TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
KHOA NGÂN HÀNG<br />
<br />
ĐỀ TÀI:<br />
<br />
DỰ ÁN<br />
XÂY DỰNG TRANG TRẠI TRỒNG NẤM<br />
MĂNG ĐEN – KON TUM<br />
<br />
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Thầy Lê Hoài Ân.<br />
NHÓM THỰC HIỆN<br />
<br />
: Nhóm 8.<br />
<br />
LỚP HỌC PHẦN<br />
<br />
: D01.<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2017.<br />
<br />
MỤC LỤC:<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN. ................................................................................. 4<br />
1.<br />
<br />
Tên dự án. .................................................................................................................... 4<br />
<br />
2.<br />
<br />
Địa điểm đầu tư. ........................................................................................................... 4<br />
<br />
3.<br />
<br />
Diện tích. ...................................................................................................................... 4<br />
<br />
4.<br />
<br />
Tổng thể mặt bằng dự án............................................................................................... 4<br />
<br />
5.<br />
<br />
Mục tiêu. ...................................................................................................................... 4<br />
<br />
6.<br />
<br />
Tổng mức đầu tư........................................................................................................... 4<br />
<br />
7.<br />
<br />
Căn cứ pháp lý.............................................................................................................. 4<br />
<br />
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP. ......................................................................... 5<br />
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ. ......................................................................... 5<br />
1.<br />
<br />
Xác định sản phẩm của dự án. ....................................................................................... 5<br />
1.1.<br />
<br />
Nấm rơm. ................................................................................................................. 5<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Đặc điểm sinh học .................................................................................................... 6<br />
<br />
2.<br />
<br />
Lựa chọn công nghệ, phương pháp sản xuất, quy trình kỹ thuật. .................................... 6<br />
2.1.<br />
<br />
Xây dựng nhà trồng nấm. .......................................................................................... 6<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
Phương pháp và quy trình công nghệ......................................................................... 7<br />
<br />
3.<br />
<br />
Xác định công xuất dự án. ......................................................................................... 9<br />
<br />
4.<br />
<br />
Khu đất xây dựng công trình. .................................................................................... 9<br />
<br />
5.<br />
<br />
Vấn đề môi trường và xử lý chất thải......................................................................... 9<br />
<br />
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING.................................................................... 10<br />
1.<br />
<br />
Chiến lược về sản phẩm. ............................................................................................. 10<br />
<br />
2.<br />
<br />
Chiến lược về giá. ....................................................................................................... 10<br />
<br />
3.<br />
<br />
Chiến lược xúc tiến. .................................................................................................... 10<br />
<br />
4.<br />
<br />
Chiến lược quảng cáo hình ảnh online......................................................................... 10<br />
<br />
CHƯƠNG 5: ĐÁNG GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG. ............................................................. 11<br />
1.<br />
<br />
Tầm quan trọng về môi trường của công nghiệp trồng Nấm. ....................................... 11<br />
<br />
2.<br />
<br />
Tái chế chất thải hữu cơ vào Nấm, Biogas và Biofertilizer. ......................................... 11<br />
<br />
3.<br />
<br />
Phục hồi môi trường bị hư hỏng do nấm. .................................................................... 11<br />
<br />
4.<br />
<br />
Các sản phẩm phụ khác............................................................................................... 12<br />
<br />
5.<br />
<br />
Thuốc trừ sâu và Kiểm soát Sinh học. ......................................................................... 12<br />
<br />
CHƯƠNG 6: BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ............................................................. 13<br />
1.<br />
<br />
Người phụ trách vận tải. ............................................................................................. 13<br />
<br />
2.<br />
<br />
Người phụ trách công tác bảo dưỡng. .......................................................................... 13<br />
<br />
3.<br />
<br />
Kĩ Sư Hỗ Trợ. ............................................................................................................. 13<br />
<br />
4.<br />
<br />
Quản lý phòng thí nghiệm phân tích thực phẩm........................................................... 13<br />
<br />
5.<br />
<br />
Kiểm toán viên nhóm/Trợ lý kỹ thuật.......................................................................... 13<br />
<br />
6.<br />
<br />
Quản trị Nhân sự. ....................................................................................................... 14<br />
<br />
7.<br />
<br />
Quản lý Dịch vụ Kỹ thuật. .......................................................................................... 14<br />
<br />
CHƯƠNG 7: THẨM ĐỊNH VỀ PHƯƠNG DIỆN TÀI CHÍNH. ............................................................ 14<br />
1.<br />
<br />
BẢNG THÔNG SỐ. ................................................................................................... 14<br />
1.1.<br />
<br />
Chi phí cố định ban đầu. ......................................................................................... 14<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Chi phí nguyên vật liệu. .......................................................................................... 14<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Bảng thông số. ........................................................................................................ 15<br />
<br />
2.<br />
<br />
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH. ......................................................................................... 16<br />
2.1.<br />
<br />
Tổng vốn đầu tư. ..................................................................................................... 16<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
Nguồn tài trợ........................................................................................................... 16<br />
<br />
2.3.<br />
<br />
Khấu hao. ............................................................................................................... 16<br />
<br />
2.4.<br />
<br />
Lịch vay và trả nợ. .................................................................................................. 16<br />
<br />
2.5.<br />
<br />
Doanh thu. .............................................................................................................. 17<br />
<br />
2.6.<br />
<br />
Chi phí hoạt động.................................................................................................... 17<br />
<br />
2.7.<br />
<br />
Kết quả kinh doanh. ................................................................................................ 17<br />
<br />
2.8.<br />
<br />
Dự trù vốn lưu động trong giai đoạn hoạt động. ...................................................... 17<br />
<br />
2.9.<br />
<br />
Dòng tiền hoạt động kinh doanh. ............................................................................. 17<br />
<br />
2.10.<br />
<br />
Hiệu quả dự án theo quan điểm TIPV..................................................................... 18<br />
<br />
2.11.<br />
<br />
Dòng tiền theo quan điểm EPV. ............................................................................. 18<br />
<br />
2.12.<br />
<br />
Hiệu quả dự án theo quan điểm EPV. ..................................................................... 18<br />
<br />
CHƯƠNG 8: HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI. ...................................................................................... 18<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN.<br />
Việt Nam là một đất nước nông nghiệp từ lâu đời. Trước xu thế công nghiệp hóa, hiện đai hóa, thì<br />
một đất nước có truyền thống về nông nghiệp vẫn nên lấy nông nghiệp làm điểm tựa để phát triển. Nghề<br />
trồng Nấm ở Việt Nam là một nghề mới mà không mới, không mới bởi vì người Việt biết đến công dụng<br />
và trồng nấm để sử dụng như một loại thực phẩm và dược phẩm từ lâu, nhưng chưa mới là tại vì so với<br />
những đất nước như Nhật Bản, Hàn Quốc thì công nghệ và trình độ sản xuất nấm của Việt Nam còn thấp,<br />
chưa mang lại hiệu quả kinh tế cho đất nước. Xét thấy sự phát triển của ngành Nấm hiện nay còn hạn chế,<br />
chưa tương xứng với tiềm năng nên nhóm em đề xuất thực hiện dự án trồng Nấm tại khu vực xã Măng Đen,<br />
tỉnh Kon Tum với mục tiêu là đưa Nấm trở thành một ngành nghề mang lại hiệu quả kinh tế cho khu vực<br />
Măng Đen này, từ đó mở rộng ra những khu vực phụ cận như Gia Lai, Đăk Lăk.<br />
<br />
1. Tên dự án.<br />
Xây dựng trang trại nấm Măng Đen.<br />
<br />
2. Địa điểm đầu tư.<br />
Khu vực xã Măng Đen, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum.<br />
<br />
3. Diện tích.<br />
10.000 m2.<br />
<br />
4. Tổng thể mặt bằng dự án.<br />
Khu nhà trồng nấm gồm 10 nhà trồng liên tiếp, cách nhau khoảng 2,5m, diện tích mỗi nhà là 150m2,<br />
trong đó chiều dài là 15m, rộng 10m. Ngoài ra còn có các công trình phụ như: nhà kho chứa nguyên<br />
liệu, máy hấp, sân phơi, khu nhào đất…<br />
<br />
5. Mục tiêu.<br />
Xây dựng trang trại trồng nấm có khả năng cung cấp 72 tấn nấm mỗi năm cho địa phương và khu<br />
vực lân cận.<br />
<br />
6. Tổng mức đầu tư.<br />
738 triệu đồng.<br />
<br />
7. Căn cứ pháp lý.<br />
-<br />
<br />
Thông tư số 42/2003/TT – BTC quy định về mức thuế môn bài cho hộ kinh doanh cá thể và đối với<br />
Doanh nghiệp.<br />
Thông tư số 78/2014/TT – BTC và Thông tư 96/2015/TT – BTC về cách tính thuế thu nhập doanh<br />
nghiệp.<br />
Thông tư 45/2013/TT – BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.<br />
Nghị định số 38/2012/NĐ – CP về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực<br />
phẩm.<br />
<br />
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP.<br />
Việt Nam hiện là một đất nước có nền sản xuất nông nghiệp làm nền tảng, do đó việc phát triễn<br />
nông nghiệp, nông thôn được coi là vấn đề then chốt và ảnh hưởng mạnh đến sự phát triễn kinh tế - xã hội.<br />
Nông nghiệp Việt Nam được ghi nhận là có sự tiến bộ vượt bậc. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu<br />
hàng đầu các mặt hàng nông sản, lương thực và nằm trong nhóm 5 nước xuất khẩu lớn nhất.<br />
Ngành sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu đã hình thành và phát triển mạnh trên thế giới, đặc biệt<br />
trong những thập niên gần đây. Nấm phát triển ở cả các nước đã phát triển như Pháp, Ý, Nhật, Đài Loan,<br />
Mỹ… lẫn các nước đang phát triển như Trung Quốc, Thái Lan... Với hình thức sản xuất công nghiệp cơ<br />
giới hóa lẫn hình thức sản xuất thủ công.<br />
Ở nước ta, những năm gần đây nghề nấm cũng đang có bước phát triển mạnh, sản lượng đạt khoảng<br />
100 ngàn tấn/năm, hình thành ở nhiều nơi các làng nấm, trang trại nấm, việc tiêu thụ nấm cũng tăng dần,<br />
mục tiêu đạt 1 triệu tấn n và 200 triệu USD xuất khẩu hoàn toàn khả thi. Hiện nay, Việt Nam đang nuôi<br />
trồng 6 loại nấm phổ biến, phân bố ở các địa phương như sau:Nấm rơm trồng ở các tỉnh đồng bằng sông<br />
Cửu Long (Đồng Tháp, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ…) chiếm 90% sản lượng nấm rơm cả nước.Mộc<br />
nhĩ trồng tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ chiếm 50% sản lượng mộc nhĩ trong toàn quốc.Nấm mỡ,<br />
nấm sò, nấm hương chủ yếu được trồng ở các tỉnh miền Bắc, sản lượng mỗi năm đạt khoảng 30.000 tấn.Nấm<br />
dược liệu: Linh chi, Vân chi, Đầu khỉ… mới được nuôi trồng ở một số tỉnh, thành phố, sản lượng mõi năm<br />
đạt khoảng 150 tấn.<br />
Nấm ăn là những loại nấm không độc hại, được con người dùng làm thực phẩm. Nấm được các y<br />
thư cổ đánh giá là thứ “ăn được, bồi bổ được, có thể dùng làm thuốc, toàn thân đều quý giá”. Trong giới<br />
sinh vật có gần 7 vạn loài nấm, nhưng chỉ có hơn 100 loài có thể ăn hoặc dùng làm thuốc, thông dụng nhất<br />
là mộc nhĩ đen, ngân nhĩ, nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm kim châm, nấm trư linh… Ngoài nguồn thu<br />
hái từ thiên nhiên, người ta đã trồng được hơn 60 loài theo phương pháp công nghiệp với năng suất cao.<br />
Nhiều nhà khoa học cho rằng, nấm sẽ là một trong những thực phẩm rất quan trọng và thông dụng của con<br />
người trong tương lai. Ngoài giá trị cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, nấm ăn còn có nhiều<br />
tác dụng dược lý khá phong phú như: Tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, dự phòng và trị liệu các<br />
bệnh tim mạch, giải độc và bảo vệ tế bào gan, giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư, tim mạch, hạ đường<br />
máu và chống phóng xạ, thanh trừ các gốc tự do và chống lão hóa.<br />
<br />
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.<br />
1. Xác định sản phẩm của dự án.<br />
1.1.<br />
<br />
Nấm rơm.<br />
<br />
Nấm rơm hay nấm mũ rơm (danh pháp hai phần: Volvariella volvacea) là một loài nấm trong họ<br />
nấm lớn sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng<br />
khác nhau như có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính "cây nấm" lớn, nhỏ tùy<br />
thuộc từng loại. Là loại nấm giàu dinh dưỡng. Nấm rơm chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP, D, E, C và chứa<br />
bảy loại a-xít amin. Nấm rơm phổ biến tại các làng quê vì thường được sử dụng làm thực phẩm.<br />
<br />