Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
lượt xem 3
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
- TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ MỸ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN VẬT LÝ 11. NĂM HỌC 2023 – 2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Nhận biết Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω >0). Tần số góc của dao động là A. A. B. ω. C. φ. D. x. Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A.cos ( ωt + ϕ ) . Đại lượng x được gọi là: A.tần số dao động B.chu kì dao động C.li độ dao động D.biên độ dao động Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động của vật là A. A. B. φ. C. ω. D. x. Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của dao động là A. ωt + φ. B. φ. C. ω. D. x. Câu 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha của dao động tại thời điểm t là A. ωt + φ. B. φ. C. ω. D. x. Câu 6. Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm được cho bởi x = 5cos ( 2π t + π ) cm. Biên độ của dao động này là A. 5 cm. B. 2π cm. C. π cm. D. 10π cm. π Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 6 cos(50πt − )(cm) . Pha ban đầu của 3 dao động là: π π A. ϕ = 50π(rad) B. ϕ = − (rad) . C. ϕ = 6(rad) D. ϕ = (rad) . 3 3 Câu 8. Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm được cho bởi x = 5cos ( 2π t + π ) cm. Tần số góc của dao động này là A. 2π rad. B. 2π rad/s. C. π rad/s. D. π rad. Thông hiểu π Câu 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10 t + ) (cm). Li độ dao động của vật 3 khi pha dao động bằng (π) là A. 5 cm. B. - 5 cm. C. 2,5 cm. D. - 2,5 cm. π Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(10 t + ) (cm). Li độ dao động của vật 3 −π khi pha dao động bằng ( ) là 3 A. 3 cm. B. - 3 cm. C. 4,24 cm. D. - 4,24 cm. π Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5 3 cos(10 t + ) (cm). Tại thời điểm t = 1 s 3 thì li độ dao động của vật bằng A. 2,5 cm. B. - 5 3 cm. C. 5 cm. D. 2,5 3 cm. Câu 4. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm. Biên độ dao động của vật là: A. A = 20 cm. B. A = 5 cm. C. A = 10 cm. D. A = 15 cm. 1
- Câu 5. Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm được cho bởi x = 5cos ( 2π t + π ) cm. Chiều dài quĩ đạo là A. 5 cm. B. 20 cm. C. 15 cm. D. 10 cm. BÀI 2: MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Nhận biết Câu 1. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức 2π 1 ω A. T = B. T = 2πω C.T = D.T = ω 2πω 2π Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Đơn vị của tần số góc là A. rad/s. B. rad. C. s. D. Hz. Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Đơn vị của tần số là A. rad/s. B. rad. C. s. D. Hz. Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Đơn vị của chu kì là A. rad/s. B. rad. C. s. D. Hz. Câu 5. Chu kì dao động của vật dao động điều hoà là A. khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động. B. số dao động mà vật thực hiện được trong thời gian một giây. B. số dao động mà vật thực hiện được trong thời gian một phút. A. khoảng thời gian để vật thực hiện được hai dao động. Thông hiểu Câu 1. Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng A. 0,25 . B. 1,25 . C. 0,50 . D. 0,75 . Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa, trong thời gian 20s chất điểm thực hiện được 10 dao động toàn phần. Chu kì dao động của chất điểm là A. 0,5s B. 2s C. 4s D. 0,25s Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa, trong thời gian 20s chất điểm thực hiện được 10 dao động toàn phần. Tần số dao động của chất điểm là A. 0,5s B. 2s C. 4s D. 0,25s Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa, trong thời gian 20 s chất điểm thực hiện được 10 dao động toàn phần. Tần số góc dao động của chất điểm là A. π rad/s. B. 4π rad/s. C. 2π rad/s. D. 0,5π rad/s. Câu 5. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(2πt + π/2) (cm). Tần số dao động của chất điểm là A. 0,5 Hz B. 2 Hz C. 1 Hz D. 4π Hz BÀI 3: VẬN TỐC VÀ GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Nhận biết Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Gia tốc của vật được tính bằng công thức A. a = -ω2Asin(ωt + φ) B. a = -ω2Acos(ωt + φ) C. a = -ωA2cos(ωt + φ) D. a = ω2Acos(ωt + φ) Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công thức A. v = -ωAsin(ωt + φ) B. v = ωAsin(ωt + φ) C. v = -ωAcos(ωt + φ) D. v = ωAcos(ωt + φ) Câu 3. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là A. a = ω x 2 . B. a = ω x. C. a = −ω 2 x. D. a = −ω 2 x 2 . Câu 4. Trong dao động điều hoà, hệ thức liên hệ giữa vận tốc v và li độ x là (với A là biên độ, ω là tần số góc) 2 2 v2 2 2 v2 2 2 2 A. x B. x 2 2 C. A x D. A x A2 ( A )2 2 v2 Câu 5. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? 2
- A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng dấu. B. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng dấu. C. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn trái dấu. D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn trái dấu. Câu 6. Vật dao động điều hòa khi A. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0. B. ở hai biên tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0. C. qua vị trí cân bằng tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0. D. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc cực đại. Câu 7. Vật dao động điều hòa khi đi từ biên độ dương về vị trí cân bằng thì A. li độ vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương. B. li độ vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần. C. vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương. D. vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm. Thông hiểu π Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos (π t + )cm . Tại thời điểm t = 0,5s 2 chất điểm có vận tốc A. 3 cm/s. B. -3 cm/s. C. 0 cm/s. D. 6 cm/s. Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cosπ t (cm) . Gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. 0 B. 5 cm/s2 C. 5 2 cm/s2 D. -5 2 cm/s2 Câu 3. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ. C. Lệch pha vuông góc so với li độ. D. Lệch pha π/4 so với li độ. Câu 4. Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm, tốc độ của vật có giá trị gần đúng bằng A. 27,21 cm/s. B. 30,22 cm/s. C. 55,13 cm/s. D. 62,05 cm/s. Câu 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. trễ pha π/2 so với vận tốc. C. sớm pha π/2 so với vận tốc. D. ngược pha với vận tốc. BÀI 5: ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Nhận biết Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là m k m k A. ω = 2π B. ω = 2π C. ω = D. ω = k m k m Câu 2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kì là m k m k A. T = 2π B. T = 2π C. T = D. T = k m k m Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số là m k 1 m 1 k A. f = 2π B. f = 2π C. f = D. f = k m 2π k 2π m Câu 4. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số góc dao động của con lắc là 3
- l g g l A. ω = . B. ω = . C. ω = 2π . D. ω = 2π . g l l g Câu 5. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là 1 l 1 g g l A. f = . B. f = . C. f = 2π . D. f = 2π . 2π g 2π l l g Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc này là l 1 l 1 g g A. T = 2π B. T = C. T = D. T = 2π g 2π g 2π l l Câu 7. Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là 1 1 A. Wᆴ = mv B. Wᆴ = mv2 C. Wᆴ = vm D. Wᆴ = vm2 2 2 2 2 Câu 8. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. W= m A2 B. W = m A2 C. W= m 2A2 D. W= m 2A2 2 2 Câu 9. Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k và khối lượng vật nặng m. Khi vật qua vị trí có li độ x thì thế năng của con lắc là kx 2 kx 2 mx 2 mx 2 A. Wt = B. Wt = C. Wt = k . D. Wt = 4 2 2 2 Câu 10. Đơn vị của cơ năng là A. J. B. N. C. m/s. D. m/s2. Thông hiểu Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai về cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang? Cơ năng của một con lắc lò xo nằm ngang bằng A. tổng động năng của vật nhỏ và thế năng đàn hồi của lò xo tại cùng một thời điểm. B. động năng của vật nhỏ ở vị trí cân bằng. C. thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí biên. D. tổng động năng của vật nhỏ ở vị trí cân bằng và thế năng đàn hồi ở vị trí biên. Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật bằng A. 32 mJ. B. 16 mJ. C. 64 mJ. D. 128 mJ. Câu 3: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật m = 100 g và lò xo k = 100 N/m dao động điều hoà. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của vật là: A. T = 0,1 s. B. T = 0,2 s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400 g. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m Câu 6: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, chiều dài của con lắc là A. l = 24,8 m. B. l = 24,8 cm. C. l = 1,56 m. D. l = 2,45 m. Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo rất nhẹ, vật nhỏ có khối lượng 100 g. Khi tốc độ của vật bằng 10 m/s thì động năng của con lắc bằng bao nhiêu? A. 2 J. B. 1 J. C. 5 J. D. 10 J. Câu 8: Một con lắc đơn dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2. Lấy π 2 = 10 . Tần số góc của 4
- con lắc bằng bao nhiêu? A. π rad/s. B. 10π rad/s. C. 10 rad/s. D. 1 rad/s. BÀI 6: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG Nhận biết Câu 1. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng? A. f = f0 B. f = 4f0 C. f = 0,5f0 D. f = 2f0. Câu 2. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc. B. li độ và tốc độ. C. biên độ và cơ năng. D. biên độ và tốc độ. Câu 3. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. Câu 4. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động A. tắt dần. B. cưỡng bức. C. điều hòa. D. duy trì. Câu 5. Dao động cưỡng bức A. là dao động của hệ dưới tác dụng của lực đàn hồi. B. là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. là dao động của hệ trong điều kiện không có lực ma sát. D. là dao động của hệ dưới tác dụng của lực quán tính. Thông hiểu Câu 1: Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. Đó là dao động A. duy trì. B. cưỡng bức. C. tắt dần. D. tự do. Câu 2: Một hệ dao động cưỡng bức có tần số riêng 3Hz, dưới tác dụng của một ngoại lực F = F0 cos(4π t ) (t tính bằng s). Khi dao động ổn định, tần số của hệ là A. 2 Hz. B. 1,5 Hz. C. 5 Hz. D. 2,5 Hz. Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π 2 = 10. Giá trị của m là A. 100 g. B. 1 kg. C. 250 g. D. 0,4 kg. Câu 4: Một hệ dao động có chu kì dao động riêng là 2s, khi chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0cos t thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số góc của ngoại lực có giá trị bằng A. 2 rad/s. B. rad/s. C. 0,5 rad/s. D. 2 rad/s. Câu 5: Một người xách một xô nước đi trên đường mỗi bước đi dài 50 cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Vận tốc đi của người đó là 2,5 km/h. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là: A. 0,72 s. B. 0,35 s. C. 0,45 s. D. 0,52 s. BÀI 8: MÔ TẢ SÓNG Nhận biết Câu 1: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là f A. v = f B. v = C. v = C. v = 2 f f Câu 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – 2πx) mm. Biên độ của sóng này là A. 40π mm. B. 2 mm. C. π mm. D. 4 mm. Câu 3: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là 5
- A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng. D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng. Câu 4: Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 5: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì T và tần số f của sóng là A. T = f. B. T = 2π . C. T = 2π f . D. T = 1 . f f Thông hiểu Câu 1: Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s, có bước sóng 100 cm. Tần số sóng là: A. 0,34 Hz. B. 340 Hz. C. 0,294 Hz. D. 2,94.10-3Hz. Câu 2: Hình vẽ bên biểu diễn một sóng ngang có chiều truyền sóng từ O đến x. P, Q là hai phân tử nằm trên cùng một phương truyền sóng khi có sóng truyền qua. Chuyển động của P và Q có đặc điểm nào sau đây? A. Cả hai đồng thời chuyển động sang phải. B. Cả hai chuyển động sang trái. C. P đi xuống còn Q đi lên. D. P đi lên còn Q đi xuống. Câu 3: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với chu kì T và bước sóng λ. Để sóng truyền được quãng đường 4λ thì cần thời gian là A. 4T. B. 2T. C. 8T. D. 1T. II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ theo thời gian là: π π x = 10cos t + (cm) 3 2 a) Tính quãng đường vật đi được sau 2 dao động. b) Tính li độ của vật khi t = 6s. Bài 2. Đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động điều hòa được mô tả trên Hình 2.6. a) Xác định biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha ban đầu và viết phương trình của dao động, b) Xác định pha của dao động tại thời điểm t = 2,5s. Bài 3. Một dao động điều hòa dọc theo trục 0x với biên độ 5 cm và chu kì 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. a) Hãy viết phương trình dao động của vật. 6
- b) Viết biểu thức vận tốc của vật theo thời gian t. Bài 4. Hình 4.3 là đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động điều hòa. a) Xác định biên độ, chu kì, tần số, tần số góc và pha ban đầu của vật dao động. b) Viết phương trình dao động của vật. Bài 5. Hình 5.3 là đồ thị động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa theo li độ. Hãy phân tích sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng bằng đồ thị. Bài 6. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa. Gọi W t, Wđ lần lượt là thế năng của lò xo và động năng của vật, W0 là cơ năng của con lắc lò xo. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng Wt và động năng Wđ của con lắc vào li độ x như Hình 7.2. Tính W0. 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 258 | 21
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 183 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 125 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 106 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 94 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 133 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 89 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 117 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn