Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động số 3
lượt xem 3
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động số 3’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động số 3
- TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NHÓM VẬT LÝ– KTCN Môn VẬT LÝ – Lớp 11 Năm học2023 – 2024 Đề cương gồm 04 trang I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút. III. NỘI DUNG 1.Lý thuyết: 1.1. Dao động điều hòa: Nhận biết được biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha 1.2. Mô tả dao động điều hòa: Từ đồ thị nêu được định nghĩa biên độ, tần số, tần số góc, độ lệch pha của dao động điều hòa. 1.3. Vận tốc gia tốc trong dao động điều hòa:Phương trình vận tốc, gia tốc; đồ thị vận tốc, gia tốc. 1.4. Động năng. Thế năng. Cơ năng:Tính được đọng năng, thế năng, cơ năng; bài tập chuyển hóa năng lượng. 1.5. Dao động tắt dần. dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng: đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức; hiện tượng cộng hưởng 1.8. Mô tả sóng: Các đại lượng đặc trung của sóng; sự tạo thành sóng. 2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý Dạng 1:Viế phương trình chuyển động, vận tốc, gia tốc Dạng 2:Xác định các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa Dạng 3:Xác định động năng, thế năng, cơ năng của vật. Dạng 4: Bài tập chuyển hóa năng lượng Dạng 5:Bài tập cơn lắc đơn, con lắc lò xo. Dạng 6:Bài tập dao động cưỡng bức. 3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa: 3.1 Trắc nghiệm Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc A. Tăng lần. B. Giảm 2 lần. C. Không đổi. D. Tăng 2 lần Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng lên 2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 4 lần Câu 3: Một con lắc lò lo có k = 40N/m và m =100g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là A. 400rad/s. B. 0,1πrad/s. C. 20rad/s. D. 0,2πrad/s
- Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Chu kỳ và tần số dao động của vật là A. T = 2(s) và f = 0,5Hz. B. T = 0,5(s) và f = 2 Hz C. T = 0,25(s) và f = 4Hz. D. T = 4(s) và f = 0,5Hz Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Dao động này có: A. biên độ 0,05cm. B. tần số 2,5Hz C. tần số góc 5rad/s. D. chu kỳ 0,2s Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Biên độ dao động và tần số góc của vật là A. . B. C. . D. Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s. chu kì dao động của vật nhỏ là A. 4s B. 2s C. 1s D. 3s Câu 8: Một con lắc lò xo có độ cứng 40N/m dao động điều hòa với chu kì 0,1s. Lấy = 10. Khối lượng vật nhỏ của con lắc là A. 12,5g B. 5,0g C. 7,5g D. 10,0g Câu 9: Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây là. A. 5. B. 10. C. 20. D. 100 Câu 10: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ là 0,2 giây. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 5 giây là. A. 5. B. 10. C. 20. D. 25 Câu 11: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5cos(20t - /2) (cm, s). Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là A. 10m/s; 200m/s2. B. 10m/s; 2m/s2. C. 100m/s; 200m/s2. D. 1m/s; 20m/s2. Câu 12: Một vật dao động diều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tínhbằng công thức A. v=ωAcos(ωt + φ). B. v=ωAsin(ωt + φ). C. v=-ωAcos(ωt + φ). D. v=-ωAsin(ωt + φ) Câu 13: Phương trình ly độ của một vật dao động điều hòa có dạng với x đo bằng cm và t đo bằng s. Phương trình vận tốc của vật là A. . B. C. . D. Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là. Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Lấy . Phương trình gia tốc của vật là: A. . B. C. . D. Câu 15: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 2cos(2 t - /6) (cm, s) Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25s là A. (cm/s). B. (cm/s).
