intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin Học lớp 11: KHAI BÁO BIẾN

Chia sẻ: Abcdef_34 Abcdef_34 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

272
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức:Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn:nguyên, thực, kí tự, logic.Biết khaibáo biến. 2.Kỹ năng:Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản 3.Thái độ:Ham học hỏi, tích cực trong học tập. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án, đồ dùng 2. Chuẩn bị của học sinh:Làm bài tập trước ở nhà. III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cấu trúc của một chương trình gồm những phần nào? Phần nào phải có? Để...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin Học lớp 11: KHAI BÁO BIẾN

  1. KHAI BÁO BIẾN I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức:Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn:nguyên, thực, kí tự, logic.Biết khaibáo biến. 2.Kỹ năng:Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản 3.Thái độ:Ham học hỏi, tích cực trong học tập. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án, đồ dùng 2. Chuẩn bị của học sinh:Làm bài tập trước ở nhà. III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cấu trúc của một chương trình gồm những phần nào? Phần nào phải có? Để khai báo hằng trong Pascal ta dùng từ khoá nào? 3.Tiến trình tiết dạy Hoạt động thầy và trò Nội dung bài giảng
  2. GV:Ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số kiểu dữ liệu chuẩn cho biết phạm vi giá trị có thể lưu trữ, dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ và các phép toán tác động.Trong bài này chúng ta tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn thường dùng trong Pascal. 1.Kiểu nguyên:Kiểu nguyên GV: Trước hết ta tìm hiểu kiểu được lưu trữ và kết quả tính toán là số đúng nhưng miền giá nguyên trị hạn chế. Kiểu nguyên là kiểu GV:Kiểu nguyên là kiểu như thế có thứ tự,đếm được.Kiểu nguyên gồm có: nào? HS:Trả lời Kiểu Bộ nhớ Phạm vi lưu trữ gi trị một giá trị
  3. Gv:Kiểu thực là kiểu như thế nào? từ 0 đến byte 1 byte HS: Trả lời 225 từ -215 Integer 2 byte đến215- GV:Tập số nguyn, tập số thực l tập 1 hữu hạn hay vơ hạn? từ 0 đến Word 2 byte HS:Trả lời. 216- 1 GV:Tuy nhin, trong my tính số từ -231 Longint 4 byte nguyn,số thực l hữu hạn v rời rạc. đến GV: Kiểu kí tự chiếm bao nhiu 231- 1 byte trong bộ nhớ? HS: Trả lời. GV:phạm vi của kiểu kí tự l bao 2. Kiểu số thực: nhiu? Kiểu thực dùng để lưu trữ và HS: Trả lời. kết quả tính toán gần đúng (sai VD:'a' >'A' số không đáng kể). Phép toán chứa toán hạng gồm cả nguyên GV:true>false và thực sẽ cho kết quả là thực.
  4. GV:By giờ ta tìm hiểu cch khai bo Kiểu Bộ nhớ phạm vi gi biến lưu trữ trị một giá trị 0 hoặc giá Real 6byte trị tuyệt GV: Mọi biến dùng trong chương đối nằm trình đều cần khai báo tên và kiểu trong dữ liệu. Tên biến dùng để xác lập phạm vi từ quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ 2,9.10-38 nhớ nơi lưu trữ giá trị biến. Mỗi đến 1,7. biến chỉ được khai báo một lần 1038 extended 10byte 0 hoặc giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ
  5. 3,4. 10- 4932 đến 1,1.104932 GV: Ở khai báo trên bộ nhớ dùng để cấp phát cho các biến là bao nhiêu? HS:3x6+1+2x1+2=23byte 3.Kiểu kí tự(Char) Cĩ tập gi trị l cc kí tự tong bảng m ASCII, chiếm 1 byte trong bộ nhớ. Các kí tự được đánh số từ 0 đến 255 (m thập phn). Ví dụ: A cĩ m 65,a cĩ m 97. Việc so sánh các kí tự được thực hiện bằng cách so sánh các m của chng . 4.Kiểu logic(Boolean) L kiểu nhận 1 trong 2 gi trị
  6. hoặc FALSE(0). TRUE(1) Chiếm 1byte trong bộ nhớ. §5.KHAI BÁO BIẾN Trong Pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa VAR: VAR :; Khai báo biến đặt sau khai báo hằng Trong đó - Danh sch biến: l một trong nhiều biến. Cc tn biến cch nhau bởi dấu phảy. - Kiểu dữ liệu l một trong cc kiểu dữ liệu chuẩn của TP. - Ta cĩ thể khai bo nhiều danh sch biến khc nhau. Lưu ý: + Tất cả các biến đều phải được
  7. khai báo + Mỗi biến chỉ khai bo một lần. Ví dụ 1: Var a,b,c,d,x1,x2: Real; m, n: Integer; Ví dụ 2: VAR X, Y, X: REAL; C: CHAR; I, J: BYTE; N: WORD; 4. Củng cố Cu 1.Chỉ ra cc lỗi trong khai bo sau: VAR K, M, I, L : Word; C, C1: CHAR; i, il, j:word; PI=3.14; Cu 2. Nhận xt gì về cch khai bo sau? Viết lại khai bo cho hợp lí hơn
  8. VAR P: real; N: integer; A: Real; K:integer; B: Real; 5.Dặn dị, bổ sung Bổ sung:Cần phải dặt tn biến sao cho gợi nhớ. Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dể mắc lỗi khi viết nhiều lần tên biến. Ví dụ : khơng nên dùng d1,d2 diemmontoan, diemmontin cho điểm toán, điểm tin của học sinh. Khi khai báo cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi giá trị của nó. Ví dụ: khi khai báo biến biểu diển số học sinh của một lớp có thể sử dụng kiểu byte, nhưng biến biểu diển số học sinh của toàn trường thì phải thuộc kiểu word Dặn dị: - Lm cc bi tập trong SGK.. - Chuẩn bị bi mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2