intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải chi tiết đề thi THPT quốc gia 2018 môn Sinh Học

Chia sẻ: đoàn Ngọc Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

171
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu nhằm phục vụ cho các em học sinh đang ôn luyện kì thi THPT Quốc gia. Hi vọng với tài liệu "Giải chi tiết đề thi THPT quốc gia 2018 môn Sinh Học" này các em sẽ ôn tập thật tốt và tự tin bước vào kì thi quan trọng sắp tới. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải chi tiết đề thi THPT quốc gia 2018 môn Sinh Học

Thầy Phan Khắc Nghệ<br /> <br /> https://www.facebook.com/phankhacnghe<br /> <br /> GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018<br /> MÔN SINH HỌC<br /> 4 ĐỀ GỐC<br /> Thầy Phan Khắc Nghệ – https://www.facebook.com/phankhacnghe<br /> Video LiveStream chỉ có tại Group trên Facebook Thầy Nghệ<br /> <br /> TS. PHAN KHẮC NGHỆ - MOON.VN<br /> (26/6/2018)<br /> Câu 81. Trao đổi nước<br /> Câu 1. Cơ quan nào sau đây của cây bàng thực hiện chức năng hút nước từ đất?<br /> A. Thân.<br /> B. Hoa.<br /> C. Rễ.<br /> D. Lá.<br /> Câu 1. Rễ là cơ quan hút nước.  Đáp án C.<br /> Câu 2.Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?<br /> A. Tế bào mô giậu.<br /> B. Tế bào mạch gỗ.<br /> C. Tế bào mạch rây.<br /> D. Tế bào khí khổng.<br /> Câu 2. Tế bào khí khổng (tế bào hạt đậu) làm nhiệm vụ điều tiết đóng mở khí khổng nên sẽ điều tiết quá<br /> trình thoát hơi nước.  Đáp án D.<br /> Câu 3. Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?<br /> A. Tế bào mạch cây của rễ. B. Tế bào biểu bì của rễ.<br /> C. Tế bào nội bì của rễ.<br /> D. Tế bào mạch gỗ của rễ.<br /> Câu 3. Lông hút chính là tế bào biểu bì, được phát triển từ biểu bì rễ. -> Đáp án B.<br /> Câu 4. Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hập thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?<br /> A. Thân.<br /> B. Rễ.<br /> C. Lá.<br /> D. Hoa.<br /> Câu 4. Rễ là cơ quan hút nước, ion khoáng.  Đáp án B.<br /> Câu 82. Trao đổi khoáng<br /> Câu 1. Ở thực vật, trong thành phần của phôtpholipit không thể thiếu nguyên tố nào sau đây?<br /> A. Magiê.<br /> B. Đồng.<br /> C. Clo.<br /> D. Phôtpho.<br /> Câu 1. Đáp án D.<br /> Câu 2. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?<br /> A. Cacbon.<br /> B. Môlipđen.<br /> C. Sắt.<br /> D. Bo.<br /> Đáp án A.<br /> Câu 3. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?<br /> A. Sắt.<br /> B. Phôtpho.<br /> C. hiđrô.<br /> D. Nitơ.<br /> Đáp án A.<br /> Câu 4. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?<br /> A. Nitơ.<br /> B. Mangan.<br /> C. Bo.<br /> D. Sắt.<br /> Đáp án A.<br /> Câu 83. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật<br /> Câu 1. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?<br /> A. Cá chép.<br /> B. Thỏ.<br /> C. Giun tròn.<br /> D. Chim bồ câu.<br /> Đáp án A.<br /> Câu 2. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện qua da?<br /> A. Cá chép.<br /> B. Châu chấu.<br /> C. Giun đất.<br /> D. Chim bồ câu.<br /> Đáp án C.<br /> Câu 3. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi?<br /> A. Châu chấu.<br /> B. Cá chép.<br /> C. Giun tròn.<br /> D. Chim bồ câu.<br /> Đáp án D.<br /> Câu 4. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?<br /> A. Ếch đồng.<br /> B. Tôm sông.<br /> C. Mèo rừng.<br /> D. Chim sâu.<br /> Đáp án B.<br /> Liên hệ đăng kí vào lớp học cùng Thầy Nghệ tại moon.vn theo đường dẫn:<br /> https://moon.vn/giaovien/phankhacnghe<br /> <br /> Thầy Phan Khắc Nghệ<br /> <br /> https://www.facebook.com/phankhacnghe<br /> <br /> Câu 84. Tuần hoàn máu<br /> Câu 1. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?<br /> A. Châu chấu.<br /> B. Ốc sên.<br /> C. Cá chép.<br /> D. Chim bồ câu.<br /> Đáp án D. Tất cả các loài ếch nhái, bò sát, chim, thú đều có hệ tuần hoàn kép.<br /> Câu 2. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?<br /> A. Chim bồ câu.<br /> B. Cá chép.<br /> C. Rắn hổ mang.<br /> D. Châu chấu.<br /> Các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở.  Đáp án D.<br /> Câu 3. Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?<br /> A. Bó His.<br /> B. Tĩnh mạch.<br /> C. Động mạch.<br /> D. Mao mạch.<br /> Đáp án A.<br /> Câu 4. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?<br /> A. Ốc sên.<br /> B. Châu chấu.<br /> C. Trai sông.<br /> D. Chim bồ câu.<br /> Đáp án D.<br /> Câu 85. Cơ chế di truyền ở cấp phân tử<br /> Câu 1. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?<br /> A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.<br /> B. Tổng hợp phân tử ARN.<br /> C. Nhân đôi ADN.<br /> D. Nhân đôi nhiễm sắc thể.<br /> Sinh tổng hợp protein chỉ diễn ra ở tế bào chất.  Đáp án A.<br /> Câu 2. Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?<br /> A. 5'AXX3'<br /> B. 5'UGA3'<br /> C. 5'AGG3'<br /> D. 5'AGX3'.<br /> Đáp án B.<br /> Câu 3. Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?<br /> A. 5'AUA3'.<br /> B. 5'AUG3'.<br /> C. 5'UAA3'.<br /> D. 5'AAG3'.<br /> Đáp án C.<br /> Câu 4.Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?<br /> A. tARN.<br /> B. rARN.<br /> C. ADN.<br /> D. mARN.<br /> Đáp án B.<br /> Câu 86. Quy luật di truyền<br /> Câu 1. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?<br /> A. aa x aa.<br /> B. Aa x Aa.<br /> C. Aa x aa.<br /> D. AA x AA.<br /> Đáp án C.<br /> Câu 2. Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, phép lại nào sau đây cho đời con gồm<br /> toàn cá thể có kiểu hình lặn?<br /> A. aa x aa<br /> B. Aa x aa<br /> C. Aa x Aa.<br /> D. AA x aa.<br /> Đáp án A.<br /> Câu 3. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ<br /> A. 25%.<br /> B. 12,5%.<br /> C. 50%.<br /> D. 75%.<br /> Đáp án C.<br /> Câu 4. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội?<br /> A. AA x Aa.<br /> B. AA x AA.<br /> C. Aa x Aa.<br /> D. Aa x aa.<br /> Đáp án B.<br /> Câu 87. Di truyền quần thể<br /> Câu 1. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen a của quần thể<br /> này là<br /> A. 0,5.<br /> B. 0,6.<br /> C. 0,3.<br /> D. 0,4.<br /> Vì 0,36aa nên suy ra a = 0,6.  Đáp án B.<br /> Câu 2. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số<br /> kiểu gen AA của quần thể này là<br /> A. 0,48.<br /> B. 0,40.<br /> C. 0,60.<br /> D. 0,16.<br /> 2<br /> Tần số AA = (0,4) = 0,16.  Đáp án D.<br /> Câu 3. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a là 0,7. Theo lí thuyết, tần số<br /> kiểu gen aa của quần thể này là<br /> A. 0,09.<br /> B. 0,49.<br /> C. 0,42.<br /> D. 0,60.<br /> Kiểu gen aa = (0,7)2 = 0,49.  Đáp án B,<br /> Liên hệ đăng kí vào lớp học cùng Thầy Nghệ tại moon.vn theo đường dẫn:<br /> https://moon.vn/giaovien/phankhacnghe<br /> <br /> Thầy Phan Khắc Nghệ<br /> <br /> https://www.facebook.com/phankhacnghe<br /> <br /> Câu 4. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen A của quần thể<br /> này là<br /> A. 0,3.<br /> B.0,7.<br /> C.0,5.<br /> D. 0,4.<br /> T=Vì kiểu gen AA = 0,16  tần số A = 0,4.<br /> Câu 88. Ứng dụng di truyền vào chọn giống<br /> Câu 1. Từ một phôi cừu có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu non có<br /> kiểu gen<br /> A. aabb.<br /> B. aaBB.<br /> C. AAbb.<br /> D. AaBb.<br /> Cấy truyền phôi tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau và giống kiểu gen của phôi ban đầu.  Đáp án<br /> D.<br /> Câu 2. Từ phôi cừu có kiểu gen DdEe, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu con có kiểu<br /> gen<br /> A. DdEe.<br /> B. DDEE.<br /> C. ddee.<br /> D. DDee.<br /> Đáp án A.<br /> Câu 3. Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển với<br /> ADN thể truyền?<br /> A. ADN pôlimeraza.<br /> B. Ligaza.<br /> C. Restrictaza.<br /> D. ARN pôlimeraza.<br /> Đáp án B.<br /> Câu 4. Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?<br /> A. Nuôi cấy hạt phấn.<br /> B. Gây đột biến gen.<br /> C. Nhân bản vô tính.<br /> D. Dung hợp tế<br /> bào trần.<br /> Dung hợp tế bào trần sẽ tạo ra dạng song nhị bội mang đặc điểm di truyền của hai loài.<br />  Đáp án D.<br /> Câu 89. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa<br /> Câu 1. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là<br /> A. đột biến gen.<br /> B. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.<br /> C. biến dị tổ hợp.<br /> D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.<br /> Đột biến là nguyên liệu sơ cấp; Biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp.  Đáp án C.<br /> Câu 2. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm cho một alen dù có lợi cũng<br /> có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể?<br /> A. Giao phối không ngẫu nhiên.<br /> B. Đột biến.<br /> C. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br /> D. Chọn lọc tự nhiên.<br /> Đáp án C.<br /> Câu 3.Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của<br /> quần thể?<br /> A. Chọn lọc tự nhiên.<br /> B. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br /> C. Di - nhập gen.<br /> D. Giao phối không ngẫu nhiên.<br /> Đáp án C.<br /> Câu 4. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể<br /> cùng loài được gọi là<br /> A. giao phối không ngẫu nhiên.<br /> B. chọn lọc tự nhiên.<br /> C. di - nhập gen.<br /> D. đột biến.<br /> Đáp án C.<br /> Câu 90. Phát sinh và phát triển của sinh vật<br /> Câu 1. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây?<br /> A. Đại Tân sinh.<br /> B. Đại Trung sinh.<br /> C. Đại Cổ sinh.<br /> D. Đại Nguyên sinh.<br /> Loài người xuất hiện ở kỉ thứ Tư của đại Tân sinh.  Đáp án A.<br /> Câu 2. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh loài người?<br /> A. Đại Trung sinh.<br /> B. Đại Tân Sinh.<br /> C. Đại Cồ sinh.<br /> D. Đại Nguyên sinh.<br /> Loài người xuất hiện ở kỉ thứ Tư của đại Tân sinh.  Đáp án B.<br /> Câu 3.Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát triển ở đại<br /> nào sau đây?<br /> A. Đại Nguyên sinh.<br /> B. Đại Cổ sinh.<br /> C. Đại Trung sinh.<br /> D. Đại Tân sinh.<br /> Nhóm linh trưởng xuất hiện ở kỉ thứ Ba của đại Tân sinh.  Đáp án D.<br /> Liên hệ đăng kí vào lớp học cùng Thầy Nghệ tại moon.vn theo đường dẫn:<br /> https://moon.vn/giaovien/phankhacnghe<br /> <br /> Thầy Phan Khắc Nghệ<br /> <br /> https://www.facebook.com/phankhacnghe<br /> <br /> Câu 4.Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh các nhóm<br /> linh trưởng?<br /> A. Đại Trung sinh.<br /> B. Đại Nguyên sinh.<br /> C. Đại Tân sinh.<br /> D. Đại Cổ sinh.<br /> Nhóm linh trưởng xuất hiện ở kỉ thứ Ba của đại Tân sinh.  Đáp án C.<br /> Câu 91. Sinh thái học cá thể và quần thể<br /> Câu 1. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống<br /> riêng rẽ. Đây là ví dụ về mối quan hệ<br /> A. ức chế - cảm nhiễm.<br /> B. hỗ trợ cùng loài.<br /> C. cộng sinh.<br /> D. cạnh tranh cùng loài.<br /> Quan hệ làm lợi cho các cá thể cùng loài thì đấy đều là hỗ trợ cùng loài.  Đáp án B.<br /> Câu 2. Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ về<br /> mối quan hệ<br /> A. hỗ trợ khác loài.<br /> B. cạnh tranh khác loài.<br /> C. cạnh tranh cùng loài.<br /> D. hỗ trợ cùng loài.<br /> Quan hệ làm lợi cho các cá thể cùng loài thì đấy đều là hỗ trợ cùng loài.  Đáp án D.<br /> Câu 3. Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi<br /> sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ<br /> A. hỗ trợ cùng loài.<br /> B. hỗ trợ khác loài.<br /> C. cạnh tranh cùng loài.<br /> D. ức chế - cảm nhiễm.<br /> Quan hệ có hại cho các cá thể cùng loài thì đấy là cạnh tranh cùng loài.  Đáp án C.<br /> Câu 4. Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây<br /> là ví dụ về mối quan hệ<br /> A. hội sinh.<br /> B. hợp tác.<br /> C. cạnh tranh cùng loài.<br /> D. hỗ trợ cùng loài.<br /> Quan hệ có hại cho các cá thể cùng loài thì đấy là cạnh tranh cùng loài.  Đáp án C.<br /> Câu 92. Quần xã sinh vật và HST<br /> Câu 1. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?<br /> A. Dầu mỏ.<br /> B. Khoáng sản.<br /> C. Than đá.<br /> D. Rừng.<br /> Đáp án D.<br /> Câu 2.Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối<br /> thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ<br /> A. hội sinh.<br /> B. cộng sinh.<br /> C. kí sinh.<br /> D. hợp tác.<br /> Đáp án B.<br /> Câu 3. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh?<br /> A. Dầu mỏ.<br /> B. Nước sạch.<br /> C. Đất.<br /> D. Rừng.<br /> Đáp án A.<br /> Câu 4. Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?<br /> A. Hoang mạc.<br /> B. Rừng lá rụng ôn đới.<br /> C. Thảo nguyên.<br /> D. Rừng mưa nhiệt đới.<br /> Đáp án D.<br /> Câu 93. Quang hợp và hô hấp<br /> Câu 1. Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình<br /> cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3, và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa<br /> 1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4<br /> chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4<br /> bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết<br /> quả thí nghiệm?<br /> I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.<br /> II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.<br /> III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 đều tăng.<br /> IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 giảm.<br /> A. 3.<br /> B. 2.<br /> C. 1.<br /> D. 4.<br /> Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III đúng.  Đáp án B.<br /> <br /> Liên hệ đăng kí vào lớp học cùng Thầy Nghệ tại moon.vn theo đường dẫn:<br /> https://moon.vn/giaovien/phankhacnghe<br /> <br /> Thầy Phan Khắc Nghệ<br /> <br /> https://www.facebook.com/phankhacnghe<br /> <br /> Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp; Hạt khô có<br /> cường độ hô hấp rất yếu; Hạt đang nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; Số lượng hạt đang nảy mầm<br /> càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.<br /> Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí<br /> CO2.  I và IV sai.<br /> Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất.<br /> Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên.<br /> Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?<br /> I. Nồng độ O2 ở bình 1 giảm mạnh nhất<br /> II. Nhiệt độ ở bình 1 cao hơn so với bình 2.<br /> III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 đều tăng.<br /> IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 không thay đổi.<br /> A. 3.<br /> B. 3.<br /> C. 4.<br /> D. 2.<br /> Cả 4 phả biểu đúng.  Đáp án C.<br /> Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?<br /> I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.<br /> II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.<br /> III. Nồng độ CO2 ở bình 2 giảm.<br /> IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 không thay đổi.<br /> A. 3.<br /> B. 2.<br /> C. 1.<br /> D. 4.<br /> Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.  Đáp án B.<br /> Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?<br /> I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.<br /> II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.<br /> III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.<br /> IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.<br /> A. 1.<br /> B. 3.<br /> C. 2.<br /> D. 4.<br /> Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.  Đáp án C<br /> Câu 94. Tiêu hóa và hô hấp ở động vật<br /> Câu 1. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br /> A. Ở người, quá trình tiêu hóa prôtêin chỉ diễn ra ở ruột non.<br /> B. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.<br /> C. Ở thỏ, một phần thức ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh.<br /> D. Ở động vật nhai lại, dạ cỏ tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin.<br /> Đáp án C.<br /> Câu 2. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br /> A. Ở thỏ, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở manh tràng.<br /> B. Ở người, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở ruột non.<br /> C. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.<br /> D. Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HCl.<br /> Đáp án D.<br /> Câu 3. Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây đúng?<br /> A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.<br /> B. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.<br /> C. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.<br /> D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizôxôm.<br /> Đáp án C.<br /> Câu 4. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br /> A. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở<br /> ống khí.<br /> B. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở<br /> mang.<br /> C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi.<br /> D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi.<br /> Đáp án D.<br /> Câu 95. Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp phân tử<br /> Câu 1. Một phần tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A<br /> của phân tử này là<br /> A. 30%.<br /> B. 10%.<br /> C. 40%.<br /> D. 20%.<br /> A/G = 2/3  A = 20% và G = 30%.  Đáp án D.<br /> Liên hệ đăng kí vào lớp học cùng Thầy Nghệ tại moon.vn theo đường dẫn:<br /> https://moon.vn/giaovien/phankhacnghe<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0