intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2014-2015

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2014-2015 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2014-2015

  1. MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn ­ Lớp  11. Năm học 2014 – 2015 (Đề chính thức) Thời gian: 90 phút I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT           ­ Thu thập thông tin để đánh gía mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong học kì I môn Ngữ văn  lớp   11 theo nội dung: đọc – hiểu, nghị  luận văn học. Đánh giá mức độ   đọc ­ hiểu, vận dụng kiến   thức và tạo lập văn bản của học sinh.           ­ Mục tiêu về Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức theo phân môn Đọc văn, Làm văn: vận dụng   kiến kiến thức bài đọc – hiểu để trả lời các câu hỏi ngắn, vận dụng cấp cao để làm bài văn nghị  luận văn học theo hướng đổi mới về  phương pháp kiểm tra, đánh giá: phát triển năng lực học   sinh. ­ Mục tiêu về năng lực:  + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của các thành phần thuộc văn bản. + Rèn luyện kĩ năng nhận biết, tư duy, vận dụng. Tạo cho học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức   đã học, khái quát, tổng hợp để  hoàn thành bài làm (Vận dụng cấp cao để  viết bài văn NLVH),   trình bày được quan điểm của bản thân đối với vấn đề. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA ­ Hình thức: kết hợp trắc nghiệm câu hỏi ngắn và tự luận. ­ Cách thức tổ chức: học sinh làm bài trên giấy kiểm tra theo quy định. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ­ Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 11 của học kì I. ­ Chọn nội dung cần đánh giá; thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.  ­ Thiết lập khung ma trận:                     Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng  Tổng số Chủ đề cao I. Đọc – hiểu  ­ Thể loại bài  ­ Những biện  “Câu cá mùa thu”  thơ. pháp nghệ  (Nguyễn Khuyến) thuật được sử  dụng trong bài  thơ. ­ Nội dung  ­ Ý nghĩa của  chính của bài  câu thơ. thơ. Số câu: 2 2 4 Số điểm: 1.5 1.5 3.0 1
  2. Tỉ lệ: 15% 15% 30% II. Làm văn ­ Nghị  ­ Vận dụng  luận văn học kỹ năng làm  bài nghị  luận văn  học: phân  tích hình  tượng nhân  vật, phát  triển năng  lực cảm  nhận và liên  hệ thực  tiễn, liên hệ  bản thân. Số câu: 1 1 Số điểm: 7 7 Tỉ lệ 70% 70% Số câu: 2 2 1 5 Số điểm: 1.5 1.5 7 10 Tỉ lệ:          15% 15% 70% 100% IV. ĐỀ BÀI:  I. Đọc – hiểu                   “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối buông cần lâu chẳng được  Cá đâu đớp động dưới chân bèo”                                                 (Câu cá mùa thu­ Nguyễn Khuyến)      Đọc bài thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Xác định thể loại của bài thơ? 2. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ? 3. Nội dung chính của bài thơ?                    4. Cách gieo vần trong bài thơ có điểm gì đặc biệt? Cách gieo vần ấy có ý nghĩa như  thế  nào   trong việc miêu tả cảnh thu và tình thu? 2
  3.  II. Làm văn: Phân tích nhân vật Chí Phèo từ đầu tác phẩm đến trước khi gặp Thị Nở (trong “Chí Phèo”  của Nam Cao). Qua đó, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ về sự tác động của môi trường xung quanh đến  sự phát triển ở mỗi con người trong cuộc sống hiện nay. V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Đề  Đáp án Điểm 1.      I. Đọc – hiểu             1. Xác định thể loại ­ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật – chữ Nôm. 0.5            của bài thơ? ­ PTBĐ: Miêu tả (tả cảnh, tả tình), biểu cảm. 0.5 2.         2. Xác định phương  thức biểu đạt của bài  ­ 2 nội dung chính: thơ? 1.0            3. Nội dung chính của  + Vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh nông thôn  bài thơ? Việt Nam vùng đồng bằng Bắc bộ. (Mỗi  nội  + Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: Tâm trạng thời thế, lòng yêu thiên  dung  nhiên, yêu quê hương, đất nước. 0.5) 4         4. Cách gieo vần trong  bài thơ có gì đặc biệt?  ­ Cách gieo vần “eo” độc đáo, góp phần diễn tả một không gian thu  Cách gieo vần ấy có ý  nhỏ, khép kín của cảnh thu tù đọng ở nông thôn và cũng phù hợp  1.0 nghĩa như thế nào  với việc miêu tả tâm trạng đầy uẩn khúc của tác giả. trong việc miêu tả  cảnh thu và tình thu? t bài           a. Yêu cầu về kĩ năng:    II. Làm văn: Phân tích  ­ Biết cách làm bài văn nghị luận văn học(dạng nghị luận về nhân   nhân vật Chí Phèo từ  vật) đầu tác phẩm đến  ­ Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố  cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát,  trước khi gặp Thị Nở.  không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Qua đó, anh/chị hãy  ­ Bài viết được trình bày cẩn thận, có quan điểm đánh giá rõ ràng.  trình bày            suy  b. Yêu cầu về  kiến thức:  Có thể  có nhiều cách diễn đạt khác  nghĩ về sự tác động  nhau, song cần đạt được các yêu cầu sau: của môi trường xung  * Mở  bài : Nêu được vấn đề  cần nghị  luận (giới thiệu tác phẩm  1.0  quanh đến sự phát  ”Chí Phèo” và nhân vật Chí Phèo ­  nhân vật này là biểu hiện của   triển ở mỗi      mỗi  sự  tác động của môi trường, hoàn cảnh sống đến con người. Con   con người trong           người phải biết vượt qua mọi hoàn cảnh, giữ  cho mình là chính  cuộc sống hiện nay. mình cho dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào) 3
  4. * Thân bài:  ­ Phân tích để làm nổi bật nhân vật Chí Phèo ­ diễn biến cuộc đời   từ đầu đến trước khi gặp Thị Nở: + Trước khi đi ở tù: Chí là một đứa trẻ bị bỏ rơi, hiền lành, đi ở và  1.0 lớn lên nhờ cơm làng, cũng có mơ ước về một tương lai tốt đẹp, bị  bà ba vợ  của Bá Kiến sai làm việc bẩn thỉu, Chí cảm thấy nhục.   Chí là một con người có lòng tự  trọng, đáng lẽ  đủ  điều kiện để  sống một cuộc đời lương thiện. + Sau khi đi ở tù về:  1.0 . Do Bá Kiến ghen đẩy Chí vào tù. . 7,8 năm sau khi ra tù: Chí đã biến thành con người khác hẳn cả về  nhân hình lẫn nhân tính (dẫn chứng cụ thể) . Chí đã bị  môi trường sống xô đẩy, tước đoạt quyền làm người,  trở thành ”con quỷ dữ”của làng Vũ Đại” xã hội nhà tù thực dân đã   đẩy Chí vào bước đường cùng, không lối thoát, bi kịch bị cự tuyệt   quyền   làm   người   (bi   kịch   của   hầu   hết   những   người   nông   dân  nghèo trước CM). ­ Đánh giá: Chí Phèo là nhân vật tiêu biểu cho tầng lớp nông dân   1.0 nghèo trước Cách mạng, Chí bị  xã hội đẩy vào con đường cùng  nhưng vẫn thể hiện được vẻ đẹp vốn có: những mơ ước nhỏ nhoi,  mong muốn được trở  lại làm người lương thiện. Hoàn cảnh làm  biến đổi con người Chí, bi kịch chung của xã hội thực dân ­ nửa   PK dành cho những con người thấp cổ bé họng. ­ Liên hệ bản thân: + Môi trường sống xung quang, môi trường làm việc và học tập  0.5 ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, tính cách của mỗi con người   (Liên hệ từ việc đánh giá hoàn cảnh, môi trường sống có tác động  không nhỏ đến nhân vật trong tác phẩm) + Tuy nhiên, trong bất cứ  hoàn cảnh nào, mỗi người, đặc biệt là   0.5 mỗi HS phải biết giữ mình, biết vượt qua hoàn cảnh khó khăn để  vươn lên, không nên đổ  lỗi cho hoàn cảnh, cho bố  mẹ, cho thầy   cô..... 0.5 + Phê phán hiện tượng nhiều HS chỉ  biết đổ  lỗi cho hoàn cảnh,   không xem việc mình được sống trong điều kiện rất tốt, không  biết cố gắng vươn lên, còn thói ỷ lại, lười biếng trong học tập. 0.5 + Bài học nhận thức và hành động: tự ý thức mỗi con người, mỗi  HS phải biết được giá trị, hiểu chính mình, làm cho mình tự  chủ  trong   mọi   tình   huống,   mọi   hoàn   cảnh,   không   đánh   mất   chính  1.0 mình..... * Kết bài: Cảm nhận khái quát về  nhân vật, mở  ra suy nghĩ cho  người đọc về vấn đề vừa bàn luận. Giáo viên xem xét kỹ và tùy thuộc vào cách làm bài của học sinh mà linh động cho điểm. *Biêu điêm ̉ ̉ 4
  5. Điểm 9­ 10: Đap  ́ ưng đ ́ ược những yêu câu trên ̀ , diên đat mach lac, không m ̃ ̣ ̣ ̣ ắc lỗi chính tả, bài viết sắc  sảo, logic, văn phong trong sáng phù hợp với lứa tuổi học sinh, thể hiện rõ ràng quan điểm   đối với vấn đề đặt ra. ̉ 7- 8: Đap  Điêm  ́ ưng đ ́ ược nhưng yêu câu trên ̃ ̀ , diên đat mach lac ̃ ̣ ̣ ̣ , đáp ứng các yêu cầu trên. Ít mắc lỗi  diễn đạt, lỗi chính tả. Điểm 5­ 6: Đáp ứng yêu cầu, tuy nhiên chưa làm rõ từng luận điểm, chưa cho thấy rõ quan điểm của   bản thân đối  với vấn đề.             Điểm 3­ 4: Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi, chưa đáp ứng đúng yêu cầu.             Điểm 0-1-2: Không làm bài, viết chống đối, viết không đúng yêu cầu đề. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG              ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I   TRƯỜNG THCS & THPT TÀ NUNG                                         NĂM HỌC: 2014 – 2015                     ĐỀ CHÍNH THỨC                                                      MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11                       (Đề gồm 01 trang)                                                       Thời gian làm bài: 90 phút                                                                                                ĐỀ THI I. Đọc – hiểu:                   “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối buông cần lâu chẳng được  Cá đâu đớp động dưới chân bèo”                                                 (“Câu cá mùa thu”­ Nguyễn Khuyến)      Đọc bài thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Xác định thể loại của bài thơ? 2. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ? 3. Nội dung chính của bài thơ?                   4. Cách gieo vần trong bài thơ có điểm gì đặc biệt? Cách gieo vần ấy có ý nghĩa như thế nào trong  việc miêu tả cảnh thu và tình thu?           II. Làm văn:            Phân tích nhân vật Chí Phèo từ đầu tác phẩm đến trước khi gặp Thị Nở (trong tác phẩm “Chí  Phèo” của Nam Cao). Qua đó, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ về sự tác động của môi trường xung  quanh đến sự phát triển ở mỗi con người trong cuộc sống hiện nay. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2