intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hóa sinh Hormon

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

330
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ thể là 1 khối thống nhất Hoạt động phối hợp nhịp nhàng đồng bộ nhờ vai trò của hệ thống Thần kinh-Nội tiết Thần kinh: hệ thống cố định về cấu trúc Nội tiết: chất mang thông tin lưu động - Hormon

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hóa sinh Hormon

  1. Hóa sinh Hormon Hóa Ths. Bùi Bá Minh
  2. Đại cương Cơ thể là 1 khối thống nhất Hoạt động phối hợp nhịp nhàng đồng bộ nhờ vai trò của hệ thống Thần kinh-Nội tiết -Thần kinh: hệ thống cố định về cấu trúc -Nội tiết: chất mang thông tin lưu động - Hormon
  3. Đại cương 1. Một số khái niệm 2. Đặc điểm của hormon 3. Hoạt động của hệ thống thần kinh-nội tiết 4. Phân loại hormon 5. Cơ chế tác dụng của hormon
  4. Một số khái niệm -Hormon: “kích thích hoạt động” -Hormon: “kích Một số hợp chất hữu cơ được tiết ra từ 1 số TB, đổ vào tuần hoàn, tác dụng lên Cơ quan đích - Tuyến nội tiết: tiết ra hormon (nội tiết tố), đổ thẳng vào hệ tuần hoàn, không có ống tiết. - Receptor: gắn đặc hiệu, ái lực cao với Hormon Receptor: + phát tín hiệu truyền tin phát Protein vận chuyển: chỉ gắn hormon, không phát tín hiệu. Protein
  5. Đại cương 1. Một số khái niệm 2. Đặc điểm của hormon 3. Hoạt động của hệ thống thần kinh-nội tiết 3. 4. Phân loại hormon 5. Cơ chế tác dụng của hormon
  6. Đặc điểm của hormon – Tính đặc hiệu và cơ chế tác động tùy thuộc cơ quan đích và cấu tạo của Hormon. – Hiệu lực phụ thuộc vào: Tốc độ tổng hợp và bài tiết Vận chuyển trong huyết tương Receptor. VD ĐTĐ type II do giảm receptor của Insulin Tốc độ thoái hóa – Nồng độ thấp: 10-10–10--12 mol (peptid), 10-6–10-9 (steroid) mol 12 – Tác dụng như chất xúc tác như enzym và vitamine. Khác: Cấu tạo có thể là dẫn xuất protein hoặc steroid Đối với hàng loạt phản ứng của 1 quá trình, vd Insulin Được tạo ra trong cơ thể – Có sự liên quan chặt chẽ thần kinh-nội tiết
  7. Đại cương 1. Một số khái niệm 2. Đặc điểm của hormon 3. Hoạt động của hệ thống thần kinh-nội tiết 4. Phân loại hormon 5. Cơ chế tác dụng của hormon
  8. Hoạt động của hệ thống thần kinh-nội tiết Ho Các tuyến nội tiết: 1. Tuyến tùng:: Melatonin Melatonin 2. Tuyến yên: các kích tố ACTH, TSH, 3. Tuyến giáp: T3, T4 4. Tuyến ức: Thymosin, thymolin 5. Tuyến thượng thận: Vỏ: corticoids Tủy: catecholamine 6. Tuyến tuỵ: insulin, glucagon 7. Buồng trứng: estrogen, progesteron 8. Tinh hoàn: testosteron 8. testosteron
  9. Hoạt động của hệ thống thần kinh-nội tiết Ho Điều hòa: Vùng dưới đồi Theo nhịp sinh học Điều hòa ngược (feed-back) Releasing factor (RF) / Releasing Âm tính: hay gặp, nhằm đảm bảo Inhibiting Factor (IF) Inhibiting nồng độ Hormon theo nhu cầu. Tuyến yên Dương tính: chỉ trong 1 giai đoạn LH gây tăng tiết estrogen, estrogen lại Các kích tố Các kích thích tuyến yên tiết LH  rụng trứng Các tuyến nội tiết Các hormon Các
  10. Đại cương 1. Một số khái niệm 2. Đặc điểm của hormon 3. Hoạt động của hệ thống thần kinh-nội tiết 4. Phân loại hormon 5. Cơ chế tác dụng của hormon
  11. Phân loại Hormon Phân H. Steroid(H vỏ TT,sinh Hr có receptor nằm trong TB dục) Hr tuyến giáp Theo cấu Theo cơ chế tác Hr tạo dụng Hr Protid và dx Hr có receptor gắn màng TB Hr peptid
  12. Đại cương 1. Một số khái niệm 2. Đặc điểm của hormon 3. Hoạt động của hệ thống thần kinh-nội tiết 4. Phân loại hormon 5. Cơ chế tác dụng của hormon
  13. Cơ chế tác dụng của Hormon có receptor ch nằm trong tế bào (Hormon steroid, hormon tuyến giáp) Đặc điểm: - Không tan trong nước, cần protein vận chuyển. Không - Tự do qua màng lipid của tế bào, màng nhân do - Chất truyền tin là phức hợp Hormon-Receptor Ch - Tạo ra các phân tử protein mới (phần lớn là enzyme)
  14. Cơ chế tác dụng của Hormon có receptor ch nằm trong tế bào (Hormon steroid, hormon tuyến giáp) Mô hình hoạt động Mô ho Hormon qua màng TB, gắn với receptor ở bào tương, rồi vào nhân, gắn với trình tự đặc hiệu của ADN, sao mã ARN thông tin, sinh t ổng hợp protein có hoạt tính (chủ yếu là enzym)
  15. Cơ chế tác dụng của Hormon có receptor ch gắn màng tế bào (Hormon peptid) Đặc điểm: - Tan trong nước Tan - Không qua được màng tế bào Không - Tạo chất truyền tin thứ 2: hay gặp là AMP vòng - Hoạt hóa các enzyme theo kiểu dây chuyền Ho
  16. Cơ chế tác dụng của Hormon có receptor ch gắn màng tế bào (Hormon peptid) Nghiên cứu của E.W. Sutherland: Cơ chế tác dụng của adrenalin thông qua chất truyền tin thứ 2: ch AMP vòng Giải thưởng Nobel, 1971 Gi
  17. Cơ chế tác dụng của Hormon có receptor ch gắn màng tế bào (Hormon peptid) Chất truyền tin thứ 2: AMPv Adenylat cyclase Adenylat
  18. Cơ chế tác dụng của Hormon có receptor ch gắn màng tế bào (Hormon peptid) Quá trình tạo chất truyền tin thứ 2 có sự tham gia của protein G Protein G gồm 3 dưới đơn vị: α, β, γ Có 2 loại protein G, khác nhau ở dưới đơn vị α khác -GS : (Stimulatory): kích thích tạo AMP vòng kích -GI : (Inhibitory): ức chế tạo AMP vòng ch
  19. Cơ chế tác dụng của Hormon có receptor ch gắn màng tế bào (Hormon peptid, adrenalin)
  20. Cơ chế tác dụng của Hormon có receptor gắn màng tế bào (Hormon peptid) Sơ đồ quá trình tạo chất truyền tin thứ 2 là AMPv: Hormon Receptor Màng TB AC βα γ α -GDP -GTP -GTP GTP GDP ATP AMPv
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2