intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

84
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Hồng Phong dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Hồng Phong

SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2014-2015<br /> MÔN: Vật lý – Khối 11 (chương trình chuyên)<br /> <br /> Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br /> ( Đề này có 02 trang)<br /> Câu 1 (1 điểm)<br /> a)Phát biểu định luật Ampere. Định nghĩa vector cảm ứng từ. Nêu<br /> phương chiều và độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường.<br /> b)Một thanh kim loại dài 1m được treo bằng hai lò xo và nằm trong<br /> từ trường đều co cảm ứng từ B=0,05T như hình vẽ . Khi cho dòng<br /> điện có cường độ I=10A chạy qua thanh với chiều như hình thì lực<br /> căng của lò xo sẽ tằng hay giảm đi bao nhiêu Niutơn ?<br /> Câu 2 (0.5 điểm)<br /> Hai dây dẫn dài, song song , nằm cố định trông mặt phẳng (P) , cách nhau khoảng d=10cm. Dòng điện<br /> qua hai dây cùng chiều, cùng cường độ I=5A. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P<br /> cách đều hai dây.<br /> Câu 3(1.5 điểm)<br /> a)Viết công thức tính từ thông qua diện tích S,đơn vị của từ thông. Nêu các cách làm biến đổi từ<br /> thông.Độ tự cảm là gì?Công thức tính độ tự cảm đơn vị độ tự cảm là gì?Hiện tượng tự cảm là gì?Viết<br /> công thức tính suất điện động tự cảm trong ống dây có dòng điện chạy qua.<br /> b) Một ống dây có chiều dài l=50cm, diện tích S=5cm² gồm 1000 vòng dây phân bổ đều dọc theo trục<br /> của nó, có dòng điện I=2A chạy qua. Bỏ qua từ trường Trái Đất.<br /> a) Tính cảm ứng từ trong lòng ống dây.<br /> b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây và qua ống dây.<br /> c) Tính độ tự cảm của ống dây.<br /> d) Ngắt mạch trong khoaorng thời gian Δt=0,02s cho rằng cường độ dòng điện giảm đều trong<br /> mạch từ giá trị I nói trên đến 0. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.<br /> Câu 4 (1 điểm)<br /> Hai dây dẫn thẳng song song, điện trở không đáng kể, đặt trong<br /> mặt phẳng nằm ngang, một đầu nối vào nguồn<br /> điện ξ0(ξ0=3V;r0=1,5Ω), còn đầu kia nối với điện trở R=1Ωqua<br /> khóa K. Một thanh kim loại AB, có chiều dài l=20cm, điện<br /> trởr=1Ω đặt vuông góc hai dây dẫn nói trên, trượt không ma sát<br /> dọc theo hai dây dẫn ấy với vận tốc v=20m/s. Mạch điện đặt<br /> trong từ trường đều có cảm ứng từ hướng thẳng đứng và có độ<br /> lớn B=0,5T.<br /> 1) Ban đầu K mở, Tính cường độ dòng điện qua AB và hiệu điện<br /> thế UAB.<br /> 2) Cũng câu hỏi như trên khi đóng khóa K.<br /> Câu 5(1 điểm)<br /> Lăng kính có tiết diện là tam giác vuông ABC, Aˆ=90. Chiếu một tia sáng màu đỏ có chiết suất n1=√2<br /> đối với lăng kính. Tia tới song song với BC và gần điểm B. Khảo sát đường đi của tia sáng.<br /> <br /> Câu 6 (2 điểm)<br /> Một vật sáng AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ L1(f1=12cm)<br /> cách L1 một khoảng 24cm. Sau L1, cách L1 một khoảng 18cm đặt thấu kính phân kì L2(f1=−10cm) có<br /> cùng trục chính với L1.<br /> a) Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh tạo bởi hệ hai thấu kính. Vẽ ảnh.<br /> b) Nếu di chuyển L1 về phía phải (giữ nguyên AB và L2) thì tính chất của ảnh tạo bởi hệ thây đổi thế<br /> nào?<br /> Câu 7(3 điểm)<br /> a) Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’, dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a thì ảnh dịch đi<br /> một đoạn b, biết ảnh này cao gấp 2,5 lần ảnh trước và hai ảnh này cùng tính chất. Tính tiêu cự<br /> của thấu kính.<br /> b) Áp dụng: Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, vật di chuyển về thấu kính thêm 10 cm, ảnh di<br /> chuyển được 20 cm, biết ảnh thật lúc sau bằng 2 lần ảnh thật lúc đầu. Tính tiêu cự của thấu kính<br /> <br /> HẾT<br /> <br /> SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2014-2015<br /> MÔN: Vật lý – Khối 11 (chương trình chuyên)<br /> <br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> ĐÁP ÁN THAM KHẢO<br /> Nội dung<br /> <br /> Câu<br /> 1<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> a)<br /> *Phát biểu định luật Ampere<br /> *Định nghĩa vector cảm ứng từ.<br /> *Nêu phương chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường.<br /> *Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường<br /> b)<br /> <br /> 0.125<br /> 0.125<br /> 0.125<br /> 0.125<br /> <br /> *Khi có dòng điện chạy qua thanh, lực từ F của từ trường tác dụng lên thanh có phương<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> vuông góc với thanh, có chiêu hướng xuống.<br /> *Lực căng của lò xo tăng lên một lượng là F=BIl=0,05×10×0.5=0,25N<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0,25<br /> *Tại điểm M (cách đều hai dây dẫn) có hai vectơ cảm ứng từ B1,B2 cùng phương<br /> ( vuông góc mặt với phẳng P) , ngược chiều, có cùng độ lớn.<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> *Cảm ứng từ tổng hợp B=B1+B2<br /> có độ lớn ; B=B1−B2=0<br /> <br /> 3<br /> <br /> a)<br /> <br /> *Viết được công thức tính từ thông qua diện tích S,đơn vị của từ thông.<br /> *Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.<br /> *Trả lời được độ tự cảm là gì?<br /> *Trả lời được công thức tính độ tự cảm đơn vị độ tự cảm là gì?<br /> *Trả lời được hiện tượng tự cảm là gì?<br /> *Viết được công thức tính suất điện động tự cảm trong ống dây có dòng điện chạy qua.<br /> <br /> Mỗi<br /> ý<br /> 0.125<br /> điểm.<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.125<br /> <br /> 0.125<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0.75<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2