- C. (cm/s). D. cm/s Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(5 t - /6) cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 (s) là A. . B. C. . D. Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là A. 2k B. C. D. 2kx Câu 18: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là A. m B. C. v D. Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt+φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. mω B. k C. mω D. k Câu 20: Một con lắc lò xo có khối lượng nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. mω B. mω C. m D. m Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos( t + ). Gọi v là vận tốc của vật khi vật ở li độ x. Biên độ dao động của vật là A. . B. . C. . D. Câu 22: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos ( t + ). Với a và v là gia tốc và vận tốc của vật. Hệ thức đúng là: A. . B. . C. . D. Câu 23: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật B. Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi C. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật Câu 24: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn A. Cơ năng và thế năng. B. Động năng và thế năng C. Cơ năng. D. Động năng Câu 25: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại
- C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại Câu 26: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x= 10sin(4πt + π/2) (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên theo chu kì bằng A. 1,00s. B. 1,50s. C. 0,50s. D. 0,25s Câu 27: Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5 π và biên độ 3cm. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của vật là A. 0,36mJ. B. 0,72mJ. C. 0,18mJ. D. 0,48mJ Câu 28: Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos(10t) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là: A. 32mJ. B. 16mJ. C. 64mJ. D. 128mJ Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3cm, con lắc có động năng bằng A. 0,024J. B. 0,032J. C. 0,018J. D. 0,050J Câu 30: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2cm thì động năng của vật là 0,48J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6cm thì động năng của vật là 0,32J. Biên độ dao động của vật bằng A. 8cm. B. 14cm. C. 10cm. D. 12cm 3.2. Tự luận Câu 1: Một chất điểm có khối lượng m = 100g dao động điều hòa trên trục toạ độ nằm ngang Ox với biên độ 5cm vàtần số 5Hz. a) Viết phương trình dao động của chất điểm. Chọn gốc toạ độ O tại VTCB. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vận tốc của chất điểm v0 = cm/s. b) Xác định vị trí, vận tốc, gia tốc của chất điểm và lực gây ra dao động ở thời điểm t = 0,5s. Ở thời điểm đó vật đang CĐ theo chiều nào, tính chất chuyển động là nhanh dần hay chậm dần? c) Ở những thời điểm nào thì chất điểm có li độ cm. d) Tính tốc độ trung bình của chất điểm trong thời gian nó đã từ biên trái sang biên phải. Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s và cơ năng là 0,18J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng). Lấy π2 = 10. Xác định biên độ dao động của vật đó Câu 3: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa đi được đoạn đường 16 cm trong một chu kì T = 2s. a) Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm ở vị trí biên dương. Lập phương trình dao động của chất điểm. b) Xác định li độ và vận tốc của vật vào thời điểm t = T/8. c) Xác định các thời điểm mà chất điểm có li độ x = 2 cm. d) Tìm vận trung bình khi vật đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương. Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật nặng dao động với biên độ A = 20 cm. Tính động năng của vật khi đi qua li độ x = 12 cm. Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos(2πt + π/2) (cm) a) Xác định biên độ, chu kì, tần số và pha ban đầu của dao động. b) Lập biểu thức của vận tốc và gia tốc.
- c) Tính vận tốc và gia tốc tại thời điểm t = 1/6 s và xác định tính chất chuyển động. d) Tính vận tốc trung bình khi vật đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên. Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang như hình vẽ. Vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg, lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10 cm và tần số dao động là 0,5 Hz. Bỏ qua mọi ma sát. Cho π2 = 10. Tính độ cứng k và cơ năng của con lắc. Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Trong khoảng thời gian 90 giây, vật thực hiện được 180 dao động. Lấy π2 = 10. a) Tính chu kỳ, tần số dao động của vật. b) Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật. c) Tính li độ và vận tốc của vật sau khi vật bắt đầu dao động được 5 s. d) Tìm vận tốc trung bình khi vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí biên âm. Câu 8: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng 500 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm. Tính cơ năng của con lắc lò xo. Câu 9: Một lò xo nhẹ độ cứng k = 300 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,15 kg. Quả cầu có thể trượt trên dây kim loại căng ngang trùng với trục lò xo và xuyên tâm quả cầu. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi thả cho quả cầu dao động. Do ma sát quả cầu dao động tắt dần chậm. Sau 200 dao động thì quả cầu dừng lại. Lấy g = 10m/s2. a. Độ giảm biên độ trong mỗi dao động tính bằng công thức nào. b. Tính hệ số ma sát μ. Câu 10: Gắn một vật có khối lượng vào lò xo có độ cứng . Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo khỏi VTCB một đoạn dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa và mặt nằm ngang là . Lấy . a) Tìm chiều dài quãng đường mà vật đi được cho đến khi dừng lại. b) Chứng minh rằng độ giảm biên độ dao động sau mỗi một chu kì là một số không đổi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 176 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 89 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p | 98 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 48 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 186 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 127 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 73 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 58 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 58 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 119 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn