Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần I): Phần 2
lượt xem 53
download
Phần 1 giáo trình "Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần I): Phần 2
- quá trình lula thông đè ra giá trị thặng dư, nhằm mục đích che giấu nguồn gốc làm giàu cùa các nhà tư bản. Thực ra trong lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư. T rư ờ n g h ợ p trao đ ổ i n g a n g g iá : N ếu hàng hoá được trao đổi ngang giá, thì chỉ có sự thay đ ối hình thái của giá trị, t'ừ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền, còn tổng giá trị cũ ng như phần giá trị nằm trong tay m ỗi bên tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, về m ặt giá trị sử dụng, thì cả hai bên trao đổi đều có lợi vì có được nhữ ng hàng hoá thích hợp với nhu cầu cùa m ình. T rư ờ ng h ợ p trao đ ổ i k h ô n g n g a n g g iá : C ó thể có ba trường hợp xảy ra, đó là: Trường hợp th ứ nhất, giả định rằng có một nhà tư bản nào đó có hành vi bán hàng hóa cao hơn giá trị 10% chẳng hạn. G iá trị hàng hóa của anh ta là 100 đồng sẽ được bán cao lên 110 đồng và do đó thu được 10 đồng giá trị thặng dư. N hưng trong thực tế không có nhà tư bản nào lại chỉ đóng vai trò là người bán hàng hoá, mà lại không là người đi mua các yếu tố sản xuất để sản xuất ra các hàng hoá đó. Vì vậy đến lượt anh ta là người m ua, anh ta sẽ phải mua hàng hóa cao hơn giá trị 10%, v ì các nhà tư bàn khác bán các yếu tố sản xuất cũng m uốn bán cao hơn giá trị 10% để có lời. Thế là 10% nhà tư bản thu được khi là người bán, sẽ m ất đi khi anh ta là người m ua. H ành vi bấn hàng hóa cao hơn giá trị đã không hè m ang lại m ột chút giá trị thặng dư nào. 227
- Trường hợp th ứ hai, giả đinh rằng lại có m ột nhà tư bàn nào đó, có hành vì mua hàng hóa thấp hơn giá trị 10%, để đến khi bán hàng hóa theo giá trị anh ta thu được 10% là giá trị thăng dư. Trong trưòng hợp này cũng vậy, cái mà anh ta thu được do mua rẻ, sẽ bị mất đi khi anh ta là người bán vì cũng phái bán thấp hơn giá trị thì các nhà tư bản khác mới mua. Rút cục giá trị thặng dư vẫn không được đẻ 'ra từ hành vi mua rè. Còn có thê có trường hợp th ứ ba sau đây: Già đinh trong xã hội tư bản lại có m ột số kẻ giòi bịp bợm, lừa lọc, bao giờ hắn cũng mua được rẻ và bán được đắt. Nếu khi mua, hắn ta đã mua rè được 5 đồng, và khi bán hắn cũng bán đắt được 5 đồng. Rõ ràng 10 đồng giá trị thặng dư mà hắn thu được là do trao đôi không ngang giá. Sự thực thì 5 đồng thu được do mua rẽ và 5 đàng hắn kiếm được do bán đắt cũng chỉ là số tiền hắn lường gạt được của người khác. N hung nếu xét chung cả xã hội, thì cái giá trị thặng dư mà hắn thu được lại chính là cái mà người khác mất đi, do đó tông số giá trị hàng hóa trong xã hội không vì hành vi cướp đoạt, lường gạt của hắn mà tăng lên. Giai cấp tư sàn không thê làm giàu trên lưng bàn thân mình. Trong thưc tiễn dù có lật đi lật lại vấn đề này đến mấy đi nữa, thì kết quà cũng thế thôi. C.M ác đã chì rõ: 'Lưu thông hav trao đồi hàng hóa, không sáng tạo ra một giá trị nào cà"1. N h ư vậy lư u thông đã k h ô n g đ è ra g iá trị thặng d ư Vậy 1. c M ác và Ph.Ả ngghen: Toàn táp, N xb. C hinh trị qu ốc gia, Hà N ôi, 1993, t-23. tr.246. 228
- p hải ch ăn g giá trị thặng d ư có thể đẽ ra ở ngoài lưu thông? Trờ lại ngoài lưu thông chú ng ta xem xét hai trường hợp: - ơ ngoài lưu thông, nếu người trao đôi vẫn đứng một m ình với hàng hóa cùa anh ta, thì giá trị cùa những hàng hóa ấy không hề tăng lên m ột chút nào. - ơ ngoài lưu thông, nếu người sản xuất m uốn sáng tạo thêm giá trị mới cho hàng hoá, thì phải bằng lao động của m ình. C hăng hạn, người thợ giầy đã tạo ra m ột giá trị mới bằng cách lấy da thu ộc đê làm ra giầv- Trong thực tế, đôi giầy có giá trị lớn hơn da thuộc vì nó đã thu hút nhiều lao động hơn, còn giá trị của bàn thân da thuộc vẫn y như trước, không tự tăng lên. Đ ến đây, C-M ác đã khẳng định "Vậy là tư bàn không thê xuất hiện từ lưu thông và cũ ng không thê xuất hiện ờ bên ngoài lưu thông. N ó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”1. Dó chính là m âu thuẫn chứa đựng ư on g công thức chung cùa tư bàn. Đê giài quyết nhữ ng m âu thuẫn này, C.M ác chỉ rõ: "phải lấy nhữ ng quy luật nội tại cùa lưu thông hàng hóa làm cơ sở...". 3. H àng hoá sức lao động Sự biến đổi giá trị củ a số tiền cần phải chuyên hoá thành tư bản không thể xảy ra trong bản thân số tiền ấy, mà chì có thể xày ra từ hàng hoá được m ua vào (T-H ). H àng hoá đó 1. C .M á c v à P h .Ả n g g h en : Toàn tập, N xb. C h ín h tri qu ốc gia, H à N ộ i, 1993, t.23, tr-249. 229
- không thể là m ột hàng hoá thông thường, m à p h ải là một hàng hoá đặc biệt, m à giá trị sử dựng của n ó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. T h ứ hàng hoá đ ó là sức lao động mà nhà tư bản đ ã tìm thấy trên thị trường. a) Sức lao động và điều kiện đ ể sức lao động ừở thành h àng hóa Theo C .M ác: " Sức lao đ ộng, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể m ộ t con ngư ời, trong nhân cách sinh đ ộng của con người, thể lực và trí lực m à con người phải làm cho hoạt đ ộng để sản xuất ra nhữ ng v ật có ích"1. T ro n g b ấ t cứ xã h ộ i n à c , sứ c lao đ ộ n g cũ n g là điều k iện cơ b àn củ a sản x u ấ t. N h ư n g k h ô n g p h ả i trong b ắ t kỳ đ iề u k iện n à o , sứ c lao đ ộ n g c ũ n g là h à n g h ó a . Thự c tiễn lịch sử ch o th ấy , sứ c lao đ ộ n g củ a n g ư ờ i n ô lệ khôn g phải là h àn g h óa, v ì b ản thân n g ư ời n ô lệ th u ộ c sỏ hữu củ a chủ n ô, anh ta k h ô n g có q u y ề n b á n sứ c lao đ ộ n g củ a mình. N gư ờ i thợ thù cô n g tự d o tu y đư ợc tu ỳ ý sử d ụ n g sức lao đ ộ n g củ a m ìn h , n h ư n g sứ c lao đ ộ n g củ a arlh ta cũng kh ôn g p h âi là h àn g h ó a , v ì anh ta có tư liệu sản xu ất để làm ra sản phấm n u ô i số n g m in h , ch ứ chư a b u ộ c p h ải bán sứ c lao đ ộ n g để sốn g. Sức lao đ ộng chỉ có thể trở thành hàng hóa trong những điều kiện lịch sử nhất đinh sau đây: T h ứ nhất, người có sức lao đ ộn g phải được tự do về thân 1. X em C .M ác và P h.Ă nggh en: Toàn tập, N xb. C hính trị qu ốc gia, H à N ô i, 1 993, t.2 3 , tr.2 5 4 -2 5 6 230
- thể, làm chủ được sức lao đ ộng của m ình v à có q u y ền bán sức lao đ ộ n g của m ình n h ư m ột h àn g hóa. T h ứ h a i, người có sức lao đ ộ n g p h ải bị tước đ oạt h ết m ọi tư liệu sản xuất v à tư liệu sin h hoạt, h ọ trở thànịi người "v ô s ả n ", để tồn tại b u ộc anh ta p h ải bán sức lao đ ộng của m ình X đê song. S ự tồn tại đ ồng thời h a i đ iều kiện n ói trên tất yếu biến sức lao đ ộng thành h àn g h oá. Sức lao đ ộng biến thành hàng h oá là đ iều kiện qu y ết đ inh đ ể tiền b iến thành tư bản. T u y nhiên , đ ể tiền b iến thành tư bản th ì lưu thông hàn g hoá và lưu thông tiền tệ phải p h át trien tới m ộ t m ức độ n h ấ t đinh. T ro n g các hìn h thái xã hội trước ch ủ ngh ĩa tư bản ch ỉ có sản phẩm củ a lao đ ộ n g m ới là h àn g hóa. C h ỉ đ ến khi sản xuất h àn g hóa p h át triển đ ến m ộ t m ứ c đ ộ n h ất đ inh n ào đó, các hình thái sản x u ất xã h ội cũ (sản xu ất nh ỏ , phư ờng hội, p h o n g kiến) bị phá vỡ, th ì m ới xu ất h iện nhữ ng đ iều kiện đế ch o sức lao đ ộng trở thàn h h àn g hóa, chính sự x u ất h iện của h àn g hóa sức lao đ ộ n g đ ã làm ch o sản xu ất h àn g hóa trở nên có tính ch ất phổ b iến và đã b áo hiệu sự ra đời củ a m ộ t thời đ ại m ới tro n g lịch sử xã h ộ i - thời đại củ a chù nghĩa tư bản. b ) H a i th u ộ c tính của h àn g hoá sức lao động C ũ n g g iốn g n h ư m ọ i hàn g hóa khác, hàn g hóa sức lao đ ộ n g cũ n g có h ai thu ộc tính: giá trị v à giá trị sử dung. G iá trị h à n g h o á s ứ c lao đ ộ n g , cũ n g do thòi gian lao đ ộng xã h ội cần thiết để sản x u ất và tái sản xu ất sức lao đ ộng q u y ết đ in h . N hư ng sức lao đ ộng chỉ tồn tại n h ư n ăn g lực số n g củ a con người. M u ốn tái sản xu ất ra n ăn g lực đó, người 231
- công nh ân phải tiêu dùng m ộ t lượng tư liệu sinh h oạt nhất định v ề ăn, m ặc, ở, học n ghề V. V. . N g oài ra ngư ời lao động còn phải thoả m ãn nhữ ng nhu cầu của gia đình và con cái anh ta nữa. C h ỉ có n hư vậy, thì sức lao đ ộng mới được sản xuất và tái sản xuất ra m ộ t cách liên tục. V ậv thời gian lao đ ộng xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao đ ộng sẽ được q u y thành thời gian lao đ ộng xã hội cần thiết đế sản xu ất ra nhữ ng tư liệu sinh hoạt ấy; h ay nói cách khác, giá trị hàn g hoá sức lao đ ộng được đo gián tiếp bằng giá trị củ a nhữ ng tư liệu sinh hoạt cần thiết đế tái sàn xuất ra sức lao động. Là hàn g hoá đặc biệt, giá trị h àng hoá sức lao động khác với hàng hoá thông thường ở ch ỗ n ó còn b ao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Đ iều đ ó có ng h ĩa là n g oài những nhu cầu về vật chất, người côn g n h ân còn có nhữ ng nhu cầu về tinh thần, văn hoá... N hữ ng nhu cầu đ ó phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sừ cù a m ỗi nước ờ từng thời kỳ, đ ồng thời nó còn p hụ thu ộc cả vào điều kiện địa lý, khí hậu cùa nư ốc đó. Tu y giá trị hàng hoá sức lao đ ộng bao hàm yếu tố tính thần và lịch sử, như ng đối với m ỗi m ộ t nước nhất đinh và trong m ột thời kỳ nhất đ inh, thì q uy m ô nhữ ng tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao đ ộn g là m ột đại lượng nhất đ ịnh, d o đó có thê xác định được lượng giá trị hàng hoá sức lao đ ộng d o nhữ ng bộ p h ận sau đ ây hợp thành: M ột là, giá trị nhữ ng tư liệu sinh hoạt v ề v ật chất và tinh thần cần thiết đế tái sản xu ất sức lao động, d uy trì đời sống cùa bàn thân ngư ời côn g nhân. H a i là, p h í tốn đào tạo người công nhân. 232
- Ba là, g iá trị n h ữ n g tư liệu sin h h o ạ t v ậ t ch ấ t và tin h thần cầ n th iế t ch o co n cá i n g ư ờ i c ô n g n h â n . Đ ê b iế t đ ư ợc sự b iến đ ổ i củ a g iá trị sứ c lao đ ộ n g tro n g m ộ t th ờ i k ỳ n h ấ t đ in h , cầ n n g h iê n cứ u h a i loại n h â n tố tác đ ộ n g đ ố i lập n h a u đ ến s ự b iế n đ ổ i cù a giá trị sức lao đ ộn g . M ộ t m ặt, s ự tă n g n h u cầu tru n g b ìn h củ a xã h ội v ề h à n g hoá v à d ịch v ụ , v ề h ọ c tập v à n â n g ca o trìn h đ ộ là n h n g h ề, đã làm tă n g giá trị sứ c la o à ộ n g ; m ặ t k h á c, sự tăn g n ă n g su ấ t lao đ ộ n g xã h ộ i sẽ là m g iả m g iá trị sức lao đ ộ n g . G iá trị s ử d ụ n g củ a h à n g h o á s ứ c la o đ ộ n g . H à n g h o á sức lao đ ộ n g k h ô n g ch ỉ có g iá t r ị , m à cò n có g iá trị s ử d ụ n g n h ư b ất kỳ m ộ t h à n g h o á th ô n g th ư ờ n g n à o . G iá trị s ử d ụ n g của h à n g h o á sứ c la o đ ộ n g , c ũ n g ch ỉ th ế h iện ra tro n g q u á trình tiêu d ù n g sức lao đ ộ n g , tức là q u á trìn h lao đ ộ n g củ a ngư ời c ô n g n h ân . N h ư n g q u á trìn h s ử d ụ n g h a y tiêu d ù n g h à n g h oá sứ c lao đ ộ n g k h á c v ớ i q u á trìn h tiêu d ù n g h à n g h oá th ô n g th ư ờn g ở ch ỗ: h à n g h o á th ô n g thư ờng sau q u á trình tiêu d ù n g h a y sử d ụ n g th ì cả g iá trị lẫn g iá trị sừ d ụ n g cù a n ó đ ều tiêu b iến m ấ t th eo thời g ia n . T rá i lại, q u á trìn h tiêu d ù n g h à n g h o á sứ c la o đ ộ n g , đ ó lạ i là q u á trìn h sả n x u ấ t ra m ộ t loạt h à n g h o á n à o đ ó , đ ồ n g thòi là q u á trìn h tạo ra m ộ t g iá trị m ới lớ n h ơ n g iá trị cù a b àn th â n h à n g h o á sứ c lao đ ộ n g . P h ần lớn h ơ n đ ó c h ín h là g iá trị th ặ n g d ư m à n h à tư b ản sẽ ch iế m đ o ạ t. N h ư v ậ y , giá trị s ử d ụ n g cù a h à n g h oá sứ c lao đ ộ n g có tín h ch ấ t đ ặc b iệt, n ó là n g u ồ n g ốc sin h ra g iá trị, tức là n ó có th ể tạo ra giá trị m ớ i lón hơn giá trị cù a b à n th ân n ó . Đ ó là ch ìa k h o á đ ể g iả i th ích m âu th u ẫn của c ô n g thứ c ch u n g củ a tư b ả n . C h ín h đ ặc tín h n à y đ ã làm ch o 233
- sự xuất hiện cùa hàng hóa sức lao động trờ thành điều kiện đế tiền tệ chuyển hóa thành tư bản. II. QUÁ TRÌNH SẢN XUAT r a g iá t r ị t h ặ n g dư TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Sau khi đã nghiên cứu sự chuyến hoá của tiền tệ thành tư bàn, bây giờ chúng ta sẽ phân tích quá trình tư bản đẻ ra giá trị thặng dư như thế nào? 1. Sự thống nhất giứa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Mục đích cùa sản xuất tư bàn chù nghĩa không phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị, hơn nữa, cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thăng dư. N hung đế san xuất giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sừ dụng nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi và giá trị thặng dư. Vậy, quá trình sàn xuất tư bàn chù nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sàn xuất ra giá trị sừ dụng và quá trình săn xuất ra giá trị thặng dư. C.M ác viết: "Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sàn xuất hàng hoá; với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, là hình thái tư bản chù nghĩa cùa nền sàn xuất hàng hoá"1. 1. C.M ác và Ph.Ă ngghen: Toàn tập, N xb. Chính tri quốc gia, Hà N ôi, 1993, t.23, tr .294-295. 234
- Q u á trình sản xu ất tro n g xí n gh iệp tư bản đ ồng thời là qu á trình nhà tư bản tiêu d ù n g sức lao đ ộn g v à tư liệu sản xu ất m à nhà tư bản đã m u a, nên nó có các đặG điểm: M ộ t là, côn g n hân làm việc dưới sự kiểm soát củ a n hà tư b ản, lao đ ộ n g cù a anh ta thu ộc về nh à tư bản g iốn g nh ư nhữ ng yếu tố khác củ a sản x u ất v à được nhà tư bản sử d u ng sao ch o có hiệu qu ả n h ất. H a i là, sản phẩm là d o lao đ ộ n g củ a người côn g nh ân tạo ra, như ng nó kh ôn g th u ộc v ề côn g n hân m à th u ộc sỏ hữu cùa nhà tư bản. Đ ể h iểu rõ quá trìn h sản x u ấ t giá trị th ặn g dư, ch ú n g ta lấy v iệc sả n x u ất sợ i củ a m ộ t n h à tư b ản làm v í d ụ . Đ ây là sự th ố n g n h ấ t giữ a q u á trìn h sản x u ất ra giá trị s ử d ụ n g và quá trìn h lớn lên cù a g iá trị h a y là qu á trình sả n x u ấ t giá trị th ặn g dư. G iả đ in h để sà n x u ấ t 10 k g sợ i, cầ n 10 k g b ô n g v à giá .10 kg b ô n g là 10 $. Đ e b iế n số b ô n g đ ó th àn h sợ i, m ộ t cô n g n h ân p h ả i la o đ ộ n g tro n g 6 g iờ v à h a o m ò n m á y m óc là 2 $; giá trị sứ c lao đ ộ n g tro n g m ộ t n g à y là 3 $ v à n g à y la o đ ộ n g là 12 g iờ ; tro n g m ộ t g iờ lao đ ộ n g , n g ư ờ i cô n g n h ân tạo ra m ộ t lư ợ n g giá trị là 0,5 $; cu ố i cù n g g iả đ ịn h tro n g qu á trìn h sả n x u ấ t sợ i đã h a o p h í th eo thời g ian lao đ ộ n g xã h ộ i cầ n th iế t. V ới già đ ịnh n h ư v ậ y , n ếu n h à tư b ản ch ỉ b ắ t cô n g nhân lao đ ộ n g tro n g 6 giờ, thì n hà tư b ản phải ứng ra là 15 $ và giá trị cù a sản p h ẩm m ới (10 kg sợi) m à nhà tư bản thu đ ư ợc cũ n g là 15 $. N h u v ậ y , n ếu qu á trình lao đ ộ n g ch ỉ kéo d à i đ ến cá i đ iểm đù bù đ ắp lại giá trị sứ c lao đ ộ n g (6 giờ), 235
- tức là b ằn g thời gian lao động tất yếu, thi chưa có sản xuất ra giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tư bàn. Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ờ điểm đó. G iá trị sức lao động m à nhà tư bản phải trả khi mua và giá trị m à sức lao đông đó có thể tạo ra cho nhà tư bản là hai đại lượng khác' nhau, m à nhà tư bản đã tính đến trước khi m ua sức lao động. N hà tư bản đã trải tiền mua sức lao động trong m ột ngày (12 giờ). V iệc sử dụng sức lao động trong ngày đó là thuộc quyền của nhà tư bản. N ếu nhà tư bản bắt công nhân lao động 12 giờ trong ngày n hư đã thoả thuận thì: C hi p h í sản xuất G iá trị sản phẩm mới (20 kg sợi) - Tiền m ua bông (20kg): 20$ - G iá trị của bông được - Tiền hao m òn m áy móc: chuyến vào sợi: 205 4$ - Giá trị của m áy m óc được chuvến vào sợi: 4$ - Tiền mua sức lao động - G iá trị mới do lao động cùa trong 1 ngày: 3$ công nhân tạo ra trong 12 giờ lao động: 65 T ổng cộng: 27$ T ổng cộ ng: 30S N hư vậy, toàn bộ ch i phí sàn xuất m à nhà tư bàn bỏ ra là 27 $, còn giá trị củ a sản phẩm mới (20 kg sợi) do công nhân sản xu ất ra trong 12 giờ lao đ ộng là 30 $. V ậy 27 $ ứng trước đã chu yển hoá thành 30 $, đã đ em lại m ột giá trị thặng d ư là 3 $. D o đó tiền tệ ứng ra ban đầu đã chuyên h oá thành tư bản. 236
