trình. Phương trình một ẩn: Phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. Giá trị của biến làm cho hai vế của phương trình có giá trị bằng nhau gọi là nghiệm của phương trình đó. Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Phương pháp giải phương trình bậc nhất một ẩn: ax  b  0 ax  b (chuyển b từ vế trái sang về phải và đổi dấu thành −b) b x (chia hai vế cho a) a b Vậy phương trình có nghiệm x  a Để giải một bài toán bằng cách lập phương trình ta chọn ẩn, biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn, lập được phương trình, giải được bài toán theo yêu cầu và kết luận nghiệm. Chương 9. Một số yếu tố xác suất - Trong một phép thử, mỗi kết quả là một biến cố xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố đó. - Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản. Số các kết quả thuận lợi cho A P(A)= Tổng số các kết quả có thể xảy ra m( A) - Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản là: với m(A) là số lần m xuất hiện biến cố A khi thực hiện một phép thử m lần. HÌNH HỌC Chương 7: Định lí Thalès - Định lí Thalès và ứng dụng trong tam giác. AB Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được ký hiệu là CD * Định lý Thalès. Trang 1
  2. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) GT  ABC, B’C’//BC  B '  AB, C '  AC  KL AB ' AC ' AB ' AC ' B ' B C ' C  ,  ,  AB AC B ' B A ' C AB AC * Hệ quả của định lý Thalès. GT ABC, B’C’//BC; (BAB, CAC) KL AB' AC ' B'C '   AB AC BC * Định lý Thalès đảo. GT ABC, B’AB, C’AC AB' AC '  B'B C 'C KL B’C’//BC Đường trung bình của tam giác. Chú ý: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Tính chất: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ 3 và bằng nửa cạnh ấy. Tính chất đường phân giác của tam giác. Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ vớ hai cạnh kề hai cạnh ấy C GT  ABC, AD là tia phân giác BAC ( D  BC ) D DB AB KL = A D DC AC Chương 8: Hình đồng dạng - Hai tam giác đồng dạng 𝑀𝑁 𝑀𝑃 𝑁𝑃 Khái niệm: Nếu tam giác MNP và ABC có ̂ = ̂ ; ̂ = ̂ ; ̂ = ̂ và 𝑀 𝐴 𝑁 𝐵 𝑃 𝐶 = = thì hai tam 𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶 giác đó đồng dạng Tính chất: TC1: ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ 𝑡ℎì ∆𝐴𝐵𝐶~∆𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ theo tỉ số k=1 1 TC2: Nếu ∆𝐴𝐵𝐶~∆𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ theo tỉ số k thì ∆𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ ~∆𝐴𝐵𝐶 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑡ỉ 𝑠ố 𝑘 TC3: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó theo tỉ số k=1 TC4: Nếu ∆𝐴𝐵𝐶~∆𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ và ∆𝐴′𝐵′𝐶′~∆𝐴′′ 𝐵′ ′𝐶 ′ ′ thì ∆𝐴𝐵𝐶~∆𝐴′ ′𝐵′′𝐶′′ - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: 𝑀𝑁 𝑀𝑃 𝑁𝑃 Trường hợp cạnh cạnh cạnh: Nếu hai tam giác MNP và ABC có = = thì hai tam giác 𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶 đó đồng dạng. 𝑀𝑁 𝑀𝑃 Trường hợp cạnh góc cạnh: Nếu hai tam giác MNP và ABC có ̂ = ̂ ; và 𝑀 𝐴 = thì hai tam 𝐴𝐵 𝐴𝐶 giác đó đồng dạng Trường hợp góc góc: Nếu hai tam giác MNP và ABC có ̂ = ̂ ; ̂ = ̂ thì hai tam giác đó đồng 𝑀 𝐴 𝑁 𝐵 dạng Trang 2
