intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi hết môn: Tài chính tiền tệ

Chia sẻ: In The End | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

186
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi hết môn "Tài chính tiền tệ" giới thiệu đến các bạn một số dạng đề thi môn Tài chính tiền tệ, tài liệu giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng đề thi. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi hết môn: Tài chính tiền tệ

  1. Đề thi môn TCTT của Thầy Sử Đình Thành  ĐỀ THI HẾT MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Khóa: 18 Ngày thi: 26/04/2009 Thời gian thi: 75 phút (được sử dụng tài liệu) Câu 1: Nêu cơ sở khoa học của việc chính phủ tham gia vào quản lý hệ thống tài chính bằng  các “qui định” (Regulations)? Cuộc khủng hoảng tài chính của nước Mỹ là do các qui định quản lý của hệ thống tài chính  quá lỗi thời. Nhận định này đúng hay sai? Giải thích? Câu 2: Theo S.Mishkin (2004): … “Cổ phiếu không phải là hình thức tài trợ vốn quan trọng  hơn các trung gian tài chính đối với các doanh nghiêp”… Hãy dùng lý thuyết thông tin bất cân xứng để bình luận nhận định trên và nêu ra các giải pháp  để giúp hệ thống các ngân hàng thương mại phát triển bền vững và lành mạnh? Ðề: Đề thi môn TCTT của Thầy Sử Đình Thành  Đề thi môn TCTT lớp Ngày 1 (đại ý) Câu 1, phân tích mối quan hệ lý thuyết kỳ vọng hợp lý và lý thuyết thị trường hiệu quả. Liên  hệ lý thuyết thị trường hiệu quả với thị trường chứng khoán VN. Câu 2, Chính sách kích cầu của Chính phủ VN 8 tỷ USD sẽ làm bội chi ngân sách 8%GDP.  Các nhà kinh tế e ngại sẽ dẫn đến lạm phát.  Các anh chị có đồng ý với quan điểm trên không? giải thích?  Đề thi Tài Chính Tiền Tệ : 2010.04.25 Lớp UEH_K19_D6 (Thầy Sử Đình Thành) Câu 1 :  ­ Phân tích những lợi ích chi phí khi tham gia khu vực đồng tiền chung. ­ Nhưng điều kiện cơ bản khi xây dựng khu vực đồng tiền chung. ­ Nhận định về điều kiện xây dựng đồng tiền chung khu vực Asean. Câu 2 :  ­ Phân tích lợi ích và chi phí đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. ­ Đánh giá khái quát về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta. ­ Các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
  2. Đêm 7­K20: (thầy Diệp Gia Luật) ­ Ngày 17/04/2011 *Câu 1:*  Anh, chị có nhận xét gì về chính sách tài chính và tài khóa của Việt Nam  hiện nay.  *Câu 2:* ­         Khủng hoảng tài chính là gì?  ­         Nguyên nhân cuộc khủng hoảng năm 2007?  ­         Rút ra bài học kinh nghiệm và giải pháp cho Việt Nam. đề thi K20, đêm 8, cô Mai Hoài. (Ngày 17/04/2011) tg 75', đề mở 1/ sử dụng mô hình "k gian tài khóa" phân tích khả năng quản lý nợ công bền vững ở Việt  Nam? 2/ phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận/yếu tố của hệ thống tài chính? theo anh/chị, ở  Việt Nam hiện nay cần tập trung củng cố những bộ phận/ yếu tố nào? Đêm 5 ­ K20 – Cô Bình Minh (Ngày 17/04/2011)  1. Phân tích sự phối hợp Chính sách tài khóa và tiền tệ để kiểm soát lạm  phát ở VN.   2. Có ý kiến cho rằng, thị trường mở sẽ tài trợ cho sự nghiệp công nghiệp  hóa và hiện đại hóa nước ta. Anh chị hãy dựa trên lý thuyết cấu trúc tài  chính bình luận ý kiến trên và đề xuất giải pháp.  Đêm 13 ­ K20 ­ Cô Bình Minh (Ngày 17/04/2011)  1. Tác động lấn át các khoản vay của chính phủ đến tư nhân.   2. Có ý kiến cho rằng, thị trường mở sẽ tài trợ cho sự nghiệp công nghiệp  hóa và hiện đại hóa nước ta. Anh chị hãy dựa trên lý thuyết cấu trúc tài  chính bình luận ý kiến trên và đề xuất giải pháp. Đêm 6 _ K20: (Cô Bình Minh) Ngày 08/05/2011 1. Phân tích hiện tượng ‘chèn lấn’ các khoản vay của chính phủ  đối với đầu tư  và xuất  khẩu của khu vực tư. Nêu các giải pháp khắc phục hiện tượng này.
  3. 2. Trình bày các quan điểm lựa chọn cấu trúc tài chính trong điều kiện thông tin bất cân   xứng và khuynh hướng tài trợ  vốn của hệ  thống tài chính Việt Nam trong  thời gian  tới.  Lớp Ngày 4 (Cô Hằng): Ngày 08/05/2011 Câu bắt buộc: Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế các công cụ tài chính­tiền tệ nào  chịu tác động mạnh mẽ nhất. Hãy lấy ví dụ minh họa Câu tự chọn: 1. Trình bày xu hướng cải cách chi tiêu công. Thực trạng   chi tiêu công tại việt Nam như  thế nào? 2. Trình bày điểm giống và khác nhau của các nguồn vốn huy động từ quốc tế. Việt Nam  cần làm gì để kiểm soát dòng vốn nước ngoài vào. Giảng viên : PGS.Ts Dương Thị Bình Minh Đề thi: 90 phút. K16 – Đêm 4 Câu 1: Phân tích phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ. Liên hệ với tình hình thực tiễn của Việt Nam trong thời gian qua? Câu 2: Phân tích hiện tượng ‘chèn lấn’ các khoản vay của chính phủ đối với đầu tư và xuất khẩu của khu vực tư. Nêu các giải pháp khắc phục hiện tượng này. (Học viên đươc phép tham khảo tài liệu trong phòng thi) K17 Đêm 2 (cô Bình Minh dạy).  Đề thi mở gồm 2 câu: 1. Trình bày nội dung cải cách hệ thống ngân hàng theo hướng tự do hóa tài chính. 2. Những yếu tố tác động trực tiếp đến việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI)? Phân tích  các giải pháp mở rộng thu hút nhanh vốn FDI tại Việt Nam. K19 Đêm 1 (ngày 07/03/2010): GV: GS.TS. Dương Thị Bình Minh
  4. Thời gian : 75' (được tham khảo tài liệu) Câu 1: Phân tích tính phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều kiện  lạm phát cao. Liên hệ tình hình thực tiễn của VN trong thời gian qua. Câu 2: Trình bày các quan điểm lựa chọn cấu trúc tài chính trong điều kiện thông tin bất cân  xứng và khuynh hướng lựa chọn cấu trúc vốn trong hệ thống tài chính của VN trong thời gian  tới. Đề thi TCTT Khóa 19 ­ thầy Diệp Gia Luật. Thời gian 75 phút Đc tham khảo tài liệu Câu 1: theo các anh, chị Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu tạo ra những thời cơ và thách thức gì đối với các  doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ làm gì để tận dụng thời cơ và khắc  phục thách thức để phát triển. Câu 2: Anh, chị hãy cho biêt: ­ Tự do hóa tài chính là gì? ­ Lợi ích và chi phí của tự do hóa tài chính. ­ tiến trình tự do hóa tài chính ở Việt Nam. ­Giải pháp thúc đẩy tự do hóa tài chính ổn định và bền vững ở Việt Nam.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0