![](images/graphics/blank.gif)
Giáo án Hóa Học lớp 12: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
lượt xem 49
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : -Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH -Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức. Trọng tâm Ba luận điểm chính của thuyết CTHH Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức; Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng. Đặc điểm CT,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa Học lớp 12: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
- ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : -Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH -Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức. Trọng tâm Ba luận điểm chính của thuyết CTHH Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức; Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng. Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm. 2. Kỹ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, nêu vấn đề III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị của GV : Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất. Chuẩn bị của trò: Ôn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11. IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức : 2. Nội dung Hoạt động của trò Họat động của thầy I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC: CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC: HS trình bày: 1. Trong phân tử chất hữu cơ, các Hoạt động 1: nguyên tử liên kết với nhau theo đúng Hỏi: Hãy nêu nội dung cơ bản hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ của thuyết cấu tạo hóa học ? tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra
- chất mới. 2. Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Những ngtử C có thể kết hợp không những với những của nngtố khác mà còn kết hợp trực tiép với nhau tạo thành những mạch C khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh và mạch Gv: Nhận xét, bổ xung vòng). 3. Tính chất của các chất phụ thuộc GV: hướng dẫn học sinh lấy ví vào thành phần (bản chất và số lượng C ) dụ minh hoạ. và cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết C ). Vì vậy, thuyết CTHH làm cơ sở để nghiên cứu các hợp chất hữu cơ: Hs: thảo luận ví dụ minh hoạ: 1. VD : C2H6O CH3CH2 OH CH3 OCH3 Rượu etylic Đimetylete 2. IV IV IV VI VI VD : CH4 , CH3CH2OH , CHCH CH3CH2CH2CH3 , CH3CHCH3 , GV: Cho hs thấy sự thay đổi: bản chất, số lượng, thứ tự ngtử -- CH3 -› thay đổi chất. CH2CH2 CH2CH2 3. VD: Tính chất phụ thuộc vào: Gv: Nhận xét, bổ xung - Bản chất: CH4: Khí, dễ cháy,CCl4: II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG Lỏng , không cháy PHÂN -Số lượng nguyên tử : C4H10:khí, Hoạt động 2: C5H12 : lỏng Hỏi: Em hãy nhắc lại định nghĩa -Thứ tự liên kết: đồng đẳng ? lấy ví dụ CH3CH2OH: Lỏng, không tan. Gv: Nhận xét, bổ xung
- CH3OCH3: Khí, không tan II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN: 1. Đồng đẳng: Đồng đẳng: là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH2 -. VD: Tìm công thức chung dãy đồng Hỏi: Em hãy nhắc lại định nghĩa đẳng của rượu etylic? đồng phân ? có mấy loại đphân, Giải : lấy ví dụ. Ta có: C2H5OH + xCH2 = C2+xH5+2xOH VD: C4H10 có 2 đồng phân: Đặt : n =2+x. Do đó: 6 + 2x = 2n + 2. Vậy công thức chung dãy đồng đẳng CH3CH2CH2CH3 rượu etylic là: CnH2n+1OH Hay Butan CnH2n+2O. CH3CHCH3 iso-butan 2. Đồng phân:2. Đồng phân : là hiện CH3 tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có VD: Đicloetan C2H4Cl2 có 2đp: cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác CH2CH2 nhau. CH3CHCH3 - Phân loại đồng phân: a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại) Cl Cl CH3 - Đồng phân mạch cacbon: mạch 1,2-đicloetan 1,1- không nhánh, mạch có nhánh. đicloetan - Đồng phân vị trí: nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức. VD: C3H6 có 2đp - Đồng phân nhóm chức: các CH2=CHCH3, propen đồng phân khác nhau về nhóm chức, tức là đổi từ nhóm chức CH2 này sang nhóm chức khác. / \ VD: Ankađien – Ankin - Xicloanken CH2 CH2 xiclopropan Anken – Xicloankan.
- b) Đồng phân hình học : (cis – trans): Đây là các đồng phân mà thứ tự liên kết của các trong phân tử VD: Buten – 2 C H3 hoàn toàn giống nhau, nhưng sự H H H phân bố hay nhóm nguyên tử \ / \ / C=C C=C trong không gian khác nhau. Nếu 2 hay nhóm nguyên tử ở /\ / \ H một phía của nối đôi giống nhau CH3 CH3 CH3 Cis Trans ta có * Điều kiện để có đồng phân cis – trans: dạng cis, khác nhau ta có dạng a e trans. ab \ / C=C ed / \ b d - Phương pháp viết đồng phân No:lk đơn của một chất : Mạch h ở Ankan VD: Viết các đồng phân của C4H10O Không no :Lk đôi ba Giải : Anken,ankn, an kanđien CxHy + Đồng phân rượu : –OH (4đp) CH3CH2CH2CH2OH CH3CHCH2 OH Vòng no :lk đơn Mạch vòng Xiclo ankan CH3 Thơm: Có nhân Benzen A t en CH3CH2CH OH CH3 CH3 GV: Trước hết xác định xem chất đã cho thuộc loại chất gì : CH3C OH no, không no, có thể chứa những loại nhóm chức nào ? CH3 * Thứ tự viết: - Đồng phân mạch
- cacbon + Đồng phân ete : O (3đp) - Đồng phân vị trí. CH3OCH2CH2CH3 - Đồng phân nhóm chức. - Cuối cùng xem trong số các đồng phân vừa viết, CH3OCHCH3 đồng phân nào có đồng phân cis-trans (hợp chất CH3 chứa nối đôi). CH3CH2OCH2CH3 Hoạt động 3: GV: ở lớp 11 các em đã nghiên cứu những hiđrocacbon nào? H:Tính chất hoá học của những hợp chất hữu cơ đó? III- CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON : 1. ANKAN (PARAFIN): CnH2n+2 ( n 1) a) Cấu tạo: Mạch C hở, chỉ có liên kết đơn (lk ). b) Hóa tính: - Phản ứng thế: Cl2, Br2. - Phản ứng hủy. - Phản ứng tách H2. - Phản ứng crackinh. Chú ý : Phản ứng thế của Ankan 2. ANKEN (OLEFIN): CnH2n ( n 2) có 3 cacbon trở lên ưu tiên thế ở a) Cấu tạo: mạch C hở, có 1 liên kết đôi cacbon có bậc cao nhất. ( 1 lk và 1 lk ). Cần lưu ý: phản ứng cộng anken b) Hóa tính: không đối xứng với tác nhân - Phản ứng cộng: H2, X2, HX, không đối xứng (HX, H2O) tuân H2O theo qui tắc Maccopnhicop: - Phản ứng trùng hợp. - Phản ứng oxi hóa không hoàn 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O
- toàn : Làm mất màu dung dịch CH2CH2 + 2MnO2 +2KOH thuốc tím. 3. ANKIN: CnH2n-2 (n 2) OH OH a) Cấu tạo : mạch C hở, có 1 liên kết ba ( Có khả năng tham gia phản ứng 1lk và 2lk ). cộng hợp 2 lần: b) Hóa tính: VD : NH - Phản ứng cộng HCCH + Ag2O 3 - Phản ứng trùng hợp. ( nhị hợp AgCCAg + H2O và tam hợp) Bạcaxetilua(vàng) - Phản ứng thế bởi ion kim loại. Chú ý: qui luật thế ở vòng - Phản ứng oxi hóa: làm mất màu benzen dung dịch KMnO4. CnH2n-6 (n 6) 4. AREN: a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen. b) Hóa tính: - Phản ứng thế : Br2, HNO3. - Phản ứng cộng: H2, Cl2. 4). Củng cố kiến thức :( 3 phút ) Ôn lại kỹ tính chất hoá học của các hiđrocacbon. 5). Hướng dẫn học ở nhà : ( 1 phút) BÀI TẬP 1. Viết các đp có thể có của: a) C6H14 ; b) C5H10 c) C5H12O ; d) C4H11N e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2 Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: C2H4 CH3CHO PE CH4 CH2 = CH – Cl C2H2 PVC
- C6H6 666 CH3COOCH=CH2
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học lớp 12 cơ bản
76 p |
1701 |
724
-
Giáo án Hóa học 10 bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion
7 p |
701 |
94
-
Giáo án Hóa học 12 bài 16: Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu của polime
4 p |
1027 |
86
-
Giáo án Hóa học 12 bài 8: Thực hành Điều chế tính chất hóa học của este và cacbonhiđrat
4 p |
1532 |
72
-
Giáo án Hóa học 12 bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
4 p |
1090 |
55
-
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH
13 p |
566 |
54
-
Giáo án Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
7 p |
481 |
44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein (Chương trình cơ bản)
9 p |
666 |
44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime
9 p |
357 |
44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
12 p |
536 |
39
-
Giáo án Hóa học 12 bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
4 p |
418 |
30
-
Giáo án Hóa học 12 bài 1: Este
6 p |
539 |
28
-
Giáo án Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (Chương trình cơ bản)
7 p |
387 |
20
-
Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
9 p |
281 |
14
-
Giáo án Hóa học lớp 12 "Trọn bộ cả năm)
342 p |
24 |
6
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion
8 p |
30 |
5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 p |
45 |
5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12+13: Amoniac và muối amoni
10 p |
22 |
4
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)