  3. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) - Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông: Nếu tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau. Nếu tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau. Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau. Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai chu vi, tỉ số hai đường trung tuyến, tỉ số hai đường phân giác, tỉ số hai đường cao bằng tỉ số đồng dạng. Tỉ số hai diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng - Hai hình đồng dạng trong thực tế. B. BÀI TẬP: Xem lại các bài tập trong sách giáo khoa Dạng 1. Các bài tập về hàm số và đồ thị. Bài 1: Cho hàm số y  f ( x)  5 x  3 . Hãy tính f (0) , f ( 1) , f   . 1   2 Bài 2: Cho hàm số y  f ( x)  2 x  1 . 2  1 a) Tính f (1) , f    , f (3) , f (10) .  4 b) Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x lần lượt nhận các giá trị: -2; -1; 0; 1; 2 Bài 3: Một xe ô tô chạy với tốc độ 50 km/h trong thời gian t (h). a) Viết hàm số biểu thị quãng đường S (t ) (km) mà ô tô đi được trong thời gian t (h). b) Tính quãng đường S (t ) (km) mà ô tô đi được trong thời gian t  2 (h); t  3 (h). Bài 4: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(2; 3) , B(1; 4) , C (3;0) . Bài 5: Với giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau đây là hàm số bậc nhất? a) y  3mx  1 b) y  (m  5) x  2 c) y  m  4 x d) y  m  4(m  1) x Bài 6: a) Vẽ đồ thị các hàm số sau đây trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y  2x ; y  2x  1 ; y  2 x ; y  2 x  1 b) Bốn đồ thị nói trên cắt nhau tại các điểm A, B, C, D. Tứ giác có 4 đỉnh A, B, C, D là hình gì? Giải thích? Bài 7: Cho hai hàm số bậc nhất y  2mx  3 và y  4 x  1 Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng song song với nhau? b) Hai đường thẳng cắt nhau? Bài 8: Cho hàm số bậc nhất y  ax  2 a) Tìm hệ số góc a biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1; 4) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được. Bài 9: a) Xác định các hệ số a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm A có hoành đó bằng -4 và cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3. b) Vẽ đồ thị hàm số nói trên và tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến AB. Dạng 1. Các bài toán về phương trình Bài 1. Giải các phương trình sau: a) 2x + 3 = 0 b) 7x  4 = 10 d) 3x + x + 3 =  1 e) x + 5x + 3 = 2x  5 g) 5  2x  3 = 3x  2 5  x  h) 4,5x + 7,2 + 1,5x  3 = x  1,8 i)  2x + 3 = 2 + 4x  x + 8 k)  4x + 1 4x  1 + x 3  9x  = 7x 2 + 4  x  2  2 Trang 3
  4. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) x3 7 + x 4x  5 x  3 7 + 2x l)  m)   2 3 10 2 4 2x 3x  4 x + 5 2 2(x + 11) 3(x + 1) 3(2x  5) n)    o)   5 10 6 3 4 5 12 3  2y  3 2  y  4  3y + 13 Bài 2. Tìm y để giá trị của biểu thức lớn hơn giá trị của biểu thức  là 7 5 3 8 đơn vị. Bài 3. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 4giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4. Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 12m. Nếu tăng chiều dài 3m và giảm chiều rộng 1,5m thì diện tích không đổi. Tính chiều dài, chiều rộng lúc đầu. Bài 5. Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm. Khi thực hiện tổ đã sản xuất 57 sản phẩm một ngày. Do đó đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Dạng 3. Các bài toán về xác suất Bài 1. Một túi đựng 10 tấm thẻ bài có kích thước giống nhau và được ghi số 1; 2; 3; ...; 10. Hoa rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ trong hộp. a) Liệt kê các kết quả có thể của hành động trên. b) Liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố: A: “Rút được tấm thẻ có ghi số lẻ”; B: “Rút được tấm thẻ có ghi số nguyên tố”; C: “Rút được tấm thẻ có ghi số chia hết cho 3”. Bài 2. Một túi đựng bút tô màu của bé Mai có 5 chiếc bút màu vàng, 3 chiếc bút màu cam, 4 chiếc bút màu xanh và 2 chiếc bút màu tím (các chiếc bút có cùng khối lượng và kích thước). Bé Mai lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ trong túi. Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Lấy được chiếc bút màu tím”; B: “Lấy được chiếc bút màu cam hoặc màu xanh”; C: “Không lấy được chiếc bút màu vàng”; D: “Lấy được chiếc bút màu vàng”. Bài 3. Một hộp có 8 quả bóng có cùng kích thước và khối lượng, được đánh số 5; 7; 9; 10; 12; 14; 19; 25. Chọn ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp. Hãy nêu các kết quả thuận lợi cho các biến cố sau: a) A: “Số ghi trên quả bóng lấy ra là số có hai chữ số: b) B: “Số ghi trên quả bóng lấy ra là số chính phương” Bài 4. Trong một chiếc hộp có 15 tấm thẻ giống nhau được đánh số 10; 11; ... ; 24. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ trong hộp. Tính xác suất của các biến cố sau: a) A: "Rút được tấm thẻ ghi số lẻ" b) B: "Rút được tấm thẻ ghi số nguyên tố" Bài 5. Thống kê thời gian của 78 chương trình quảng cáo trên Đài truyền hình tỉnh X cho kết quả như sau: Thời gian quảng cáo Từ 0 đến 19 giây Từ 20 đến 39 Từ 40 đến 59 Trên 60 giây trong khoảng giây giây Số chương trình 17 38 19 4 quảng cáo Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau: a) E: "Chương trình quảng cáo của Đài truyền hình tỉnh X kéo dài từ 20 đến 39 giây" b) F: "Chương trình quảng cáo của Đài truyền hình tỉnh X kéo dài trên 1 phút" c) G:" Chương trình quảng cáo của Đài truyền hình tỉnh X kéo dài trong khoảng từ 20 đến 59 giây" Dạng 4. Định lí Thalès Bài 1. Tìm độ dài x, y trong mỗi trường hợp sau: Trang 4
  5. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) A M 2 x 7 M N 3 5 F E 6 y 15 B C MN // AB N P Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bài 2. Cho ABC trung tuyến AD. Vẽ tia phân giác của ADB cắt AB tại M , tia phân giác của ADC cắt AC tại N . Chứng minh rằng: MB BD MB NC a)  . b)  . c) MN // BC. MA AD MA NA Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A  AB  AC . Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Qua I vẽ IN vuông góc với AC tại N . Lấy điểm D sao cho N là trung điểm của ID. a) Chứng minh N là trung điểm của AC. DK 1 b) Đường thẳng BN cắt cạnh DC tại K . Chứng minh  . DC 3 Bài 4. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F , I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. AB  CD Chứng minh rằng: a) EI // CD và IF // AB. .b) EF  2 Bài 5. Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD. Gọi M là trung điểm của CD, E là giao điểm của MA và BD, F là giao điểm của MB và AC. a) Chứng minh rằng EF // AB. b) Đường thẳng EF cắt AD, BC lần lượt tại H và N . Chứng minh HE  EF  FN . c) Biết AB  7,5 cm, CD  12 cm. Tính độ dài HN . Dạng 5. Hình đồng dạng Bài 1: a/ Cho D ABC ∽D DEF , biết ̂ = 780 ; ̂ = 570 . Tính số đo các góc của tam giác DEF. 𝐴 𝐵 b/ Cho D ABC ∽D DEF , biết DF = 10; BC = 18; EF = 12; DE = 6 Tính AC; AB. Bài 2: Cho hình vẽ bên, biết BM = 9; MA = 6; BN = 12; NC = 8 a/ Chứng minh: MN // AC. b/ Chứng minh tam giác BMN đồng dạng với tam giác BAC và viết các dãy tỉ số đồng dạng. Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Đường phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Từ C kẻ CE vuông góc BD tại E a) Tính BC, AD, DC b) Cm: Tam giác ABD đồng dạng tam giác EBC c) Cm: BD.EC = AD.BC CD CE d) Cm:  BC BE e) Gọi EH là đường cao tam giác EBC. Cm: CH.CB =ED . EB Bài 4. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H a) Cm: AE.AC = AF. AB b) Cm: Tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC c) Cm: Tam giác AEF đồng dạng tam giác CED. Từ đó suy ra EH là tia phân giác của góc FED Trang 5
  6. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) Bài 5. Cho hình bình hành ABCD (AB>BC), điểm M thuộc AB. Đường thẳng DM cắt AC ở K, cắt BC ởN a) Cm: Tam giác ADK đồng dạng CNK KM KA b) Cm:  . Từ đó suy ra KD2 = KM. KN KD KC c) Cho AB =10cm, AD = 9cm, AM= 6cm. Tính CN và tỉ số diện tích tam giác KCD và KAM C. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ II TOÁN 8 Đề 01 Bài 1 (1,0 điểm): Cho tấm bìa như hình bên. Danh xoay tấm bìa quanh tâm của nó 200 lần và quan sát xem khi tấm bìa dừng xoay, mũi tên chỉ vào ô ghi số nào, Danh ghi lại kết quả của các lần xoay ở bảng sau Ô số 1 2 3 4 5 6 7 8 Số lần 23 20 18 22 28 30 32 27 1. Hãy nêu kết quả thuận lợi cho biến cố A:“Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số nhỏ hơn 4” 2. Hãy tính xác suất thực nghiệm của các biến cố B: “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số 4” Bài 2 (2,5 điểm): 1. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 3. Tính các giá trị f(0); f(-1). 2. Cho hàm số 𝑦 = −2𝑥 + 1 có đồ thị là đường thẳng 𝑑1 a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ. b) Cho đường thẳng 𝑑2 : 𝑦 = 2m𝑥 + 2. Tìm m để hai đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 cắt nhau? Bài 3 (2,5 điểm): 1. Giải phương trình: 4x  5 x  3 7 + 2x a) 3𝑥 − 12 = 0 b).   10 2 4 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 4giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Bài 4 (1,5,điểm): 1. Chọn ra các cặp hình đồng dạng trong các hình sau. 2. Để đo khoảng cách giữa hai vị trí E và B ở hai bên bờ sông, bác Minh chọn ba vị trí E, F, C cùng nằm ở bên bờ sông sao cho ba điểm C, E, B thẳng hàng; ba điểm C, F , A thẳng hàng và AB // EF . Sau đó bác Minh đo được AF  50 m, FC  35 m và EC  42 m. Tính khoảng cách giữa hai vị trí E và B? Bài 5 (2,5,điểm): Trang 6
  7. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) Cho tam giác ABC có AB
  8. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) Bài 5 (2,5 điểm): Cho hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 (𝐴𝐵 > 𝐴𝐷) vẽ AH vuông góc với BD tại H, tia AH cắt CD tại I và cắt đường thẳng BC tại K. Chứng minh a) ∆𝐴𝐻𝐵 𝑣à ∆𝐷𝐴𝐵 có đồng dạng với nhau hay không? Vì sao? b) 𝐼𝐷. 𝐼𝐶 = 𝐼𝐻. 𝐼𝐾. c) ̂ = ̂ . 𝐵𝐻𝐶 𝐵𝐾𝐷 Đề 03 Bài 1 (1,0 điểm): 1.1. Một hộp có 10 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 10. Rút ngẫu nhiên một thẻ từ hộp. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố "? 1.2. Trong một hộp kín có chứa 3 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ cùng kích thước và khối lượng. Mai lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả lại hộp. Sau khi lặp lại phép thử 50 lần thì kết quả có 35 lần lấy được bóng xanh. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “An lấy được bóng đỏ”. Bài 2 (2,5 điểm): 2.1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = x − 4 + 3𝑥2. Tính các giá trị sau: 𝑓(1); 𝑓(−2). 2.2. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 1 có đồ thị là đường thẳng 𝑑1 a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ. b) Cho đường thẳng 𝑑2: 𝑦 = 2𝑥 − 5. Hỏi hai đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 cắt nhau hay song song? Vì sao? Bài 3 (2,5 điểm): 3.1. Giải phương trình: 5+7 𝑥 𝑥 4𝑥−2 a) 5𝑥 − 10 = 0; b) − = 3 6 2 3.2. Hai rổ có tất cả 96 quả cam. Nếu chuyển 4 quả từ rổ thứ nhất sang rổ thứ hai thì số cam trong rổ thứ nhất bằng 0,6 số cam trong rổ thứ hai. Tính số cam mỗi rổ có. Bài 4 (1,5 điểm): Trong hình 6 dưới đây, hai hình nào đồng dạng với nhau? Giải thích? Trang 8
  9. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) 4.2. Bóng của một tháp trên mặt đất có độ dài BC = 63 m. Cùng thời điểm đó, một cây cột DE cao 2 m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 3 m. Tính chiều cao của tháp. Bài 5 (2,5 điểm): Cho tứ giác ABCD có ̂ = ̂ , hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. 𝑨𝑫𝑩 𝑨𝑪𝑩 a) Chứng minh ∆𝑨𝑶𝑫 ∽ ∆𝑩𝑶𝑪 b) Chứng minh ∆𝑨𝑶𝑩 ∽ ∆𝑫𝑶𝑪 c) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD. Chứng minh EA.EB = ED.EC. Đề 04 Bài 1 (1,0 điểm): 1.1. Một hộp có một số thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; 4; 5;…; 29; 30; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ đuợc rút ra là số tùy ý"? 1.2. Trong một hộp bi có một số bi gồm 3 loại màu: xanh, đỏ và vàng. Một học sinh thực hiện một trò chơi: lấy ra ngẫu nhiên một viên bi, ghi nhận lại màu của nó rồi cho viên bi trở lại vào hộp. Kết quả có 4 lần lấy được bi xanh, 5 lần lấy được bi đỏ, 6 lần lấy được bi vàng. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được bi đỏ. Bài 2 (2,5 điểm): 1 2.1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓( 𝑥) = 1 − 𝑥 2 . Tính các giá trị sau: 𝑓 ( ) ; 𝑓(−3). 2 2.2. Cho hàm số 𝑦 = 3𝑥 − 3 có đồ thị là đường thẳng 𝑑1 a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ. b) Cho đường thẳng 𝑑2 : 𝑦 = −2𝑥 + 1. Hỏi hai đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 cắt nhau hay song song? Vì sao? Bài 3 (2,5 điểm): 3.1. Giải phương trình: 2𝑥−4 6𝑥+3 1 a) −3𝑥 + 9 = 0; b) − 2𝑥 = + . 3 5 15 3.2. Một xe chở hàng đi từ kho đến đại lý với tốc độ 50 km/h. Lúc về xe cũng đi trên con đường đó với tốc độ 60 km/h. Thời gian về nhanh hơn thời gian đi là 3 phút. Tính độ dài quãng đường từ kho đến đại lý. Bài 4 (4,0 điểm): 4.1. Chọn ra hình đồng dạng với hình 𝑎 trong các hình còn lại. Trang 9
  10. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) 4.2. Một người cắm một cái cọc vuông góc với mặt đất sao cho bóng của đỉnh cọc trùng với bóng của ngọn cây. Biết cọc cao 1,5 m so với mặt đất, chân cọc cách gốc cây 8 m và cách bóng của đỉnh cọc 2 m. Tính chiều cao của cây. 4.3. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴, đường cao 𝐴𝐻. Vẽ 𝐻𝑀 vuông góc với 𝐴𝐵 tại 𝑀. Kè 𝐻𝑁 vuông góc với 𝐴𝐶 tại 𝑁. a) Hai tam giác AHM và ABH có đồng dạng với nhau không? Vì sao? b) Chứng minh 𝐴𝑁 ⋅ 𝐴𝐶 = 𝐴𝑀 ⋅ 𝐴𝐵 c) Kè AI là đường trung tuyến của tam giác 𝐴𝐵𝐶. Chứng minh rằng: 𝐴𝐼 ⊥ 𝑀𝑁. Đề 05 Bài 1 (1,0 điểm): Gieo ngẫu nhiên xúc xắc 1 lần a) Liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc. b) Tính xác suất của sự kiện “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”. Bài 2 (2,5 điểm): 2.1. Cho hàm số y = 3 + x2. Tính f(-3); f(0). 2.2. Cho hàm số y = 2x + 1 có đồ thị là đường thẳng d1 a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ. b) Cho đường thẳng d2: y = (m -1)x + 2(a  0). Tìm m để đường thẳng d1 song song với d2. Bài 3 (2,5 điểm): 3.1. Giải phương trình: x + 1 2x - 5 a) 2x - 7 = 0 b) = 12 18 3.2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 56m. Nếu tăng chiều dài 4m và giảm chiều rộng 2m thì diện tích tăng 8m2. Tính chiều rộng của hình chữ nhật lúc ban đầu. Bài 4 (1,5 điểm): 4.1. Chọn ra hình đồng dạng với hình a trong các hình còn lại. Trang 10
  11. Trường THCS Lê Quang Cường Đề cương HK2 (23-24) 2,3cm 3,6cm 2,6cm 1,8cm 5,4cm 5,8cm 2,7cm 2,7cm 4.2. Hình dưới đây mô tả cách đo chiều cao của cây. Các thông số đo đạc được như sau: AB = 1m; AA’ = 4,5m; CA = 1,2m . Chiều cao của cây là bao nhiêu? Bài 5 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Chứng minh: a) AEB và AFC đồng dạng b)HFE và HBC đồng dạng c) BF . BA + CE . CA = BC2 ------------- HẾT------------------- CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ KIỂM TRA ĐẠT KẾT QUẢ CAO Trang 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1