Giáo án Toán 11: Chương I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
lượt xem 10
download
Học sinh nắm được khái niệm về phép biến hình; +Làm quen với ký hiệu và một số thuật ngữ trong phép biến hình. -Về kỹ năng: +Nhận biết một quy tắc có phải là phép biến hình hay không; +Bước đầu hình thành kỹ năng vẽ ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình. -Về tư duy và thái độ: +Phát triển tư duy logic, tư duy hàm;
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Toán 11: Chương I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
- Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH (0,5 tiết) (Chương trình nâng cao) I) MỤC TIÊU: -Về kiến thức: +Học sinh nắm được khái niệm về phép biến hình; +Làm quen với ký hiệu và một số thuật ngữ trong phép biến hình. -Về kỹ năng: +Nhận biết một quy tắc có phải là phép biến hình hay không; +Bước đầu hình thành kỹ năng vẽ ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình. -Về tư duy và thái độ: +Phát triển tư duy logic, tư duy hàm; +Rèn luyện tính tích cực hoạt động, hoạt động nhóm. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ, thước kẻ bảng.
- -Học sinh: Ôn lại khái niệm về hàm số (Đại số 10). III) PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1) Bài mới: HĐ1: Hình thành đ ịnh nghĩa Phép biến hình. TG Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên G hi bảng sinh -Câu hỏi: nhắc lại định nghĩa 1)Phép biến hình: 4’ -Nêu định nghĩa hàm số: Hàm số đã học ở chương trình Đại số lớp 10? -Chính xác hoá ĐN Hàm số và ghi lên bảng: Nếu có một quy tắc để với mỗi số x R , xác định được một số duy nhất y R thì quy tắc đó gọi là một hàm số xác định trên tập
- R. -GV cho học sinh biết: Trong mệnh đề trên, ta thay số thực bằng điểm thuộc mặt phẳng thì ta được khái niệm về phép biến hình trong mặt phẳng. -Câu hỏi: Hãy nêu ĐN phép biến hình? Đ N: (SGK trang -Nêu ĐN phép biến hình. 4) -Chính xác hoá ĐN phép biến hình và cho học sinh xem SGK HĐ2: Nhận biết một quy tắc là phép biến hình. TG Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên G hi bảng sinh -Câu hỏi: Cho đường thẳng d 2 )Các ví dụ: 7’ -HS lên bảng xác và điểm M. Hãy xác định định điểm M’. a )Ví dụ 1: điểm M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đ/thẳng .M d. -Trả lời câu hỏi của GV. -Ứng với mỗi điểm M, ta xác định được mấy điểm M’ như
- vậy? d . -Có thể kết luận gì về quy tắc M’ trên? (có phải là phép biến hình không?) vì sao? Phép chiếu -Chính xác hoá câu trả lời (vuông góc) lên của học sinh và cho học sinh đường thẳng d biết phép biến hình này gọi là phép chiếu (vuông góc) lên đường thẳng d Việc giải thích vì sao quy tắc đó là phép biến hình, chỉ yêu cầu học sinh hiểu được với mỗi điểm M, ta luôn x ác định được duy nhất điểm M’ là hình chiếu của điểm M lên d. -Lên bảng vẽ điểm b )Ví dụ 2: -Câu hỏi: Cho vectơ u và M’. u điểm M, xác định điểm M’ -Trả lời câu hỏi của sao cho MM ' = u . GV. -Quy tắc đó có phải là phép M’ biến hình không ? vì sao ? . -GV chính xác hoá câu trả M lời của HS và cho học sinh biết phép biến hình đó gọi là Phép tịnh tiến phép tịnh tiến theo vec tơ u theo vectơ u
- -Câu hỏi: V ới mỗi điểm M, ta c)Ví dụ 3: xác định điểm M’ trùng với -Trả lời câu hỏi của Phép đồng nhất. M. Quy tắc đó có phải là GV. phép biến hình hay không ? vì sao? -GV chính xác hoá câu trả lời của HS và cho học sinh biết phép biến hình đó gọi là phép đồng nhất. HĐ3: G iới thiệu ký hiệu và thuật ngữ trong phép biến hình. TG Hoạt động của học Ho ạt động của giáo viên G hi bảng sinh 3 )Kí hiệu và thuật 2’ -Học sinh tiếp nhận -GV giới thiệu các ký hiệu và thuật ngữ (trang 5 SGK). ngữ: kiến thức. (xem SGK trang 5) -Trong ví dụ 1, nếu gọi F là phép chiếu lên đường thẳng d, ta có
- F (M)=M’ -Trong ví dụ 2, nếu gọi F là phép tịnh tiến theo vectơ u , ta có F (M)=M’. -Trong ví dụ 3, nếu gọi F là phép đồng nhất, ta có F (M)=M. HĐ4: Vẽ ảnh của 1 điểm, ảnh của 1 hình qua một số phép biến hình. TG Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Ghi bảng sinh 6’ -Hoạt động theo -Chia lớp thành 4 nhóm học nhóm, cử đại diện tập. trình bày kết quả. +Nhóm 1, 3: Làm bài tập trong phiếu số 1 (có nội dung là HĐ1 SGK trang 5) +Nhóm 2, 4: Làm bài tập trong phiếu số 2 (có nội dung là HĐ2 SGK trang 5)