- T ừ sự nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thế rút ra nhữ ng kết luận sau đây: M ộ t là, phân tích giá trị sả n p h ẩm được sà n x u ấ t ra (20 k g sợ i), ch ú n g ta th ấ y có h a i p h ần : G iá trị n h ữ n g tư liệu sản x u ấ t n h ờ lao đ ộ n g cụ th ẻ cù a côn g n h ân m à được b ào to àn và d i ch u y ến v à o sà n p h ẩ m m ới g ọi là giá trị cũ (tro n g v í dụ là 24 $). G iá trị d o lao đ ộ n g trừu tư ợn g cù a cô n g n h ân tạo ra tro n g qu á trìn h sàn x u ấ t g ọi là giá trị m ới (tro n g v í dụ là 6 $). P h ần giá trị m ới n ày lớn hơn giá trị sức lao đ ó n g , nó b ằn g g iá trị sứ c lao đ ộ n g cộ n g vớ i giá trị th ặn g dư. V ậ v g iá trị th ặ n g d ư là m ộ t b ộ p h ậ n của g iá trị m ớ i d ô i ra n g o à i g iá trị s ứ c lao đ ộ n g d o c ô n g n h â n làm th u ê tạo ra y'à b ị n h à tư bàn ch iếm k h ô n g. Q uá trình sàn xuất ra giá trị thặng d ư chì là quá trình tạo ra giá trị kéo dài quá cái điểm mà ỡ đó giá trị sức lao đ ộ n g d o n h à tư bàn trà được hoàn lại bằng m ột vật ngan g giá m ới. H a i là, n g à v lao đ ộ n g cù a cô n g n h â n b ao g iờ cũ n g đư ợc chia th àn h hai p h ầ n : p h ần n g à y lao đ ộ n g m à người cô n g n hán tạo ra m ộ t lượng giá trị n g a n g với giá trị sức lao đ ộ n g cù a m ìn h g ọi là thời gian lao đ ộ n g cầ n th iết và lao đ ộ n g tro n g k h o ả n g thời g ian đó là lao đ ộ n g cần th iết. P hần còn lại cù a n g à y lao đ ộ n g g ọi là thời g ian lao đ ộ n g th ăn g d ư, và lao đ ộ n g tro n g k h o an g thời g ia n đ ó g ọ i là lao đ ộ n g th ăn g dư. Ba là, sau khi n g h iên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, ch ú n g ta n hận thấy m âu thuẫn trong côn g thức chu ng củ a tư bàn đã được giải quyết: V iệc chu yển hoá của tiền 237
- thành tư bản diên ra trong lưu thông, mà đồng thời không diễn ra trong lĩnh vực đó. Chỉ có trong lưu thông nhà tư bàn mới mua được m ột thứ hàng hoá đặc biệt, đó là hàng hoá sức lao động. Sau đó nhà tư bàn sứ dụng hàng hoá đặc biệt đó trong sản xuất, tức là ngoài Gnh vực lưu thông để sản xuất ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Do đó tiền của nhà tư bàn mới chuyển thành tư bản. Việc nghiên cứu giá trị thặng dư được sàn xuất ra như thế nào đã vạch rõ bản chất bóc lột của chù nghĩa tư bàn. 2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến a) Bản chất của tư bản C ác nhà kinh tế học tư sàn thường cho rằng m ọi công cụ lao đ ộng, m ọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra bàn thân tư liệu sản xu ất không phải là tư bàn, nó chỉ là vếu tố cơ bàn cũa sản xu ất trong b ất cứ xã h ội nào. T ư liệu sàn xuất chỉ trờ thành tư bàn khi nó trờ thành tài sàn của các nhà tư bản và được d ùng đê bóc lột lao đ ộng làm thuê. Khi chế độ tư bản bị xoá bỏ thì tư liệu sàn xuất không còn là tư bàn nữa. N hư vậy, tư bàn không phài là m ột vật, mà là m ột quan hệ sản xu ất xã h ội n hất đinh giữa người và người trong quá trình sàn xu ất, nó có tính chất tạm thời trong lịch sử. Qua nghiên cứu quá trình sàn xuất giá trị thặng dư, có thê đinh nghĩa chính xác tư bàn là g iá trị m a n g lại g iá trị thắng d ư bắ n g cách boc lột ¡ao đ ộ n g k h ô n g cô n g cùa cô n g nhân làm thuê. N hư vậy bàn chất của tư ban là thê hiện quan 238
- hệ sản xu ất xã hội m à trong đ ó giai cấp tư sàn chiếm đoạt giá trị th ặn g d ư do giai cấp côn g nhân sáng tạo ra. b ) Tư b ản b ấ t b iến và tư bản khả biến M u ốn tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải ứng tư bản ra đế m u a tư liệu sản xuất và sức lao động, tức là biến tư bản tiền tệ thành các yếu tố củ a quá trình sản xuất, thành các hình thức tồn tại khác nh au của tư bản sản xuất. V ậy các bộ phận khác nhau đó của tư bản có vai trò như thế nào trong quá ư ìn h sản xuất giá trị thặng du? Trước hết, xét b ộ p hận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất. T ư liệu sản xu ất có nhiều loại, có loại được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất, như ng chỉ hao m òn dần, do đó chu yến dần từ ng phần giá trị cùa nó vào sản phấm nh ư m áy m óc, th iết b ị, nhà xưởng..., có loại khi đưa vào sản xuất thì chu yên toàn bộ giá trị của nó trong m ột chu kỳ sản xuất n h ư ngu yên liệu , n hiên liệu. Song, giá trị cùa bất kỳ tư liệu sản xuất n ào cũ n g đều nhờ có lao động cụ thể của công nhân m à được b ảo toàn và di chu yển vào sản phẩm , nên giá trị đó khôn g thế lớn hơn giá trị tư liệu sản xuất đã bị tiêu d ùng đế sản xuất ra sản phấm . C ái bị tiêu dùng cùa tư liệu sản xuất là giá trị sử d ụ ng , kết quả củ a việc tiêu dùng đó là tạo ra m ột giá trị sừ d ụ ng m ới. G iá trị tư liệu sản xuất được bảo toàn dưới d ạng giá trị sử d ụng mới ch ứ không phải là được sản xuất ra. Bộ p h ậ n tư bàn b iến thành tư liêu sản xu ấ t m à g iá trị đ ư ợ c bào toàn và ch u y ên vào sàn p h à m , tứ c là k h ô n g thay đ ổ i v ề lư ợ n g g iá trị của nó, được C .M ác gọi là tư bàn bất b iến , và ký hiệu là c . 239
- Bộ phận tư bản dùng để m ua sức lao động thì lại khác. M ột mặt, giá trị cùa nó biến thành các tư liệu sinh hoạt cùa người công nhân và biến đi trong tiêu dùng cùa công nhân. M ặt khác, trong quá trình lao động, bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị cùa bản thân sức lao động, nó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư. N hư vậy, bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động đã không ngừng chuyến hoá từ đại lượng bất biến thành một đại lượng khả biến, tức là đã tăng lên về lượng trong quá trình sản xuất. Bộ p h ậ n tư bản biến tìĩành sứ c lao đ ộ n g k h ô n g tái hiên ra, n h u n g th ô n g qua lao đ ộ n g trừu tư ợ n g cùa cô n g nhân làm ử ìu ê m à tăng lên , tức là b iến đ ổ i v ề lư ợ n g, được C.M ác gọi là tư bản khả biến, và ký hiệu là V. N hư vậy, tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được đế sản xuất ra giá trị thặng dư, còn tư bản khả biến có vai trò quyết đinh trong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên. Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá đã giúp C.M ác tìm ra chiếc chìa khoá để xác đinh sự khác nhau giữa tư bàn bất biến và tư bản khả biến. C.M ác là người đầu tiên chia tư bàn thành tư bản bất biến và tư bàn khả biến. Căn cứ cho sự phân chia đó là dựa vào vai trò khác nhau cùa các bộ phận cùa tư bàn trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư, do đó nó vạch rõ bản chất bóc lột của chù nghĩa tư bản, chì có lao động của công nhàn làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. 240
- 3. T ỷ suất giá trị th ặn g dư vả khối iưdng giá trị th ặ n g dư Sau khi vạch rõ bản chất bóc lột của chù nghĩa tư bản, C .M ác nghiên cứu trình độ và quy m ô của sự bóc lột, tức là nghiên cứu tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. a ) Tỷ suất giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng d ư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cần thiết đế sản xuất ra giá trị thặng d ư đó. N ếu ký hiệu m ' là tỷ suất giá trị thặng dư, thì m ' được xác đinh bằng công thức: m ’ = — X 100% V Tỷ suất giá trị thặng d ư chì rõ trong tống số giá trị mới do sức lao đ ộng tạo ra, thì côn g nhân được hường bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu. T ỷ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ, trong m ột n g ày lao động, phần thời gian lao động thặng dư mà người côn g nhân làm cho nhà tư bản chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho m ình. D o đó, có thế biếu thị tỷ suất giá trị thặng dư theo một công thức khác: t' (thời gian lao động thặng dư) m' = ■ X í X 100 % t (thời gian lao động tat yêu) Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bàn đối với côn g nhân làm thuê, nó chưa nói rõ quy mô 241
- bóc lột. Để phản ánh quy mô bóc lột, C.M ác sừ dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư. b) Khối lượng giá trị thặng dư Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khà biến đã được sử dụng. Nếu ký hiệu M là khối lượng giá trị thặng dư, thì M được xác đinh bằng công thức: M = m' . V Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng, vì trình độ bóc lột sức lao động càng tăng. 4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch a) H ai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư M ục đích cùa các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, v ì vậy, các nhà tư bản d ùng nhiều phương pháp đế tăng tỷ su ất và khối lượng giá trị thặng dư. K hái q u át có hai phương pháp để đ ạt được m ục đích đó là sản xu ất giá trị thặn g dư tu yệt đối và sản x u ấ t giá trị th ặn g d ư tương đối. - Sản xu ấ t g iá trị thặng d ư tuyệt đ ố i Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chù nghĩa, khi kỹ thuật còn thấp, tiến bộ chậm chạp thì phương pháp chù yếu để tăng giá trị thặng dư là kéo dài ngày lao động cùa công nhân. Giá trị thặng d ư tuyệt đ ố i là g iá trị thặng d ư đ ư ợ c tạo ra do k éo d à i tíìời gia n lao đ ộ n g vượt q uá thời gia n lao đ ộ n g tất 242
- y ế u , tro n g k h i n â n g su ấ t lao đ ộ n g xã h ộ i, g iá trị s ứ c lao đ ộ n g và th ờ i g ia n la o đ ộ n g tất y ế u k h ô n g thay đổi. G iả sử ngày lao đ ộng là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao đ ộng tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Đ iều đó có thế biểu diễn b ằng sơ đồ sau đây: (Thời gian lao động tất yếu) (Thời gian lao động thăng dư) m ' = — X 10 0 % = 100% 4 'G iả sử nhà tư bản kéo dài n gày lao động thêm 2 giờ, trong khi thời gian tất yếu khôn g thay đổi, vẫn là 4 giờ. Khi đó ngày lao đ ộng được chia n h ư sau: (Thời gian lao động tất yếu) (Thời gian lao động thặng dư) D o đ ó tỷ suất giá trị thặn g d ư là: m' = X 100% = 150°/ừ — 4 N h ư v ậy , khi kéo dài tu y ệt đ ối n g ày lao đ ộng trong đ iều kiện thời gian lao đ ộ n g tất yếu không th ay đ ổi, thì thời gian lao đ ộ n g th ặn g d ư tăng lên , nên tỷ su ất giá trị thăng 243
- dư tăng lên. Trước đây tỳ suất giá trị thặng dư là 100%, thì bây giờ là 150%. C ác nhà tư bàn tìm m ọi cách kéo d ài n g ày lao động, như ng n gày lao động có nhữ ng giới hạn n h ất đinh. Giới hạn trên cùa ngày lao đ ộng do thể chất và tinh thần của người lao đ ộng quyết định. Vì công nhân phải có thời gian ăn, ngù , nghi ngơi, giái trí đê phục h ồi sức khoẻ. V iệc kéo dài ngày lao động còn vấp phải sự phản kháng cùa giai cấp công nhân. C òn giới hạn dưới cùa n gày lao động không thể bằng thời gian lao đ ộng tất yếu, tức là thời gian lao động thặng dư bằng không. N hư v ậy , về m ặt kinh tế, ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tất yếu, nhưng không thể vượt quá giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động. Trong phạm v i giới han nói trên, độ dài của ngày lao động là một đại lượng không cố đinh và có nhiều mức khác nhau. Độ dài cụ thế cùa ngày lao động do cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản trên cơ sở tương quan lực lượng quyết định. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi ngày lao đông tiêu chuân, ngày làm 8 giờ đã kéo dài hàng thế kỷ. - Sản xuất g iá trị thặng d ư tư ơ n g đ ố i Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về thế chất và tinh thần cùa người lao động và vấp phải cuộc đấu tranh ngày càng manh mẽ cùa giai cấp công nhân. M ặt khác, khi sàn xuất tư bản chủ nghĩa phát triên đến giai đoạn đại công nghiệp cơ khí, kỹ thuật đã tiến bộ làm cho năng suất lao động tàng lên nhanh chóng, thì các nhà tư bàn chuyển sang 244
- phương thức bóc lột dựa trên cơ sờ tăng năng suất lao động, bóc lột giá trị thặng dư tương đối. G iá trị thăng d ư tư ơ n g đ ố i là g iá trị thăng d ư đ ư ợ c tạo ra d o rú t n gắ n thời g ia n lao đ ộ n g tất y ế u b ằ n g cách n â n g cao n ă n g suất lao đ ộ n g xã h ộ i, n h ờ đ ó tăng thời gia n lao đ ộ n g ử ìặ n g d ư lên n g a y tro n g đ iều kiện đ ộ dài n gà v lao đ ộ n g vẫn n h ư cũ . G ià sừ ngày lao động là 8 giờ và nó được chia thành 4 giờ là thời gian lao đ ộng tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Đ iều đó có thể biểu diễn như sau: V. _________________ ^ ^ V.-----------------------------------------------------------^ (Thời gian lao động tất yếu) (Thời gian lao đông thặng dư). Do đó tỷ suất giá trị thặng d ư là: m' = — X 100% = 100% 4 Giả đinh rằng ngày lao động không thay đổi, nhưng bây giờ công nhân chỉ cần 3 giờ lao động đã tạo ra được một lượng giá trị m ới bằng vói giá trị sức lao động của mình. Do đó, tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đối: 3 giờ là thời gian lao động tất yếu và 5 giờ là thời gian lao động thặng dư. Điều đó được biểu diễn như sau: (Thời gian lao động tất yếu) (Thời gian lao động thặng dư) 245
- Do đó bây giờ tỷ suất giá trị thặng dư se là: m' = - X 100% = 166% 3 Như vậy, tỷ suất giá trị thặng dư đã tăng từ 100% lên 166%. Làm thế nào để có thể rút ngắn được thời gian lao động tất yếu? Thời gian lao động tất yếu có quan hệ với giá trị sức lao động. M uốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động. M uốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị nhữ ng tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân . Đ iều đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra nhữ ng tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng cùa công nhân hay tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sàn xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó. Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sàn xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp chủ yếu, thì đến giai đoạn tiếp sau, khi kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp chủ yếu. Lịch sừ phát trien cùa lực lượng sản xuất và của năng suất lao động xã hội dưới chù nghĩa tư bản đã trải qua ba giai đoạn: hợp tác giàn đơn, công trường thù công và đại công nghiệp cơ khí, đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư tương đối. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bàn sứ dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong quá trình phát triển c ù a ’chù nghĩa tư bản. Dưới chù nghĩa tư bản, 246
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
164 p | 37103 | 4572
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin
296 p | 3482 | 1547
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - NXB Chính trị Quốc gia
485 p | 1823 | 498
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
156 p | 2301 | 417
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2
99 p | 2275 | 396
-
Hướng dẫn làm bài thi môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin
330 p | 1193 | 256
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8 - Nguyễn Khánh Vân
46 p | 303 | 86
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - ThS Tô Văn Sông
104 p | 363 | 78
-
Giáo trình Nguyên lý cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin
283 p | 291 | 62
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Học phần II): Phần 2
90 p | 260 | 55
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Viết Thông
218 p | 149 | 39
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Viết Thông
276 p | 133 | 37
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Phần 1
223 p | 159 | 35
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Học phần I): Phần 1
50 p | 201 | 32
-
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Học phần II): Phần 1
94 p | 113 | 14
-
Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
93 p | 76 | 13
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 8 - ThS. Nguyễn Văn Thuân
59 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn