HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
lượt xem 7
download
Quan điểm xuyên suốt Mức tỷ giá ổn định là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan hệ thương mại-tài chính quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế Tập hợp các quy tắc, luật lệ, và thể chế được các quốc gia thống nhất thiết lập và tự nguyện tuân thủ Điều chỉnh các mối quan hệ tài chính-tiền tệ giữa các nước Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
- HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ NỘI DUNG Khái niệm, vai trò và tiêu chí phân loại hệ thống tiền tệ quốc tế Phân loại chế độ tỷ giá theo mức độ linh hoạt của tỷ giá Quá trình phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Quan điểm xuyên suốt Mức tỷ giá ổn định là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan hệ thương mại-tài chính quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế Tập hợp các quy tắc, luật lệ, và thể chế được các quốc gia thống nhất thiết lập và tự nguyện tuân thủ Điều chỉnh các mối quan hệ tài chính-tiền tệ giữa các nước Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế 1
- HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Chức năng của Hệ thống Chuẩn mực dự trữ thống nhất quốc tế (bản vị) Cơ chế xác định tỷ giá hối đoái Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP trong quan hệ kinh tế giữa các quốc gia Cơ sở đánh giá hiệu quả vận hành của hệ thống Khả năng hỗ trợ các quốc gia điều chỉnh và tái lập trạng thái cân bằng BOP của mình Khả năng tiếp cận nguồn dự trữ Tiền tệ Quốc tế của các quốc gia (khả năng thanh khoản quốc tế) Khả năng duy trì giá trị của Tiền tệ Quốc tế (độ tin cậy của Hệ thống) VAI TRÒ Tính chất của hệ thống tiền tệ quốc tế ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế; Ảnh hưởng đến sự phân bổ các nguồn tài nguyên trên thế giới; Hệ thống tiền tệ quốc tế chỉ rõ vai trò của chính phủ và các định chế tài chính quốc tế trong việc xác định tỷ giá khi mà chúng không được phép vận động theo các thế lực thị trường. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI Mức độ linh hoạt của tỷ giá Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá thả nổi/linh hoạt Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý Chế độ tỷ giá cố định nhưng có điều chỉnh Chế độ tỷ giá cố định, tuy nhiên được linh hoạt trong phạm vi một biên độ Chế độ tỷ giá bò trườn Chế độ hai loại tỷ giá Đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế Bản vị hàng hóa (pure commodity standards) Bản vị ngoại tệ (pure fiat standards) Bản vị kết hợp (mixed standards) 2
- CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Ổn định tỷ giá – giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng tiền khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế Hội nhập tài chính quốc tế – quốc gia cần giảm dần tiến tới xóa bỏ các rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ Độc lập về tiền tệ – quốc gia có thể thực thi các chính sách tài chính tiền tệ để xử lý các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia mà không bị lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế nước khác CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Kiểm soát dòng vốn Độc lập Ổn định Tiền tệ Tỷ giá Mức độ tự do lưu chuyển vốn ngày càng tăng Thả nổi tự do Liên minh tiền tệ Hội nhập Tài chính Một quốc gia bị giới hạn phạm vi lựa chọn chế độ tỷ giá, chỉ có thể đạt được 2 trong 3 mục tiêu trên. IMPOSSIBLE TRINITY CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ FX regime Africa Asia/Pacific Europe/Mid East Americas Currency Libya, China, HK, Iran, Kuwait, Argentina, board or Sudan, Malaysia, Saudi Arabia, Bahamas, fixed peg Zimbabwe Taiwan Syria Suriname Crawling peg Egypt Denmark, Bolivia, or horiz band Egypt, Israel Venezuela Managed Algeria, India, Croatia, Iraq, Dom. Rep, float Ethiopia, Indonesia, Russian Fed., Guatemala, Kenya, Singapore, Yugoslavia Jamaica, Nigeria Thailand Trinidad Independent Mozambique, Afghanistan, Czech Rep, Norway, Brazil, Canada, float S. Africa, Australia, Poland, Sweden, Chile, Colombia, Uganda Japan, Turkey, Switzerland, Mexico, Peru, S. Korea United Kingdom US Source: International Financial Statistics, April 2003 3
- CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH Ngân hàng trung ương ấn định mức tỷ giá ngang giá Ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố định Để duy trì tỷ giá cố định, Ngân hàng trung ương can thiệp trực tiếp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại hối Ngân hàng trung ương cũng có thể can thiệp bằng các biện pháp khác CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH Trường hợp Cầu vượt Cung S So Sự can thiệp của NHTW S1 S1 So D1 D0 Qo Q1 Qf CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH Trường hợp Cung vượt Cầu S So Sự can thiệp của NHTW S1 So S1 D1 D0 Qo Q1 Qf 4
- CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI Tỷ giá thay đổi liên tục để duy trì sự cân bằng của thị trường ngoại hối Tỷ giá vận động theo quy luật cung cầu Ngân hàng trung ương không can thiệp vào tỷ giá CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI S So S1 So S1 D0 Qo Q1 Qf CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ Tỷ giá về cơ bản là được thả nổi/ linh hoạt Ngân hàng trung ương có thể can thiệp vào thị trường để hạn chế mức biến động của tỷ giá, nhưng không cam kết là sẽ duy trì một mức tỷ giá cố định nào hoặc biên độ dao động xung quanh tỷ giá trung tâm 5
- CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CÓ ĐIỀU CHỈNH Tỷ giá cố định được chính thức điều chỉnh khi Ngân hàng trung ương thấy sự điều chỉnh như vậy là cần thiết Hai loại điều chỉnh: phá giá và nâng giá Phá giá (devaluation): là hành động Ngân hàng trung ương tăng tỷ giá cố định làm giảm giá đồng giá trị đồng nội tệ một cách chính thức Nâng giá (Revaluation): là hành động Ngân hàng trung ương giảm tỷ giá cố định làm tăng giá trị đồng nội tệ một cách chính thức CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH VÀ ĐỒNG THỜI LINH HOẠT TRONG PHẠM VI MỘT BIÊN ĐỘ Tỷ giá được phép linh hoạt trong phạm vi một biên độ được xác định bởi hai giới hạn: giới hạn trên và giới hạn dưới tỷ giá ngang giá (par value); Tỷ giá được hiểu là cố định ở chỗ nó không được phép vận động ra khỏi giới hạn của biên độ Ví dụ: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods và Hệ thống tiền tệ Châu Âu (European Monetary System – EMS) CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH VÀ ĐỒNG THỜI LINH HOẠT TRONG PHẠM VI MỘT BIÊN ĐỘ S Upper Limit Par value Lower Limit T 6
- CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ BÒ TRƯỜN Peg: cố định/ bình quân Tỷ giá được điều chỉnh theo tỷ giá bình quân của một giai đoạn trước đó hay được gắn với một chỉ số kinh tế Ví dụ: Tỷ giá được điều chỉnh bằng mức bình quân tuần trước hay tháng trước Tỷ giá được điều chỉnh theo mức lạm phát CHẾ ĐỘ HAI TỶ GIÁ Chế độ này pha trộn hai loại tỷ giá: tỷ giá cố định và tỷ giá linh hoạt Tỷ giá cố định áp dụng cho các giao dịch vãng lai Tỷ giá linh hoạt áp dụng cho các giao dịch vốn Mục đích: tách biệt các giao dịch thương mại khỏi các biến động tỷ giá do các hoạt động lưu chuyển vốn ngắn hạn mang tính chất đầu cơ tạo nên QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Hệ thống song bản vị vàng trước 1875 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1876 – 1914 Giai đoạn giữa hai thế chiến Hệ thống Bretton Woods 1945 – 1971 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành 7
- HỆ THỐNG SONG BẢN VỊ VÀNG Vàng và bạc thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế Các quốc gia định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia vừa theo vàng vừa theo bạc Tỷ lệ chuyển đổi giữa hai kim loại được quy định chính thức Vàng và bạc đều được sử dụng làm phương tiện thanh toán quốc tế Tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ được xác định theo giá trị của vàng và bạc HỆ THỐNG SONG BẢN VỊ VÀNG Quy luật Gresham: “tiền xấu đẩy tiền tốt ra khỏi lưu thông” giải thích sự sụp đổ của hệ thống song bản vị Từ cuối những năm 1860, do bạc được khai thác và sản xuất nhiều, bạc dần bị mất giá và không còn được sử dụng để định nghĩa cho đơn vị tiền của nhiều quốc gia Hệ thống song bản vị bạc vàng lần lượt sụp đổ HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG (1876 – 1914) Nhận xét Bản vị Vàng thực chất là chế độ tỷ giá cố định dựa trên tỷ lệ ngang giá vàng của mỗi đồng tiền quốc gia Ví dụ: Quốc gia Tỷ lệ ngang giá vàng Anh GBP4.2474/ounce Mỹ USD20.67/ounce Tỷ giá USD/GBP = 20.67/4.2474 = USD4.86656/GBP 8
- HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG (1876 – 1914) Bản vị Vàng = Vàng là chuẩn mực giá trị tiền tệ Cơ chế xác định tỷ giá : Giá trị mỗi đồng tiền quốc gia được xác định theo khả năng chuyển đổi ra vàng của đồng tiền ấy Chính phủ cam kết duy trì tỷ lệ Ngang Giá Vàng của đồng tiền quốc gia Tỷ giá giữa 2 đồng tiền căn cứ theo tỷ lệ ngang giá Cơ chế vận hành hệ thống bản vị vàng: Rules of the game: dự trữ vàng = mức cung tiền Price-specie-flow: cơ chế “dòng vàng điều chỉnh mức giá” Hệ thống ngừng hoạt động bởi Thế Chiến I (1914-1918) HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG (1876 – 1914) Nhận xét “Rules of the Game” = Lượng vàng dự trữ của mỗi quốc gia quyết định mức cung tiền tệ của quốc gia ấy Lạm phát tăng Dự trữ vàng giảm Giảm cung tiền Giảm áp lực lạm phát Chính phủ điều chỉnh mức cung tiền tệ trong nước theo cùng chiều với dòng lưu chuyển vàng Dòng nhập vàng Dự trữ vàng tăng Tăng cung tiền Dòng xuất vàng Dự trữ vàng giảm Giảm cung tiền Chính phủ điều tiết mức cung tiền nội địa thông qua lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và công trái HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG (1876 – 1914) Nhận xét Cơ chế Dòng vàng-Giá cả (PSF : price-specie-flow) Quốc gia có thâm hụt BOP Quốc gia có thặng dư BOP XM Có dòng nhập vàng Cung tiền giảm Cung tiền tăng Giảm mức thu Giảm mức giá Tăng mức thu Tăng mức giá nhập trong nước hàng trong nước nhập trong nước hàng trong nước Giảm nhập khẩu Tăng xuất khẩu Tăng nhập khẩu Giảm xuất khẩu BOP trở về trạng thái cân bằng BOP trở về trạng thái cân bằng 9
- HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG (1876 – 1914) Thực tế vận hành Can thiệp không-cắt-đuôi Giảm cung tiền Giảm sản lượng và thu nhập, tăng thất nghiệp Tăng cung tiền Lạm phát Can thiệp cắt-đuôi Cơ chế PSF không hoạt động THỜI KỲ GIỮA HAI CUỘC THẾ CHIẾN (1918 – 1939) Ngay sau khi kết thúc Thế Chiến I: tỷ giá hối đoái được thả nổi 1922, Hội nghị Genoa mở đường hình thành hệ thống Bản vị Hối đoái Vàng. Hệ thống này chỉ tồn tại một thời gian ngắn ngủi (1926-1931) do lạm phát cao và khủng hoảng kinh tế thế giới Giai đoạn 1931-1939: Thời kỳ hỗn mang, các quốc gia bất hợp tác chính sách, và chính phủ các nước thực thi đường lối vị kỷ “beggar thy neighbour” HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971) Tư tưởng chủ đạo : ổn định tỷ giá, bảo đảm khả năng thanh khoản của đồng tiền dự trữ, và thúc đẩy tự do kinh tế toàn cầu Tại Hội nghị Bretton Woods (1944), các quốc gia thành viên đồng thuận thiết lập một hệ thống tiền tệ, trong đó Hệ thống tỷ giá cố định theo vàng, có thể điều chỉnh nhẹ (1%) Duy nhất USD có khả năng chuyển đổi ra vàng theo tỷ lệ cố định USD35/ounce USD làm bản vị trung gian giữa Vàng và các đồng tiền quốc gia khác USD trở thành tài sản dự trữ chủ yếu (tiền tệ quốc tế) của hệ thống BW Hội nghị BW cũng thiết lập 2 định chế hỗ trợ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (World Bank) 10
- HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971) Cơ chế vận hành Các nước Chính phủ các nước có nghĩa vụ duy trì tỷ giá cố định theo vàng (+/- 1%) thông qua chính sách tiền tệ quốc gia Tỷ giá này chỉ được phép điều chỉnh tối đa 10% khi kinh tế quốc gia bị mất cân đối nghiêm trọng Mỹ Bảo đảm khả năng chuyển đổi USD ra vàng ở tỷ lệ cố định Bảo đảm nguồn cung USD theo nhu cầu thanh khoản và dự trữ của các nước khác trên thế giới IMF Giúp các quốc gia khắc phục trạng thái mất cân bằng đối ngoại tạm thời HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971) Vận hành thực tế Các nước Cố định tỷ giá nội tệ theo USD, sử dụng USD như tài sản dự trữ quốc tế Dự trữ USD tại các nước tăng nhanh theo dòng tài trợ USD ồ ạt để tái thiết kinh tế thời kỳ hậu chiến và đà tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của các nước suốt 2 thập niên 50-60 Mỹ Nguồn cung ứng USD duy nhất cho cả thế giới Thâm hụt BOP liên tục và cạn kiệt nguồn dự trữ IMF Thụ động trong vai trò cứu trợ tài chính và mất cân bằng BOP của các nước do lệ thuộc Mỹ HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971) Hệ thống BW vận hành tốt cho đến khi phát sinh trạng thái mất cân đối nghiêm trọng giữa các nền kinh tế các cường quốc từ cuối thập niên 50 Từ 1970, giới kinh doanh tiền tệ quốc tế hoài nghi khả năng tiếp tục duy trì hệ thống BW, cho rằng Mỹ tất yếu sẽ phải phá giá USD và/hoặc đình chỉ khả năng chuyển đổi USD ra vàng Các cuộc tấn công đầu cơ tiền tệ liên tục nhắm vào U.S.Dollar buộc Mỹ phải đình chỉ khả năng chuyển đổi Dollar ra Vàng (1971), và phá giá USD 11
- HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971) Nguyên nhân sụp đổ hệ thống BW Từ Mỹ: Dòng vốn USD chảy ra nước ngoài liên tục Dự trữ USD bị thâm hụt lớn và dai dẳng Bội chi ngân sách thường xuyên Mỹ tăng cung tiền trong nước Giá trị USD suy giảm mạnh: lạm phát trong nước cao Từ các quốc gia đối tác chủ yếu Mức thặng dư dự trữ USD lớn và kéo dài Cần nâng giá nội tệ so với USD xung đột lợi ích: nâng giá nội tệ đồng nghĩa giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế Nếu duy trì tỷ giá cố định so với USD Các quốc gia phải “nhập khẩu” lạm phát cao của Mỹ Bất ổn kinh tế Giải pháp: quy đổi USD ra vàng “Gold Run” HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY Thỏa ước Smithsonian (12/1971) Thỏa ước Jamaica (1976) Thỏa ước Plaza (1985) Hiệp ước Louvre ( 1987) Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay HIỆP ƯỚC SMITHSONION Nhằm cứu vãn hệ thống BWS, nhóm G10 họp và ấn định tương quan giá trị của các đồng tiền chủ chốt. USD được định giá lại mức ngang giá vàng là 38USD/ounce; Mỹ không tái lập việc chuyển đổi USD ra vàng Các nước định giá lại các đồng tiền với USD 12
- HIỆP ƯỚC SMITHSONION Tỷ giá được phép dao động trong biên độ +/-2,5% Không giải quyết các thiếu sót của hệ thống Bretton Woods Giới đầu tư tiếp tục tấn công USD vì tin rằng mức tỷ giá mới không phản ánh đúng tương quan thực lực kinh tế các nước. NĂM 1973 03/1973, các đồng tiền chủ chốt được các chính phủ thả nổi tỷ giá. Các nước Châu Âu áp dụng hệ thống “Snake in the tunnel” (rắn bò trong hang) và sau đó là Hệ thống Tiền tệ Châu Âu – EMS. Giai đoạn 1973-1978, tỷ giá thả nổi được áp dụng nhưng chưa được thừa nhận quốc tế chính thức. HỘI NGHỊ JAMAICA 1976 1973-1978. Giai đoạn chuyển tiếp Chế độ tỷ giá thả nổi mặc dù được các nước áp dụng nhưng chưa được thừa nhận quốc tế chính thức 1976. Tại Jamaica, Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết nghị sửa đổi điều lệ của IMF Bãi bỏ cơ chế cố định tỷ giá theo vàng Thừa nhận chế độ tỷ giá thả nổi Các quốc gia được quyền lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp miễn là không gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quốc gia đối tác thương mại và nền kinh tế thế giới 1978. Tại Jamaica, nghị quyết sửa đổi điều lệ IMF được các quốc gia thành viên thông qua 13
- HỘI NGHỊ JAMAICA 1976 Hệ thống Jamaica Bản vị: loại bỏ vai trò chuẩn mực giá trị tiền tệ của vàng Vàng được giao dịch như một hàng hóa bình thường trên thị trường Dự trữ của IMF tính theo SDR, không tính theo US Dollar Cơ chế xác định tỷ giá Các quốc gia được quyền chọn chế độ tỷ giá phù hợp Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP Mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm điều chỉnh BOP, miễn là không gây phương hại đến các quốc gia khác Vai trò của IMF được tăng cường Khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách để ổn định tỷ giá, cho phép thiết lập các khu vực tiền tệ (khối tiền tệ) HỘI NGHỊ JAMAICA 1976 Đánh giá kết quả Hệ thống Jamaica Bản vị: Vàng, US Dollar, SDR tiếp tục là tài sản dự trữ quốc tế Euro, Yen, Pound trở thành ngoại tệ mạnh trên thế giới Cơ chế xác định tỷ giá Độ biến động cao của tỷ giá Mỗi chế độ tỷ giá đều có ưu-nhược điểm Một số cuộc khủng hoảng tiền tệ: Mexico (94), Nga (98), Argentina (2001) Cơ chế điều chỉnh mất cân bằng BOP Trạng thái mất cân đối BOP vẫn còn, đôi khi nghiêm trọng Tình trạng lây lan khủng hoảng toàn cầu: khủng hoảng Nợ nước ngoài tại Nam Mỹ (81), khủng hoảng Đông Á (97) Hợp tác chính sách quốc tế ngày càng chặt chẽ HIỆP ƯỚC JAMAICA: 1976 Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết nghị sửa đổi điều lệ của IMF Các nước tự do lựa chọn chế độ tỷ giá Giá vàng dao động theo các thế lực thị trường IMF khuyến cáo không nên phá giá tiền tệ để tạo lợi thế cạnh tranh 14
- HIỆP ƯỚC PLAZA: 09/1985 Các nước G5 gặp nhau tại Plaza Hotel và đi đến 1 thỏa thuận:Plaza Agreement Giải quyết vấn đề thâm hụt thương mại của Mỹ bằng cách phá giá đồng Dollar. Tháng 1/1986 đạt được hiệu quả THỎA ƯỚC LOUVRE: 1987 Các nước G7 gặp nhau tại Paris và đi đến 1 thỏa ước:Louvre Accord G7 hợp tác để ổn định tỷ giá. G7 tư vấn và hợp tác trong các chính sách kinh tế vĩ mô. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY Là một hệ thống “không hệ thống” Có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại: Đô-la hóa (Offical Dolarization) Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency Board) Tỷ giá được neo cố định với một đồng tiền hoặc với một rổ tiền tệ Thả nổi hạn chế Thả nổi có điều tiết Thả nổi hoàn toàn 15
- HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY Tỷ giá giữa các đồng tiền không phản ánh các điều kiện kinh tế cơ bản Thất bại trong việc đảm bảo tự chủ về chính sách cho các quốc gia Tỷ giá ở mức sai lệch đã bóp méo vị thế cạnh tranh của các nền kinh tế và gây áp lực buộc các chính phủ áp dụng các chính sách bảo hộ DOLLAR HÓA Sử dụng ngoại tệ (thường là USD) làm đồng tiền hợp pháp trong nền kinh tế: Panama, Ecuador, Guatemala, Elsalvador… Tại sao lựa chọn “Đô-la hóa”? Với chế độ này, các chính trị gia không kiểm soát chính sách tiền tệ và vì vậy không làm rối tung nền kinh tế. CƠ CHẾ HỘI ĐỒNG TIỀN TỆ Gắn đồng tiền của mình với một đồng tiền khác; Quốc gia chỉ có thể phát hành thêm tiền nếu có đủ dự trữ ngoại tệ đảm bảo. Ví dụ: Argentina (1991-1999) 16
- HỆ THỐNG TIỀN TỆ CHÂU ÂU (EMS) Nhất thể hóa châu Âu về kinh tế, chính trị Tự do hóa kinh tế: thống nhất tiền tệ, tự do lưu chuyển hàng hóa và các nhân tố sản xuất (lao động, vốn, tài nguyên) Liên kết chặt chẽ về chính trị: theo mô hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) CÁC NGUYÊN TẮC CỦA EMS Đồng tiền chung: ECU ECU bao gồm rổ các đồng tiền quốc gia thành viên EMS, giá trị được xác định dựa trên tỷ trọng mỗi đồng tiền (5 năm tái định) ECU dùng để thiết lập mức ngang giá chính thức giữa các đồng tiền trong khu vực. Vì vậy, ECU là đơn vị tiền tệ “ảo” Cơ chế tỷ giá châu Âu (ERM) Thả nổi tập thể các đồng tiền dưới dạng “con rắn tiền tệ”, với biên độ dao động tỷ giá là +/- 2.25% theo tỷ lệ ngang giá chính thức Cơ chế điều chỉnh trạng thái mất cân đối BOP Can thiệp đơn phương hoặc phối hợp của các chính phủ dựa trên mục tiêu và nguyên tắc chung của EMS EMS – CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ Mỗi đồng tiền trong EMS đều có Mức tỷ giá trung tâm theo ECU Tỷ giá giữa các đồng tiền trong EMS được xác định theo Tỷ giá chéo trung tâm Duy trì Vùng Mục tiêu Mục tiêu: các tỷ giá chéo trung tâm Vùng: biên độ dao động ±2.25%. 17
- EMS – VÙNG MỤC TIÊU Tỷ giá +2.25% Tỷ giá chéo trung tâm -2.25% Thời gian EMS – CƠ CHẾ TỶ GIÁ VÙNG MỤC TIÊU Tỷ giá được xác định theo tương tác trên thị trường trong một vùng (biên độ dao động) được các quốc gia thành viên thỏa thuận Nếu tỷ giá vượt ra khỏi vùng thỏa thuận, các chính phủ sẽ can thiệp để mang tỷ giá về lại bên trong vùng mục tiêu EMS – CƠ CHẾ TỶ GIÁ VÙNG MỤC TIÊU Tỷ giá Chính phủ bán ra ngoại tệ Sự can thiệp của chính phủ mang tỷ giá về lại bên trong Vùng-Mục-tiêu Mức Trần Không có can thiệp của các chính phủ Mức Sàn Chính phủ mua vào ngoại tệ Thời gian 18
- LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU (EMU) Dù EMS sụp đổ, các nước châu Âu vẫn không từ bỏ mục tiêu ổn định tiền tệ châu Âu Năm 1991 các thành viên EU thông qua Hiệp định Maastricht Trong đó xác lập Liên minh tiền tệ châu Âu, và bắt đầu sử dụng đồng tiền chung (Euro) kể từ 01-1999 LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU (EMU) EMU thiết lập Một đồng tiền duy nhất (Euro) Một ngân hàng trung ương duy nhất Để gia nhập EMU, một quốc gia phải đáp ứng các chuẩn mực kinh tế nghiêm ngặt về Lạm phát Ổn định đồng tiền quốc gia Mức thâm hụt ngân sách chính phủ LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU (EMU) Tương tự “liên minh tiền tệ Hoa Kỳ” Một khu vực tự do mậu dịch gồm 50 tiểu bang Một đồng tiền duy nhất (US dollar) Một ngân hàng trung ương duy nhất (Federal Reserve) 19
- LỢI ÍCH EMU Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế châu Âu Mức gia tăng việc làm các nước Tây Âu đã chậm lại trong 30 năm qua Tỷ lệ thất nghiệp bình quân rất cao (12% so với 5% tại Mỹ) Giảm chi phí giao dịch hối đoái Các doanh nghiệp châu Âu mỗi năm tiêu tốn gần 13 tỷ USD để giao dịch hối đoái BẤT LỢI EMU Tiêu chuẩn hội nhập quá nghiêm ngặt Các quốc gia phải hạn chế các chương trình phúc lợi trong nước Các quốc gia bị mất quyền kiểm soát tiền tệ ECB sẽ thực thi chính sách tiền tệ chung cho mọi quốc gia thành viên THÁCH THỨC EMU Vai trò độc lập của ECB Đức mong muốn ECB có vị thế độc lập trong việc xác định các mục tiêu kinh tế và thực thi chính sách tiền tệ Pháp mong muốn ECB tích cực hơn trong việc theo đuổi các mục tiêu xã hội, với chính sách tiền tệ lỏng lẻo hơn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
3 p | 576 | 197
-
Chương iv: Hệ thống tiền tệ quốc tế và tỷ giá hối đoái
13 p | 531 | 171
-
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ TỪ SAU ĐẠI CHIẾN THẾ GIỚI THỨ 2 TỚI NĂM 1972
8 p | 647 | 163
-
Bài giảng Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối
14 p | 369 | 141
-
Bài giảng về Ngân hàng trung ương
9 p | 475 | 107
-
Giới thiệu môn:Kinh tế quốc tế
111 p | 238 | 57
-
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
19 p | 402 | 33
-
TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA - Chủ đề 4.1-HỆ THỐNG TIỀN TỆ
4 p | 130 | 18
-
Bài giảng Hệ thống tiền tệ quốc tế (2012)
17 p | 159 | 17
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 6 - Lương Minh Hà
14 p | 191 | 16
-
Bài giảng 21: Hệ thống tiền tệ quốc tế - Việt Nam: Cố định hay thả nổi? (Học kỳ Thu 2014-2015) - Đỗ Thiên Anh Tuấn
44 p | 123 | 16
-
Chương 10: Hệ thống tài chính, tiền tệ và ngân hàng
13 p | 96 | 11
-
Thị trường ngoại tệ rơi vào trầm lắng
3 p | 79 | 8
-
Bài giảng Hệ thống tiền tệ quốc tế
12 p | 179 | 7
-
Quá trình hình thành và phương pháp diễn thuyết quan niệm về kinh tế nhà nước trong Mac p4
7 p | 75 | 7
-
Ngân hàng cho vay "người nhà": Rủi ro chồng chất
3 p | 62 | 6
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 1 - TS. Phạm Thị Thúy Hằng
35 p | 44 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn