intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Âm Nhạc lớp 8: ÔN TẬP BÀI HÁT Hò Ba Lí

Chia sẻ: Abcdef _29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

217
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 - ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC.I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: chuẩn xác. - Giới thiệu cho Hs biết một số nhạc cụ dân tộc: T'rưng, đàn đá, cồng, chiêng. 2- Kỹ năng: - Hát ôn hồn thiện về ca từ, sắc thái, động tác phụ họa. - Đọc thành thạo bài TĐN số 4 có ghép lời ca. 3- Thái độ: - Hình thành ở Hs sự yêu thích các nhạc cụ dân tộc, có sự trân trọng các nhạc cụ lâu đời. - Ôn bài hát Hò...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Âm Nhạc lớp 8: ÔN TẬP BÀI HÁT Hò Ba Lí

  1. Hò Ba Lí - ÔN TẬP BÀI HÁT - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 - ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC. I. MỤC TIÊU: - Ôn bài hát Hò ba lí, Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 4 và ghép lời ca 1- Kiến thức: chuẩn xác. - Giới thiệu cho Hs biết một số nhạc cụ dân tộc: T'rưng, đàn đá, cồng, chiêng. - Hát ôn hồn thiện về ca từ, sắc thái, động tác phụ họa. 2- Kỹ năng: - Đọc thành thạo bài TĐN số 4 có ghép lời ca. - Hình thành ở Hs sự yêu thích các nhạc cụ dân tộc, có sự trân trọng 3- Thái độ: các nhạc cụ lâu đời. II. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài 1- Tài liệu tham khảo: giảng Âm nhạc 8. - Tập lịch 2004 - Nhạc cụ dân tộc phổ biến. 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát. + Giáo viên: - Tranh ảnh nhạc cụ. - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, tập ghi nhạc,. + Học sinh: 1- Viết bộ khóa có 6 dấu thăng và 6 dấu giáng? 3. Kiểm tra bài cũ:
  2. 2- Giọng cùng tên là gì? Ví dụ? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho Hs nghe lại bài hát - lắng nghe và nhớ lại Nội dung 1: giai điệu bài Hò ba lí Ôn tập bài hát - Khởi động giọng theo - Cho Hs khởi động giọng Hò Ba lí đàn Dân ca Quảng Nam - Đệm đàn cho Hs hát ôn tồn bài - Hát ôn tồn bài theo đàn 2 lần - Cho Hs hát ôn kết hợp đánh nhịp - Hát ôn tồn bài kết hợp 2 đánh nhịp 2 theo đàn 4 4 - Yêu cầu Hs hát xô và hát xướng - Nhóm 1 hát xô, nhóm 2 hát xướng và hốn đổi - Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm, tổ hoặc bàn - Gọi 01 Hs hát xướng, tổ hát xô - Cá nhân hát các câu xướng, tổ hát câu xô
  3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - cho hs hát lời mới tự đặt - Thể hiện lời ca mới hát theo điệu Hò ba lí Nội dung 2: Ôn tập - Cho Hs nghe lại giai điệu bài - Lắng nghe để nhớ lại Tập đọc nhạc TĐN số 4 TĐN giai điệu bài TĐN số 4 - Đệm đàn cho Hs luyện thanh - Luyện thanh theo đàn - Cho Hs ôn lại tiết tấu - Thể hiện tiết tấu của bài TĐN - Đệm đàn cho cả lớp đọc ôn - Cả lớp đọc ôn theo đàn - Yêu cầu Hs đọc ôn + tiết tấu - Đọc ôn tồn bài theo đàn kết hợp thực hiện tiết tấu -Cho Hs hát ôn lời ca kết hợp - Hát ôn lời ca bài TĐN số 4 theo đàn kết hợp đánh nhịp 2 4 đánh nhịp 2 4 - Chia nhóm luyện tập - Đọc ôn theo nhóm, tổ hoặc theo bàn - Yêu cầu hát lời ca và vận động - Hát ôn lời ca tồn bài kết hợp vận động nhẹ tại chỗ nội dung 3: Âm nhạc thường thức
  4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Một số nhạc cụ dân - Cho Hs nghe 1 đoạn nhạc độc - Nhạc cụ vừa độc tấu tấu đàn T'rưng để Hs nhận diện trong đoạn nhạc là đàn tộc T'tưng 1. Cồng chiêng - Giới thiệu: Cho Hs quan sát - Cồng, chiêng: Có loại 2. Đàn T'rưng tranh và nhận xét to, nhỏ khác nhau, và được làm bằng đồng, ở giữa có hoặc không có núm 3. Đàn đá - Kích thước to nhỏ có tác dụng - Cồng, chiêng càng to thì tiếng càng trầm, càng gì? nhỏ thì tiếng càng cao. - Đàn T'rưng làm bằng chất liệu - Đàn T'rưng làm bằng tre, hoặc nứa, một đầu gì? giữ nguyên mấu, đầu kia vót nhọn - Em có nhận xét gì về âm thanh? - Nghe ta cảm giác như tiếng thác đổ, tiếng suối, tiếng gió,... - Đàn đá cũng cho Hs quan sát và nhận xét - Cho nghe trích đoạn độc tấu - Lắng nghe âm thanh
  5. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG của các nhạc cụ vừa học * Đánh giá kết quả học tập: - Đa số Hs các lớp hát ôn và đọc nhạc thuần thục. - Biết nhận xét và nhận diện âm thanh của các loại nhạc cụ dân tộc nhanh và chính xác. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hát thuộc bài Hò ba lí (Lời tự đặt và lời cổ) 1- Bài vừa học: - Học và đọc thuộc bài TĐN số 4. - Nắm về chất liệu và cấu tạo các loại nhạc cụ dân tộc - Trả lời câu hỏ số 2 trang 32 SGK - Hát ôn lại 2 bài hát Tuổi hồng và Hò ba lí. 2- Bài sắp học: - Xem lại 2 bài TĐN số 3 và số 4 về cao độ, tiết tấu và lời ca - Xem lại các kiến thức về giọng song song, giọng cùng tên, giọng Am hòa thanh, thứ tự dấu thăng, dấu giáng ở hóa biểu. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Có thể cho hs quan sát mô hình thu nhỏ đàn T'rưng, cồng, chiêng trong thực tế để tăng hứng thú học tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2