GIÁO ÁN MÔN SINH: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
lượt xem 14
download
Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm cảm ứng động vật. - Phân biệt được 2 loại vận động sinh trưởng: theo sức trương nước và theo nhịp điêu đồng hồ sinh học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN MÔN SINH: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm cảm ứng động vật. - Phân biệt được 2 loại vận động sinh trưởng: theo sức trương nước và theo nhịp điêu đồng hồ sinh học. - Nêu được vai trò của ứng động đối với đời sống của cây và ứng dụng thực tiễn trong đời sống.. - Phân biệt được cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật. - Sự tiến hóa của tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật từ thấp đến cao trên bậc thang tiến hóa. 2. Kỹ năng - Phát triển năng lực phân tích, vận dụng trong thực tiễn đời sống. - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập vớ SGK.
- 3. Thái độ - Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức và yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến hiện tượng sinh giới. - Các yếu tố môi trương sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống của động vật, có thể tích cực, có thể tiêu cực. - Có ý thức giữ cho môi trường sống được ổn định, đảm bảo sự phát triển bình thường của động vật, đảm bảo độ đa dạng sinh học, giữ cân bằng sinh thái. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Phóng to các hình 26.1 và 26.2 SGK. - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. 2. Học sinh - Phiếu học tập của nhóm để tham gia thảo luận khi hoạt động trên lớp.
- - Xem trước bài mới, ôn tập kiến thức về các phản xạ của động vật có xương sống và không có xương sống. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp Không kiểm tra – mới học 2. Kiểm tra bài cũ tiết thực hành: Hướng động. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài GV: Cảm ở thực vật là gì? Có các hình thức cảm ứng nào ở thực vật? HS: Nhớ lại kiến thức đã học để trả lời. GV: Trên cơ sở trả lời của HS, GV hướng dẫn vào bài mới, tìm hiểu các loại cảm ứng ở động vật. b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội Dung
- Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Khái niệm cảm ứng ở khái niệm về cảm ứng ở động vật động vật. 1. Khái niệm GV: Cho hoạt động nhóm để nêu nên sự khác nhau Là khả năng tiếp nhận và giữa cảm ứng ở thực vật và phản ứng lại kích thích của cảm ứng ở động vật như môi trường (trong và ngoài thế nào? cơ thể) đảm bảo cho cơ thể HS: Thảo luận theo nhóm sinh vật tồn tại và phát triển. nhỏ, ghi nhận và trả lời: - Cảm ứng ở thực vật VD: - Khi kích thích cơ bắp thường diễn ra chậm. → cơ co - Cảm ứng ở động vật - Trời nóng toát mồ hôi thường diễn ra nhanh. GV: Vậycảm ứng ở động 2. Phân biệt vật là như thế nào? HS: - Đều là sự cảm nhận
- tác động kích thích đó. - Cảm ứng ở thực vật thường - Đều giúp cho sinh diễn ra chậm. vật tồn tài và phát triển. - Cảm ứng ở động vật thường GV: Nhận xét và bổ sung. diễn ra nhanh, mức độ chính Hãy cho ví dụ về cảm ứng xác của phản ứng tùy thuộc vào mức độ tổ chức hệ thần ở động vật? kinh. HS: Trời nóng toát mồ hôi, trời lạnh run, nổi da gà. GV: Hãy so sánh cảm ứng 3. Kết luận ở động vật với cảm ứng ở thực vật? Cảm ứng ở động vật phong HS: Thảo luận nhóm và trả phú hơn về hình thức và diễn ra nhanh hơn so với cảm ứng lời. GV: Nhận xét, đánh giá và của thực vật. bổ sung cho hoàn chỉnh. * Liên hệ: - Các yếu tố môi trương
- sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống của động vật, có thể tích cực, có thể tiêu cực. - Có ý thức giữ cho môi trường sống được ổn định, đảm bảo sự phát triển bình II. Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau thường của động vật, đảm bảo độ đa dạng sinh học, 1. Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh giữ cân bằng sinh thái. Hoạt động 2: Tìm hiểu về - Cơ thể phản ứng lại kích cảm ứng ở các nhóm động thích bằng sự chuyển trạng thái co rút của chất nguyên vật khác nhau. sinh. GV: Yêu cầu HS và cho - Hình thức cảm ứng này thảo luận nhóm: được gọi là hướng động. Dựa vào những kiến thức Chúng chuyển động hướng đã biết và quan sát hình tới các kích thích có lợi 26.1, trình bày sự tiến hóa
- của tổ chức thần kinh ở các (hướng động dương) hoặc nhóm động vật khác nhau. tránh xa các kích thích có hại HS: Tìm hiểu sự tiến hóa (hướng động âm). của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau, 2. Ở động vật có tổ chức ghi nhận và đại diện trả lời. thần kinh Các nhóm dựa vào hình Sự phản ứng diễn ra nhanh 26.1 trong SGK và những hơn và ngày càng chính xác hiểu biết đã có để tìm hiểu hơn tùy thuộc vào mức độ quần thể phát triển tiến hóa tiến hóa của tổ chức thần ở nhóm động vật thông qua kinh. sự tiến hóa của tổ chức a. Dạng thần kinh lưới (ruột thần kinh. khoang): * GV phát vấn HS: - Tổ chức thần kinh bao gồm 1. Cảm ứng ở động vật các tế bào cảm giác và tế bào chưa có tổ chức thần kinh thần kinh. Các tế bào thần diễn ra như thế nào? kinh có nhánh liên hệ với các
- HS: Cơ thể phản ứng lại tế bào mô bì cơ và các tế bào kích thích bằng sự chuyển gai. trạng thái co rút của chất - Khi tế bào cảm giác bị kích nguyên sinh. thích sẽ chuyển thành xung 2. Vì sao ở dạng thần kinh thần kinh → tế bào mô bì cơ lưới, cơ thể phản ứng (hay tế bào gai) cơ thể co nhanh nhưng chưa hoàn lại để tránh kích thích hay phóng gai vào con mồi. toàn chính xác? HS: Đại diện nhóm trả lời, Phản ứng nhanh kịp thời nhóm khác nhận xét: Vì khi nhưng chưa chính xác. bị kích thích ở bất kì điểm nào của cơ thể cũng gây ra b. Dạng thần kinh chuỗi phản ứng toàn phân, chính hạch: vì vậy phản ứng diễn ra - Ở động vật có đối xứng hai nhanh nhưng không biết bên, cơ thể phân hóa thành chính xác là kích thích ở đầu – đuôi, hệ thần kinh tập chỗ nào. trung thành hệ thần kinh 3. Vai trò của hạch não?
- HS: Hạch não tiếp nhận chuỗi, có não ở đầu từ đó kích thích từ các giác quan phát đi hai chuỗi hạch bụng và điều khiển các hoạt hay các dây thần kinh chạy động phức tạp của cơ thể dọc cơ thể. chính xác hơn. Cơ thể đã có phản ứng định GV: Nhận xét và bổ sung khu nhưng chưa hoàn toàn thêm cho hoàn chỉnh. chính xác (Động vật thuộc GV: Dạng thần kinh lưới, các ngành giun). chuỗi hạch xuất hiện ở - Dạng thần kinh hạch (thân những nhóm động vật nào? mềm, giáp xác, sâu bọ - động HS: Nghiên cứu SGK và vật không xương sống) có tổ chức cao, có dạng thần kinh trả lời: hạch trong đó hạch não phát - Dạng thần kinh lưới: các triển và phân hóa. động vật thuộc ngành ruột khoang. - Dạng thần kinh chuỗi hạch: động vật thuộc các
- ngành giun, thân mềm, giáp xác, sâu bọ - động vật không xương sống. GV: Nhận xét và bổ sung. 4. Củng cố - Cho HS đọc phần kết luận chung ở cuối bài và mục em có biết trang 104 SGK. - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để củng cố. - Khi ta chạm vào con giun đất thì nó co rút lại hay bò sang hướng khác. Giun đất có dạng thần kinh gì? Cảm ứng ở nó diễn ra như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài mới, tìm hiểu các kiến thức và ví dụ chứng minh các phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
- - Hoàn thành phiếu học tập sau: Tổ chức thần Hình thức cảm ứng Đại diện kinh Chưa có tổ chức thần kinh Dạng thần kinh lưới Dạng thần kinh chuỗi hạch Dạng thần kinh ống
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN SINH - Bài 26- 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
5 p | 484 | 70
-
SKKN: Sử dụng các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ nhằm giúp học sinh lớp 11A2 trường THPT số I Bát Xát dễ dàng xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ
17 p | 266 | 49
-
Giáo án Sinh học 11 bài 23: Hướng động
5 p | 932 | 42
-
Giáo án Địa lý 5 bài 1: Việt Nam đất nước chúng ta
7 p | 430 | 35
-
Giáo án Sinh học 11 bài 26: Cảm ứng ở động vật
6 p | 632 | 31
-
Giáo án Vật lý 9 bài 31: bài Hiện tượng cảm ứng điện từ
4 p | 460 | 26
-
Giáo án Vật lý 9 bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
4 p | 415 | 24
-
Giáo án Công nghệ 7 bài 31: Giống vật nuôi
4 p | 368 | 20
-
Giáo án Vật lý 9 bài 34: Máy phát điện xoay chiều
4 p | 408 | 15
-
Giáo án Vật lý 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều
5 p | 346 | 14
-
Giáo án Công nghệ 8 bài 21: Cưa và đục kim loại
3 p | 255 | 11
-
Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Hướng đông
18 p | 58 | 4
-
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 6: Bàn tay kì diệu
7 p | 61 | 3
-
Giáo án môn Tin học lớp 3 sách Kết nối tri thức: Bài 3 (Tiết 1)
8 p | 25 | 3
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 26
8 p | 12 | 3
-
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 7: Trang trí bằng chấm và nét
8 p | 66 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 5 (Sách Kết nối tri thức)
10 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn