ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT VÀ HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐẤT TỰ NHIÊN
lượt xem 101
download
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá. Đất là giá đỡ cho toàn bộ sự sống của con người và sinh vật. Môi trường đất là cả một thế giới-một hệ sinh thái phức tạp được hình thành qua nhiều quá trình sinh học, vật lý và hóa học. Nhân tố sinh vật trong đất là nhân tố quyết định đến độ phì của đất. = Quá trình hình thành đất và hệ sinh vật trong đất tự nhiên
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT VÀ HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐẤT TỰ NHIÊN
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ------ ------ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT VÀ HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐẤT TỰ NHIÊN Giảng viên hướng dẫn:TS. Nguyễn Văn Giang Học viên thực hiện: Nông Thị Quỳnh Anh Lớp: CNSHB – K21 1
- I. MỞ ĐẦU II. KHÁI NIỆM ĐẤT VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT III. HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐẤT TỰ NHIÊN IV. SỰ PHÂN BỐ CỦA HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐẤT V. KẾT LUẬN 2
- I. MỞ ĐẦU Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá. Đất là giá đỡ cho toàn bộ sự sống của con người và sinh vật. Môi trường đất là cả một thế giới- một hệ sinh thái phức tạp được hình thành qua nhiều quá trình sinh học, vật lý và hóa học. Nhân tố sinh vật trong đất là nhân tố quyết định đến độ phì của đất. => Quá trình hình thành đất và hệ sinh vật trong đất tự nhiên 3
- II. Đất và quá trình hình thành đất Định nghĩa: Đất là lớp ngoài cùng của thạch quyển, bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, và sinh vật. 4
- Quá trình hình thành đất - Sự hình thành đất: Đất được hình thành do sự biến đổi lớp vật chất diễn ra ở lớp ngoài cùng của vỏ trái đất. Tích lũy chất hữu cơ phong hóa . Đá mẹ Đất - Sinh vật, đặc biệt là thực vật xanh hút ch ất dinh d ưỡng dưới dạng các nguyên tố vô cơ, quang hợp để chuyển thành ch ất hữu cơ của cơ thể, khi chết đi chúng để lại một lượng h ữu c ơ lớn đóng góp vào quá trình tạo đất. - Vòng tuần hoàn dạng xoắn ốc Đất-Cây-Đất lặp đi lặp lại tích 5 lũy chất hữu cơ và hình thành đất.
- Quá trình phong hóa đá Khái niệm: Dưới tác động của các yếu tố ngoại cảnh: Nước, chất khí, nhiệt, sinh vật … các khoáng vật và đá bị phá hủy. => Kết quả: Đá và khoáng vật bị vỡ thành những mảnh có kích thước nhỏ hơn và/ hoặc thay đổi trạng thái tồn tại cũng như thành phần hóa học. Phong hóa đá Phong Phong Phong hóa sinh hóa vật hóa hóa học học lý 6
- Phong hóa vật lý Khái niệm: Phong hóa vật lý là sự phá hủy đá thành các phần tử có kích thước nhỏ hơn nhưng không làm thay đổi thành phần và tính chất của đá ban đầu. Tác nhân: Nhiệt độ, áp suất, các hoạt động địa chất như nước chảy, gió thổi… 7
- Phong hóa hóa học Là quá trình phá hủy đá bởi các tác nhân hóa học, làm thay đổi kích thước, thành phần và tính chất của đá. * Với phong hóa hóa học, các đá không chỉ bị phá hủy thành những phần tử có kích thước nhỏ hơn mà còn bị thay đổi sâu sắc về thành phần và tính chất hóa học. 8 8
- Khái niệm: Phong hóa sinh học (PHSH) là quá trình phá hủy đá dưới hoạt động của sinh vật và sản phẩm của chúng. Đá bị phá hủy do biến đổi cơ học hoặc hóa học. 9 9
- Quá trình hình thành đất TV bậc Tích lũy Chết đi Tích lũy VSV VSV thấp chất hữu chất hữu Tự dị Tảo, rêu, cơ cơ dưỡng đi dưỡng địa y ết Phong phú Ch chất hữu cơ VSV Nguyên sinh Động vật đất Thực vật Dị dưỡng đv Giun, côn bậc cao phát triển Trùng roi, trùng Cành lá mạnh amip rụng Như vậy, đất được Phong hóa hình thành qua 2 quá Tích lũy chất trình hữu cơ 10
- CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT KHÍ HẬU ĐÁ VÀ ĐỊA MẪ U HÌNH CHẤT ĐẤT CON NGƯỜ THỜI I GIAN SINH VẬT 11
- Thành phần cơ bản của đất 2. Do đá phá hủy 1. Do động vật 3. Thực chất là Vô cơ phân hủy Dung dich đất Hữu cơ Nước 5. Côn trùng, Đất Nguyên sinh, 4. O2, CO2, N2 Tảo … … Sinh vật Không khí 12 12
- III. HỆ VI SINH VẬT TRONG ĐẤT TỰ NHIÊN 13 Hình 1.3. Thành phần sinh vật đất 13
- 1. Động vật đất Là tất cả những động vật có hoạt động sống phụ thuộc hoặc có ít nhiều liên quan đến môi trường đất. Ý nghĩa của động vật đất: Chuột chũi - Tạo lỗ hổng trong đất . - Phân động vật cung cấp thành phần dinh dưỡng cho đất, gắn kết các hạt đất tạo cho đất có cấu trúc. - Nhào trộn các chất hữu cơ tạo thành các phức chất mùn-sét bền vững, đó là những phức hệ hấp phụ ion tốt. Giun đất Kiến Mối 14 14
- 2. Thực vật đất - Thực vật bật thấp: tảo đơn bào, nấm, địa y… phân hủy hợp chất hữu cơ, làm sạch môi trường, nâng cao độ phì… - Thực vật bậc cao: giữ đất, giữ nước, hạn chế rửa trôi, làm giàu thành phần hữu cơ. - Mỗi loại đất đều có 1 thảm thực vật đặc trưng. 15 15
- 3. VI SINH VẬT ĐẤT Nhóm vi khuẩn Nhóm xạ khuẩn Nhóm nấm Tảo Nhóm Vi sinh vật đất Nguyên sinh động vật 16 16
- Vi sinh vât: -Là những sinh vật có kích thước bé không quan sát được bằng mắt thường mà phải dùng kính hiển vi mói nhìn thấy. Kích thước được đo bằng μm hoặc nm. * Đặc điểm chung: -Có khả năng hấp thu và chuyển hoá mạnh vật chất do bề mặt tiếp xúc lớn. - Có khả năng thích ứng cao với điều kiện môi trường và dễ biến dị nên việc chọn lọc và duy trì một loài VSV nào đó là rất khó. - Sinh trưởng và phát triển nhanh. -Phổ biến ở mọi nơi trong mọi điều kiện . * Vai trò chung: -Phân giải xác động vật, thực vật tạo độ dày tầng mùn. - Tăng độ phì nhiêu của đất (cố định nitơ tự do). - Tham gia quá trình chu chuyển các nguyên tố hoá học. 17 17
- 3.1. Vi khuẩn (Bacteria) Trong đất vi khuẩn chiếm tới 90 % tổng số sinh vật. Khối lượng của chúng trong đất có thể lên tới hàng tấn (trong đất đồng cỏ ôn đới đạt 10 tấn/ ha). Có rất nhiều loài vi khuẩn với chức năng khác nhau trong đất, ta có thể phân biệt ra một số như sau: Vi khuẩn phân giải chất hữu cơ không chứa đạm Vi khuẩn phân giải protein, ure giải phóng amoniac Vi khuẩn phản nitrat hóa Vi khuẩn tổng hợp nitơ tự do Vi khuẩn ôxy hóa lưu huỳnh Vi khuẩn ôxy hóa sắt Vi khuẩn phân giải P, K. Vi khuẩn Gram dương, Gram âm 18 18
- 3.2. Xạ khuẩn - Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong đất, chúng tham gia vào quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất như xelluloza, tinh bột, … góp phần khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. - Tham gia vào quá trình hình thành các axit mùn. - Một vài loại có khả năng cố định Nitơ khi cộng sinh với rễ cây không thuộc bộ đậu. - Tạo ra chất kháng sinh làm giảm vi sinh vật gây bệnh trong đất đối với cây trồng. 19 19
- 3.3 Nấm Nấm trong đất ( Fungi) * Gồm có các loài nấm đa bào và nấm sợi sinh thể quả lớn. * Nấm trong đất là sinh vật ưa khí, tuỳ theo cách dinh dưỡng có thể chia thành 3 nhóm: - Nấm hoại sinh - Nấm ký sinh -Nấm rễ * Vai trò: -Phân giải xác hữu cơ cho đất - Vai trò trong quá trình mùn hoá 20 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án kiểm toán - Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán nhà nước
38 p | 837 | 241
-
Đề tài: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI HƯƠNG THƠM TRONG SẢN XUẤT BÁNH MÌ
22 p | 490 | 109
-
Bài thuyết trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước (1890-1911)
14 p | 400 | 61
-
Đề tài " QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI - XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG "
80 p | 215 | 58
-
Quá trình hình thành và phương pháp sử dụng tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
51 p | 176 | 52
-
Đề tài: Phật giáo quá trình hình thành và phát triển
31 p | 167 | 36
-
Quá trình hình thành và phương pháp cấu tạo học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
28 p | 142 | 34
-
Quá trình hình thành một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tiềm lực kinh tế
100 p | 196 | 33
-
Quá trình hình thành và phương pháp giải quyết thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
42 p | 116 | 25
-
Đề tài: “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”..
28 p | 121 | 25
-
Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ năm 2007: Quá trình hình thành “Cộng đồng Đông Á” và vai trò của nó đối với sự phát triển của khu vực
379 p | 117 | 16
-
Thuyết trình: Quá trình hình thành đồng tiền chung SDR, EU, ACU
32 p | 139 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý quá trình hình thành tài sản công tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh
102 p | 41 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý quá trình hình thành tài sản công tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh
26 p | 39 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy của động cơ dual fuel (biogas-diesel)
27 p | 64 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Đô thị Tiên Yên (Quảng Ninh): Quá trình hình thành và biến đổi
95 p | 34 | 6
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Quá trình hình thành và phát triển của thành phố Lạng Sơn từ năm 1925 đến năm 2012
30 p | 73 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn