intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG cấp huyện môn Vật lí lớp 8 năm 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Nam Trực

Chia sẻ: Ngô Văn Dũng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

2.871
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề thi HSG cấp huyện môn Vật lí lớp 8 năm 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Nam Trực có đáp án sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG cấp huyện môn Vật lí lớp 8 năm 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Nam Trực

  1. PHÒNG GD & ĐT NAM TRỰC ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017 Môn Vật lí – Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 150 phút (Đề thi gồm 01 trang) Bài 1: (5,0 điểm) M ột chiếc xe dự  định đi từ  A đến B trong một khoảng thời gian là t.  Nếu xe chuyển động từ  A đến B với vận tốc v 1 = 48km/h thì xe sẽ  đến B sớm hơn 18   phút so với dự định. Nếu xe chuyển động từ  A đến B với vận tốc v2 = 12km/h thì xe sẽ  đến B muộn hơn 27 phút so với dự định. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự  định t. b) Để  chuyển động từ  A đến B đúng thời gian t theo dự  định, xe chuyển động từ  A  đến C với vận tốc v1 = 48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v 2 = 12  km/h. Tính quãng đường AC. Biết C là một điểm nằm trên quãng đường AB. Bài 2: (4,0 điểm) Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng D  = 7500 kg/m3 nổi trên mặt  nước. Biết tâm của quả  cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt thoáng của nước. Bên   trong quả  cầu có một phần rỗng có thể  tích V0. Biết khối lượng của quả  cầu là 350g,  khối lượng riêng của nước Dn = 103 kg/m3. a) Tính V0. b) Người ta bơm nước vào phần rỗng của quả cầu. Hỏi phải bơm khối lượng nước là  bao nhiêu để quả cầu bắt đầu chìm toàn bộ trong nước? Bài 3:  (5,0 điểm)  Có hai bình cách nhiệt đủ  lớn, đựng cùng một lượng nước, bình 1  ở  nhiệt độ t1 và bình 2 ở nhiệt độ t2.  Lúc đầu người ta rót một nửa lượng nước trong bình 1   sang bình 2, khi đã cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ nước trong bình 2 tăng gấp đôi nhiệt   độ ban đầu. Sau đó người ta lại rót một nửa lượng nước đang có trong bình 2 sang bình 1,   nhiệt độ  nước trong bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là 300C. Bỏ  qua sự  trao đổi nhiệt với  môi trường. a) Tính nhiệt độ t1 và t2. b) Nếu rót hết phần nước còn lại trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ  nước trong  bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Bai 4 ̀ : (4,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150 cm2 cao h =  30cm, khối gỗ  được thả  nổi trong hồ  nước sâu sao cho khối gỗ  thẳng đứng. Biết trọng   lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và trọng lượng riêng của nước  là dn = 10000 N/m3. Bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ. a) Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ ?                b) Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi nước theo phương thẳng  đứng ?  Bai 5 ̀ : (2,0 điểm) Nêu một phương án đo trọng lượng riêng d của một quả cân bằng kim   loại đồng chất. Dụng cụ gồm: Một bình chứa nước và có vạch chia thể tích, một quả cân 
  2. cần đo trọng lượng riêng d và có thể chìm trong bình nước, một lực kế lò xo có GHĐ phù  hợp. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d0. ­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­ HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HOC SINH GIOI C ̣ ̉ ẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016­2017 Môn : Vật Lí­ LƠP 8 ́  Bài 1     (5,0 đi :  ểm) Nội dung Điểm a Đổi 18 ph =0,3h,27 ph =0,45h,ta coù: 0.5 3.0 Nếu đi với vận tốc v1 ta có AB =v1(t – 0,3) (1) 0.5 đ Nếu đi với vận tốc v2 ta có AB =v2(t +0,45) (2) 0.5 Từ (1) và (2) ta được: AB =12km, t =0,55h. 1.5 b AC 0.5 2.0 Thời gian đi với vận tốc v1 là  v1 AB − AC 0.5 Thời gian đi với vận tốc v2 là  v2 AC AB − AC Ta coù: + =t 0.5 v1 v2 Giaûi phöôngtrình,ta ñöôïc: AC =7,2km 0.5 Bài 2: (4,0 điểm) Nội dung Điểm a. Gọi V là thể tích của quả cầu. 2.5 đ Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có: FA= P   0.5 V   10Dn =10m  2 0.5 2m 2.0,35 −3  V =  D = 1000 = 0, 7.10 (m ) = 700(cm ) 3 3 n 0.5 Thể tích kim loại làm nên quả cầu là: m 0,35 7.10−4 3 700      V1 =  = = (m ) = (cm3 ) 0.5 D 7500 15 15 Thể tích phần rỗng của quả cầu:  700      V0 = V – V1 = 700 ­     653(cm3) 0.5 15
  3. b.  Khi quả cầu bắt đầu chìm trong nước, ta có:  F A = P 0.5 1.5 đ  10DnV = 10(m+mn)  0.5   mn = DnV – m = 1000.0,7.10­3 – 0,35 =0,35(kg) = 350(g) Vậy: Khối lượng nước đổ  vào để  quả  cầu bắt đầu chìm toàn bộ  trong   nước là:  mn= 350gam. 0.5 Bài 3: ( 5,0 điểm) Nội dung Điểm a. Tính nhiệt độ của nước trong các bình: 3.0 đ Gọi khối lượng nước trong mỗi bình là m, nhiệt dung riêng của nước là c,  ta có: Sau lần rót thứ nhất: m c(t1 − 2t2 ) = mc(2t2 − t2 ) 0.5 2                                 (1) � t1 = 4t2 0.5 Sau lần rót thứ hai:   m 3m c(t1 − 30) = c(30 − 2t 2 ) 0.5 2 4       (2) � 2(t1 − 30) = 3(30 − 2t2 ) 0.5 Giải hệ (1) và (2) ta được:   600 150 t1 42,860 C ,    t2 10,710 C 14 14 1.0 b. Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt: 2.0 Về mặt trao đổi nhiệt, 3 lần rót trên tương đương với việc rót 1lần toàn bộ  0.5 nước từ bình 2 sang bình 1, gọi t là nhiệt độ cân bằng: mc(t1 − t ) = mc(t − t2 ) 0.5 t1 + t2 750     1.0 t= = 26,780 C 2 28 Bài 4: (4,0 điểm) Nội dung Điểm a. Gọi chiều cao phần khối gỗ chìm trong nước là  x (cm) thì phần khúc gỗ  2.5 đ nổi trên mặt nước là (h ­ x ) 0.5 +  Trọng lượng khối gỗ : P = dg . Vg = dg . S . h  0.5 ( dg là trọng lượng riêng của gỗ ) 0.5
  4. 0.5  x 0.5 +  Lực đấy Acsimet tác dụng vào khối gỗ : FA = dn . S . x  +  Khối gỗ cân bằng nên ta có :  P = FA   x = 20cm b. Lập luận: Lực kéo vật tăng dần từ 0 đến P (N) 0.25 1.5 đ 0+ P 1 Lực trung bình kéo vật là Ftb =  = P 0.25 2 2 Khi đó công phải thực hiện là   1 A = Ftb.x = P .x  0.5 2 =… =0,045 (J ) 0.5 Bài 5: (2,0 điểm) Nội dung Điểm ­ Dùng lực kế đo trọng lượng P1 của quả cân trong không khí. 0.25 ­ Dùng lực kế đo trọng lượng P2 của quả cân khi nhúng chìm trong nước. 0.25 ­ Xác định lực đẩy Acsimet lên quả cân: FA = P1 – P2 0.5 FA 0.5 ­ Xác định thể tích của quả cân:  FA = d 0V � V = . d0 P1 ­Xác định được trọng lượng riêng của quả cân:  d = . 0.5 V   L  ưu ý:   ­ Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu thành phần trong bài và không làm  tròn. ­ Nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng và phù hợp kiến thức chương trình thì  cho điểm tương đương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2