- -Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải của HS. 2/ Củng cố toàn bài (3’): Sử dụng bảng phụ ghi sẵn câu hỏi trắc nghiệm sau đây, cho học sinh trả lời rồi nhận xét. Câu hỏi: Trong các quy tắc sau đây, quy tắc nào K hông phải là phép biến hình: A/Quy tắc xác định hình chiếu của một điểm M trên đường thẳng d. B /Quy tắc ứng với mỗi điểm M cho trước, xác định điểm M’ sao cho đoạn MM’ có độ dài bằng trị số a cho trước. C/Quy tắc ứng với mỗi điểm M cho trước, xác định điểm M’ sao cho vectơ MM ' = 0 D/Quy tắc xác định mỗi điểm M với điểm M’ sao cho vectơ MM ' bằng một vectơ cho trước. 3) Dặn d ò : Nắm vững định nghĩa phép biến hình; phép chiếu, phép đồng nhất, phép tịnh tiến theo một vectơ.
- ---------------------------------
- PHÉP TỊNH TIẾN và PH ẾP DỜI HÌNH Bài 2: (Chương trình nâng cao) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: +HS hiểu được định nghĩa,tính chất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến 2.K ĩ năng: - Dựng được ảnh của 1 điểm,đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua 1 phép tịnh tiến - Xác định được véc tơ tịnh tiến khi biết ảnh và tạo ảnh qua phép tịnh tiến đó - Nhận biết được một hình H’ là ảnh của một hình H qua một phép tịnh tiến nào đó 3.TƯ DUY và THÁI ĐỘ : -Biết quy lạ về quen,suy luận logic -Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức -Biết được toán có ứng dụng trong thực tiển II.Chuẩn bị : -GV:D ụng cụ dạy học:Thước ,com pa -HS :Học bài cũ và đọc trước bài mới
- III.Phương pháp dạy học : -Sử dụng phương pháp g ợi mở vấn đáp -Đan xen hoạt động nhóm VI.Tiến trình tổ chức bài học : HĐ1:Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1:Thế nào là phép biến hình?Phép đồng nhất? Câu hỏi 2:Gọi M là trung điểm cạnh BC của tam giác ABC.Vẽ ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo véc tơ AM T Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng G
- HS trả lời và vẽ ảnh Gọi HS lên kiểm tra bài A tam giác ABC cũ B M C B’ M’ C HĐ 2: Hoàn thiện định nghĩa phép tịnh tiến T Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng G
- HS phát biểu định HĐ2.1:Yêu cầu HS hoàn I.Định nghĩa: (SGK) nghĩa thiện định nghĩa HS khác nhận xét bổ sung HĐ2.2:Phép tịnh tiến có phải là phép đồng nhất không? HS trả lời là phép đồng nhất khi véc tơ tịnh tiến là véc tơ không HĐ 3: Xây dựng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến T Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng G
- HĐ3.1:Cho M(x;y) và M’(x’;y’).Tìm tọa độ của II. Biểu thức tọa độ HS trả lời MM ' (x’- MM ' của phép tịnh tiến x;y’-y) Và nhắc lại biểu thức tọa a b1 ab 1 độ để 2 véc tơ bằng nhau a 2 b2 x' x a y' y b HĐ3.2:Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M(x;y) qua phép Tu Với u (a,b) Y/cầu HS rút ra biểu thức tọa độ của M’ HĐ 4: H ình thành tính chất của phép tịnh tiến T Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng G
- HD4.1 :Cho VD và Y/cầu VD:Trong MP(Oxy) HS giải cho A(1;1), B(2;3) và u =(3;1) HS áp dụng biểu thức 1/Tìm A’,B’là ảnh của tọa ,tìm được A’(5;4) Gọi HS giải A,B qua phép Tu ,B’(4;2) 2/Tìm mệnh đề đúng: a) AB=A’B’ b)A’B’ =2 c)AB=3A’B’ d) A’trùng B’ HD4.2:Từ câu trắc HS chọn a) và phát nghiệm,Y/cầu HS khái II.Tính chất: biểu ĐL1 quát rút ra định lý 1 ĐL1:(SGK) +Từ câu hỏi 2 ĐL2:(SGK) (HD1),Y/cầu HS nhận xét +HS nêu NXét và ảnh B’,M’,C’.Rút ra ĐL2 Hquả (SGK) phát biểu ĐL2,Hquả và HQ HĐ 5: Ứ ng dụng phép tịnh tiến
- T Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng G III.Áp dụng Vẽ hình Bài tập 1: (SGK trang 7) HS thảo luận nhóm,vẽ Y/cầu hs nêu cách xác thêm hình xác định định trực tâm H được véc tơ tịnh tiến Do A di động trên đường là B' C tròn (gt) và H cũng di Vẽ hình như SGK động tròn (KL) nên có P TT biến A thành H.Tìm P TT đó GV trình bày lại lời giải lên bảng HĐ 6: H ình thành khái niệm phép dời hình T Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng G
