intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM

Chia sẻ: Abcdef_43 Abcdef_43 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

122
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm được định nghĩa và quy tắc xác định ảnh khi đã xác định được phép đối xứng tâm. Phếp đối xứng tâm được xác định khi cho tâm đối xứng. 2. Hiểu rõ biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm và biết cách xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép đối xứng tâm với tâm là gốc tọa độ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM

  1. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu GIÁO ÁN Người soạn: Ngô Viết Nhật Quang Giáo viên Trường THPH Thừa Lưu. Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM (SGK Hình học 11 Chuẩn) ---------------------- I. Mục tiêu: Về kiến thức và kĩ năng: 1. Nắm được định nghĩa và quy tắc xác định ảnh khi đã xác định được phép đối xứng tâm. Phếp đối xứng tâm được xác định khi cho tâm đối xứng. 2. Hiểu rõ biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm và biết cách xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép đối xứng tâm với tâm là gốc tọa độ. 3. Nắm được các tính chất cơ bản của phép đối xứng tâm. 4. Hiểu rõ khái niệm tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng trong thực tế. Về thái độ học tập: 1/5 Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
  2. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu Hiểu được tính thực tiễn của phép đối xứng tâm và ứng dụng phép đối xứng tâm vào cuộc sống. II. Chuẩn bị bài học: Chuẩn bị của GV: + Hình vẽ 1.19 đến 1.25 trong SGK + Thước kẻ, phấn màu,... +Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trường là đối xứng tâm +Chuẩn bị các bài toán nâng cao cho học sinh khá giỏi. Chuẩn bị của HS: + Ôn lại các phép toán vectơ. + Nắm được quy trình nghiên cứu một phép biến hình(định nghĩa, tính chất, ứng dụng) III. Phương pháp dạy học: Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện chiếm lĩnh tri thức: gợi mở, vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. 2/5 Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
  3. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu iV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ: Câu 1. Hãy tìm các trục đối xứng của hình vuông ABCD Câu 2. Cho M và M ’ là ảnh và tạo ảnh. Hãy tìm trục đối xứng. Hãy nêu quan hệ biểu thức vectơ biểu thị I là trung điểm của đoạn thẳng MM ’ 2. Bài mới: Đặt vấn đề: Cho 2 điểm A và M. Hãy xác định điểm M ’ đối xứng với điểm M qua A và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 3 điểm A, M, M ’trong 2 trường hợp sau: A và M phân biệt. a. b. A và M trùng nhau.  GV: Cho học sinh trả lời và hướng đến khái niệm phép đối xứng tâm. Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian HS đọc và nghe GV I. Định nghĩa: nêu tóm tắt định 3/5 Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
  4. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu nghĩa phép đối xứng tâm và vẽ hình. GV yêu cầu HS nêu định nghĩa phép đối xứng tâm . M' I M ’ 1. Cho M = ĐI ( M ) . Hãy xác định  ĐI ( M ’ ) = M . ’ ĐI ( M )? Từ đó hãy rút ra mối quan hệ giữa uuu r uuuu r IM và IM ' ? uuuu r uuu r IM '   IM GV kết luận: uuuu r uuu r M ’ = ĐI ( M )  IM '   IM (1). Mệnh đề (1) cho ta một định nghĩa khác của phép đối xứng tâm.  Học sinh tiếp thu, GV nhấn mạnh: ghi nhớ. Nếu hình H’ là ảnh của hình H qua ĐI thì ta còn nói H’ đối xứng với H qua tâm I, hay H và H’ đối xứng với nhau qua I -GV: 4/5 Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
  5. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu + Nêu ví dụ1 trong SGK, treo hình 1.20, sau đó cho HS chỉ ra ảnh của các điểm C, D, E và I là trung điểm của X, Y, Z qua ĐI . + Nêu các hình đối xứng các đoạn thẳng CZ, trong hình 1.21. DX, EY. 2. Trong hình 1.20, điểm I là trung điểm Hoạt động 1 của những đoạn thẳng nào? M ’ = ĐI ( M ) uuuu r uuu r  IM '   IM Hoạt động 1 uuu r uuuu r  IM   IM ' Gợi ý: Sử dụng biểu thức vectơ của phép ’  M = ĐI ( M ) đối xứng tâm: (HS hiểu rõ hơn về + M ’ = ĐI ( M ) cho ta điều gì? phép đối xứng tâm + M = ĐI ( M ’) cho ta điều gì? qua biểu thức vectơ của nó.) + Kết luận . Hoạt động 2 Các cặp điểm cần tìm sẽ là: (A ; C), (B ; D) và (E ; F). Hoạt động 2 GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình 5/5 Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
  6. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu Gợi ý: + O có đặc điểm gì? + Hãy chứng minh O là trung điểm của EF. II. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ: Giáo viên vẽ hình: y M(x;y) x '  x  y'  y x O 6/5 Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
  7. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu 3. Hãy dựng điểm M ’ đối xứng với M qua tâm O? Từ đó suy ra mối quan hệ giữa toạ độ của M ’ với toạ độ của M? GV giới thiệu biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm O là x '  x Hoạt động 3 (2)  y'  y A’(4 ; -3). Hoạt động 3 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(- 4 ; 3). Tìm ảnh của A qua phép đối xứng tâm O?  M Gợi ý: Dùng biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm O N’ I III. Tính chất. N GV nêu bài toán: Cho 3 điểm M, N, I. Hãy dựng M’ và N, lần lượt là ảnh của M và N qua phép đối xứng tâm I. 7/5 Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
  8. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu uuuu r uuuuuu r M’ Chứng minh: MN   M ' N ' ; MN  M ' N ' . Thật vậy, vì uuuur uuur IM '   IM và Gợi ý: uuur uur IN '   IN nên uuuuuu uuu uuuu r r r M ' N '  IN '  IM ' Sử dụng tính chất: uur uuu r     IN   IM uuuu r uuu r M ’ = ĐI ( M )  IM '   IM (1). uur uuur     IN  IM và quy tắt về hiệu của hai vectơ. uuuu r   MN Do đó MN  M ' N ' Hoạt động 4 HS thực hiện theo Tính chất 1. yêu cầu của GV. Xem SGK trang 13 Hoạt động 4 Chọn hệ toạ độ Oxy, rồi dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm O chứng minh lại tính chất 1. 8/5 Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
  9. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu Hướng dẫn: -Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho tâm đối xứng Xem hình1.24 trùng với gốc tọa độ. (Nắm được nội dung tính chất 2). -Sử dụng biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm, công thức xác định tọa độ của một vectơ và công thức tính khoảng cách giữa hai điểm. Hoạt động 5 Từ tính chất 1: Tính chất 2. Nếu ĐI (A) = A ’ và ĐI (B) = B ’ Xem SGK trang 14 uuuuu r uuu r GV treo hình 1.24 để minh hoạ. thì A ' B '   AB . Suy ra AB // A ’B ’ hoặc AB trùng với A ’B ’ Hoạt động 5 (đpcm) GV yêu cầu HS chứng minh tính chất: Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Gợi ý: Xem lại tính chất 1. Từ tính chất này có thể suy ra điều cần chứng minh hay không? Các tính chất còn lại HS tự chứng minh xem như bài tâp. 9/5 Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
  10. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu IV Tâm đối xứng của một hình. GV nêu bài toán: Cho hình bình hành ABCD có I là giao điểm của hai đường chéo. Hãy xác định ảnh của A, Ảnh của A, B, C, D B, C, D qua phép đối xứng tâm I . qua phép đối xứng tâm I lần lượt là C, D, A, B. A B Từ đó suy ra ảnh I của hình bình hành ABCD qua phép đối D C xứng tâm I là hình bình hành ABCD 4. Ảnh của hình bình hành ABCD qua phép đối xứng tâm I là hình nào? Trong trường hợp này điểm I gọi tâm đối tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. Vậy thế nào là tâm đối xứng của một hình? Nắm được định nghĩa. GV nêu định nghĩa 10/ Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM 5
  11. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu Định nghĩa (SGK trang14)  Các chữ cái H, N, GV treo hình 1.25 để minh hoạ. O, I là những hình có tâm đối xứng. 5. Trong các chữ cái sau chữ nào là hình có tâm đối xứng? HANOI  Hình vuông, hình chữ nhật , hình thoi, hình bình hành, hình đa giác đều, hình tròn,.... 6. Tìm một số hình có tâm đối xứng. là những hình có tâm đối xứng. Thực hiện theo yêu cầu của GV. Củng cố - luyện tập: GV yêu cầu HS thực hiện các công việc sau: + Phát biểu lại định nghĩa phép đối xứng tâm. 11/ Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM 5
  12. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu + Viết biểu thức toạ độ của phép đối qua gốc tọa độ. + Nêu các tính chất của phép đối xứng  tâm. B T 1: + Phát biểu khái niệm tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng. Ảnh của A (-1;3) qua phép đối xứng tâm O là A ’ (1;-3). Hướng dẫn các bài tập 1, 2, 3 ở SGK trang Ảnh của 15. d : x  2 y  3  0 qua BT 1 phép đối xứng tâm O là d ' : x  2 y  3  0 Cách 1: Dùng biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ. Cách 2: Dùng tính chất 2. Cách 3: Cũng có thể xác định d ’ bằng cách tìm ảnh của hai điểm phân biệt thuộc d. BT 2 Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng. BT 3 Đường thẳng và những hình gồm 2 đường thẳng song song là những hình có vô sốtâm 12/ Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM 5
  13. GV: Ngô Viết Nhật Quang Trường THPT Thừa Lưu đối xứng. 13/ Tiết 4: §4 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1