CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD – LT22<br />
Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI<br />
Rf<br />
<br />
Câu 1 (2đ): Cho sơ đồ mạch cộng không đảo dùng Op-Amp như hình vẽ sau: Giả sử rằng Op-Amp lí tưởng và dòng vào IP = 0, biết các thông số của mạch như sau: R1 = R2 = R, R0 = 3,3k , Rf = 4,7k , U1 = 2mV, U2 = 3mV. Hãy xác định điện áp ngõ ra của mạch.<br />
<br />
R1<br />
<br />
U1 U2<br />
<br />
I1<br />
R2<br />
<br />
4<br />
<br />
N<br />
<br />
2 6 3 +<br />
<br />
I2 P<br />
Ro<br />
<br />
U<br />
7<br />
<br />
Câu 2 (2đ): Cho sơ đồ mạch điều chỉnh âm sắc như hình vẽ:<br />
R4 33k C2 100uF<br />
+<br />
<br />
+9V<br />
<br />
R2 10k Q4 R1 10k C1 + 3,3uF R3 15k C4 Q1 Q2 R6 3k3 R5 3k3 Q3 C3 100 10 R8 3k3 C1 3,3uF + R9 3k3<br />
<br />
In<br />
<br />
Out<br />
R10 10k<br />
<br />
R7 22k<br />
<br />
CUT<br />
VR1 50k R11 560 L1 1,4H<br />
+<br />
<br />
VR2 50k R12 560<br />
<br />
VR3 50k R13 560<br />
<br />
VR4 50k R14 680<br />
<br />
VR5 50k R15 680 L5 10H C10 223<br />
<br />
C6 4,7uF<br />
<br />
L2 400mH C7 1uF<br />
<br />
L3 100mH C8 223<br />
<br />
L4 30H C9 472<br />
<br />
BOOST 60Hz 250Hz 1KHz 3,5KHz 10KHz<br />
<br />
Hãy nêu tác dụng linh kiện và nguyên lý hoạt động của mạch.<br />
<br />
+<br />
<br />
Câu 3 (3đ): a) Trình bày chức năng của mạch Sled Servo trong máy CD/VCD b) Giải thích sơ đồ khối của mạch sau:<br />
Tầng lái<br />
<br />
Tracking Servo<br />
<br />
TEO Drive (ngõ ra Tracking Servo)<br />
<br />
Intergral circuit (mạch phân tich) Buffer<br />
+<br />
<br />
Comparator (So sánh)<br />
<br />
SW2 Vref M<br />
<br />
Sơ đồ khối mạch Sled Servo<br />
<br />
Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br />
<br />
………, ngày……..tháng……….năm……….. DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD – LT22<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm 0.5đ 0.5đ<br />
<br />
I. Phần bắt buộc 1 Theo sơ đồ mạch điện ta có:<br />
Ro UN = .U r (1) Ro R f<br />
<br />
Áp đụng định luật Kirrchoff 1 tại nút P ta có: I1 + I2 = 0<br />
<br />
<br />
U1 U P U 2 U P 0 R1 R2<br />
<br />
U P 1 1 U1 U 2 R R R R2 1 2 1<br />
<br />
Do Op-Amp lí tưởng nên ta có:UP = UN<br />
Ro U r 1 1 U1 U 2 R R R Ro R f R2 1 2 1<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
Do R1 = R2 = R nên biểu thức (4) được viết lại như sau:<br />
Ro U r 2 U1 U 2 Ro R f R R R0 R f 4,7 3,3 (U1 U 2 ) .(2 3) 20mV Ur 2 2<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
2<br />
<br />
CUT: suy giảm BOOST: tăng cường. Q1 được phân cực hồi tiếp âm dòng điện bằng điện trở R2, R3. Điện trở R1 hạn dòng tín hiệu ở ngõ vào để giảm méo tín hiệu. R10 phối hợp trở kháng ngõ ra, tụ C3 mắc song song điện trở R8 mạch lọc lấy tín hiệu hồi tiếp. Mạch được thiết kế theo kiểu lọc dải thông hẹp, thường chia dải âm tần<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
thành 5 khoảng tần số âm thanh tiêu biểu: - 60Hz: âm thanh trầm. - 250Hz: tiếng nói hay tiếng hát của giọng nam. - 1kHz: âm thanh trung bình, tiếng nói hay tiếng hát của giọng nữ. - 3,3kHz: âm thanh trong trẻo, tiếng ngân cao, tiếng hót của chim muôn ... - 10kHz: âm thanh bổng, tiếng kèn, tiếng hú ... Xét mạch lọc tần số 60Hz: Bộ cộng hưởng tại tần số 60Hz gồm: R11, L1 và C6. Trường hợp khi chỉnh biến trở về vị trí Boost: tín hiệu 60Hz được lấy ra ở ngõ ra chân EQ1 được chia làm 2 đường, 1 đường đi vào chân BQ2, 1 đường đi qua mạch cộng hưởng, nhưng do biến trở bị đẩy về vị trí Boost nên bị biến trở VR1 sẽ có giá trị lớn làm tín hiệu 60Hz không đi qua bộ cộng hưởng được, do đó tín hiệu vào Q2 không hề bị suy giảm. Đồng thời Q2, Q4 tiếp tục khuếch đại tín hiệu có tần số 60Hz này lên và cho ra tín hiệu ở chân CQ4 là lớn nhất. Tín hiệu ngõ ra này được hồi tiếp qua mạch lọc (C3 và R8) đưa về chân BQ3 và được đưa đến mạch cộng hưởng tương ứng rồi xuống mass, nên Q3 sẽ không nhận được tín hiệu hồi tiếp này để làm suy giảm tín hiệu đưa vào Q2. Do đó, tín hiệu ứng với tần số 60Hz ở ngõ ra không hề bị suy giảm. Trường hợp khi vặn biến trở từ từ về vị trí CUT: thì VR1 sẽ giảm dần điện trở nên tín hiệu ứng với tần số sẽ bị suy giảm khi đi vào chân BQ2, đồng thời tín hiệu hồi tiếp sẽ ít bị thoát mass nên sẽ vào chân BQ3 với biên độ tăng dần và sẽ làm hạn chế biên độ của tần số này ngay tại mạch khuếch đại vi sai. Trường hợp khi vặn hết biến trở về vị trí CUT: thì tín hiệu 60Hz tại ngõ ra của Q1 sẽ theo mạch cộng hưởng xuống hết mass, do đó Q2 sẽ không được nhận tín hiệu này. Đồng thời tín hiệu hồi tiếp sẽ bị ngăn cản hoàn toàn bởi biến trở 50K VR1 nên tín hiệu hồi tiếp sẽ không đi qua mạch cộng hưởng để xuống mass được, vì vậy tín hiệu hồi tiếp này sẽ đưa hết vào Q3 và khống chế tín hiệu 60Hz một lần nữa tại mạch vi sai, làm cho tín hiệu ở ngõ ra không có tần số 60Hz.<br />
3<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
Tương tự cho những mạch lọc tần số 250Hz, 1kHz, 3,3kHz, 10kHz. a) Chức năng mạch Sled Servo: Mạch Sled Servo có nhiệm vụ điều khiển động cơ dịch chuyển cụm quang học từ trong ra ngoài đĩa hoặc ngược lại. Mạch Tracking Servo có tầm điều khiển khoảng 80 Track. Nếu cụm quang học lệch khỏi 80 Track này thì mạch Sled Servo sẽ kéo cụm quang học<br />
<br />
1đ<br />
<br />
dịch chuyển 1 khoảng 80 Track. b) Giải thích sơ đồ khối mạch Sled Servo: Điện áp trung bình của tín hiệu tracking error (TE) từ mạch tracking servo đưa tới, có giá trị răng theo thời gian, tín hiệu này được đưa tới mạch tích phân để sửa dạng tính hiệu sau đó đưa tới tầng so sánh để so sánh với thành phần chuẩn kết quả áp sai lệch sled motor tạo ra để lái sled motor sau cho vật kính được giữ trong tầm điều chỉnh so với điện áp chuẩn ngay tại tâm của hệ cơ. Trong chế độ tìm bản nhạc, thì vi xử lý xuất lệnh tác động Switch SW2 đóng để cô lập mạch Servo ra khỏi hệ thống. Lúc này mạch khuếch đại thuật toán chỉ tác động bởi dòng âm hoặc dòng dương bởi 2 Switch S1, S2. Hai Switch cũng chịu tác động từ vi xử lý đưa tới làm cho Sled motor dịch chuyển cụm quang học theo chiều thích hợp đã được định trước. Cộng (I) II. Phần tự chọn, do trường biên soạn<br />
……………ngày ……tháng …….năm DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI 1đ<br />
<br />
7đ<br />
<br />