- HĐ6.1: GV nhận mạnh lại PTT IV.Phép dời hình: bảo toàn khoảng cách HS nhắc lại T/Chất 1/Đ ịnh nghĩa giữa 2 điểm và nói thêm của PTT có nhiều phép biến hình 2/Đ ịnh lý: khác cũng có tính chất Phát biểu Đnghĩa và này,dẫn đến PDH Đ L của phép dời Y/cầu HS nhắc lại tính chất của PTT HĐ6.2 (Củng cố) Hỏi :Muốn xác định 1 VD:Cho phép biến PBH có phải là một phép hình dời không ta phỉa làm gì HS trả lời F :M(x;y) M’(2x;y) ? Thảo luận nhóm,tìm Hỏi F có phải là phép lời giải dời hình không? HĐ 7: Củng cố toàn bài – D ặn dò 1/Làm bài toán 2 (SGK,trang 7) 2/ Các bài tập SGK
- Rút kinh nghiệm:
- BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN, PHÉP DỜI HÌNH I/ Mục tiêu 1 / Về kiến thức : - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiếnvà phép dời hình. - B iết cách dựng ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. - B iết áp dụng lý thuyến phép tịnh tiến, phép dời hình để giải một số bài tập. 2/ Về kĩ năng : -Rèn luyện kĩ năng dựng ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. - Sử dụng các biểu thức tọa độ để xác định tọa độ của ảnh khi biết tọa độ của tạo ảnh.
- 3/ Về tư duy, thái độ: -Tư duy trừu tượng, logic. -Tích cực phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. II/Chuẩn bị của GV-HS -GV: bảng phụ -HS: dụng cụ học tập, bài cũ. III/Phương pháp Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV/Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết D ựng ảnh của điểm, của đường thẳng. (Giải bài tập 1 và 2.) TG HĐ của Học sinh HĐ của Giáo viên Ghi bảng Hs trả lời. HĐ1.1: Nêu đ/n phép tịnh tiến? Bài1: HĐ1.2: Cho hs làm Cho T u (d) = d’, u o , khi Hs đọc kỷ đề, bài tập 1 SGK trang phân tích vẽ nào thì d trùng d’, d song 9.
- hình và trả lời. GV nhận xét câu trả song d’, d cắt d’? lời của Hs Giải: d d’ u là véctơ chỉ phương của d. d // d’ u không phải là HĐ1.3: Hướng dẫn hs giải nhanh bài tập véctơ chỉ phương của d. 2. d cắt d’:không xảy ra. Bài 2: GV khắc sâu cách H s liên hệ với Cho a // a’. tìm các phép xác định ảnh của bài 1, chỉ ra tinh tiến biến a thành a’ ? một điểm, ảnh của vectơ tịnh tién. dường thẳng qua một phép tịnh tiến. Hoạt động 2:Chứng minh một phép biến hình là phép tịnh tiến, phép dời hình. (Giải bài tập3,6 SGK trang 9). TG HĐ của Học sinh HĐ của Giáo viên Ghi bảng Hs vẽ hình. Bài 3: HĐ2.1: Xác định M’, M”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin Học lớp 11: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
7 p | 452 | 57
-
Hình học 11 - KIỂM TRA CHƯƠNG I
3 p | 355 | 56
-
Giáo án Tin Học lớp 11: BÀI TẬP CHƯƠNG I
8 p | 472 | 54
-
Giáo án Tin Học Văn Phòng: Bài 1: Những kiến thức cơ sở
0 p | 212 | 53
-
Hình học 11 - ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2)
3 p | 258 | 52
-
Đại số 11 - ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
4 p | 190 | 42
-
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 27. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
0 p | 309 | 32
-
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH
0 p | 403 | 19
-
Đại số 11 - ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
4 p | 201 | 15
-
Hình học 11 - ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp)
4 p | 153 | 8
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 3: Các công thức lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 19 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 1: Góc lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 18 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 10 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 6 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 16 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương I (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 11 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc (Sách Chân trời sáng tạo)
15 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn