intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HOÁ SINH THẬN

Chia sẻ: Dang Van Doan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

379
lượt xem
87
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'hoá sinh thận', khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HOÁ SINH THẬN

  1. HOÁ SINH THẬ N 1. Các phân tử được lọc qua cầu thận dễ dàng: A. Protein có trọng lượng phân tử > 70000 B. Các phân tử mang điện dương C. Các phân tử có kích thước nhỏ D. Câu B, C đúng E. Câu A, B, C đúng 2. Chất được lọc qua cầu thận và được tái hấp thu hoàn toàn: A. Na và Cl B. Acid Uric và Creatinin C. Glucose E. Tất cả các chất trên D. Ure 3. Nước được tái hấp thu ở thận: E. Tất cả các câu đều sai A. 10 % B. 20 % C. 50 % D. 99 % 4. Thận điều hoà thăng bằng acid base: A. Bài tiết Na+ và giữ lại H+ B. Bài tiết Na+ và bài tiết H+ C. Giữ lại Na và bài tiết H D. Giữ lại Na+ và giữ lại H+ + + E. Tất cả các câu đều sai 5. Bicarbonat được tái hấp thu trở lại máu cùng với: C. Muối amon NH4+ A. Ion H+ B. Ion Na+ D. Muối phosphat dinatri E. Tất cả các câu đều sai 6. Renin: A. Được tổng hợp từ một bộ phận cạnh cầu thận B. Là một enzyme thuỷ phân protein C. Trong máu renin tác dụng lên Angiotensinogen được tổng hợp từ gan D. Renin có trọng lượng phân tử 40000 E. Tất cả các câu đều đúng 7. Angiotensin II: A. Có hoạt tính sinh học mạnh B. Có đời sống ngắn C. Tác dụng co mạch, tăng huyết áp, co cơ trơn, tăng tiết Aldosteron D. Câu A, C đúng E. Câu A, B, C, đúng 8. Sự bài tiết Renin tăng khi: A. Huyết áp hạ B. Huyết áp tăng C. Tăng nồng độ Natri máu D. Giảm nồng độ Kali máu E. Ức chế hệ giao cảm 9. Sự tổng hợp Aldosteron tăng khi: B. Hạ Natri máu C. Huyết áp hạ A. Tăng Kali máu D. Lưu lượng máu thận giảm E. Tất cả các câu đều đúng 10. Erythropoietin: B. Được tổng hợp từ α 1 globulin A. Là chất tạo hồng cầu C. Được tổng hợp từ thận D. Câu A, B đúng E. Câu A, C đúng 1
  2. 11. Tiền REF chuyển thành REF hoạt động dưới tác động trực tiếp của: A. Prostaglandin B. Proteinkinase (+) C. AMP vòng E. Tất cả các câu đều sai D. Adenylcyclase 12. Prostaglandin E2: A. Được tìm thấy ở một tổ chức cạnh cầu thận cùng với PGI2 và TXA2 B. Tham gia vào sự tổng hợp REF C. Có tác dụng co mạch D. Biến đổi tiền Erythropoietin thành Erythropoietin E. Tất cả các câu đều sai 13. Thể tích nước tiểu phụ thuộc vào: A. Tuổi B. Chế độ ăn C. Chế độ làm việc D. Tình trạng bệnh lý E. Tất cả các câu đều đúng 14. pH nước tiểu bình thường: A. Hơi acid, khoảng 5 – 6 B. Có tính kiềm mạnh C. Không phụ thuộc chế độ ăn D. Không phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý E. Tất cả các câu đều sai 15. Các chất có mặt trong nước tiểu bình thường: A. Ure, Creatinin, Glucose B. Acid uric, Ure, Creatinin C. Ure, Cetonic D. Gluocse, Cetonic E. Tất cả các câu đều đúng 16. Liên quan đến sự bài xuất một số thành phần trong nước tiểu: A. Sự bài xuất Ure không phụ thuộc chế độ ăn B. Sự bài xuất Creatinin giảm trong bệnh lý teo cơ kèm thoái hoá cơ C. Sự bài xuất Acid Uric tăng theo chế độ ăn giàu đạm D. Câu A, C đúng E. Câu A, B, C đúng 17. Chất bất thường trong nước tiểu: A. Acid amin, sắc tố mật, muối mật B. Glucose, Hormon C. Protein, Cetonic D. Cetonic, Clorua E. Tất cả các câu đều sai 18. Glucose niệu gặp trong: A. Đái tháo đường. B. Đái tháo nhạt. C. Ngưỡng tái hấp thu ống thận cao D. Viêm tuỵ cấp với Amylase tăng cao. E. Tất cả các câu đều đúng 19. Protein niệu: A. > 1g/24h là giá trị bình thường B. > 3g/24h là khởi đầu bệnh lý C. > 150 mg/ 24h được xem là khởi đầu bệnh lý D. Từ 50-150mg/ 24h có thể phát hiện dễ dàng bằng xét nghiệm thông thường E. Các câu trên đều sai 20. Các chức năng hoá sinh của thận bao gồm: 1. Chức năng khử độc 2. Chức năng duy trì cân bằng axit base cơ thể 3. Chức năng tạo mật 4. Chức năng cô đặc các chất cặn bả đào thải ra ngoài 2
  3. 5. Chức năng nội tiết Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,5 D. 2,4,5 E. 1,3,4 21. Nước tiểu ban đầu có: A. Các chất có trọng lượng phân tử > 70.000 B. Thành phần các chất gần giống thành phần của huyết tương C. Thành phần các chất gần giống thành phần của huyết tương ngoại trừ có nhiều protein D. Thành phần các chất rất khác biệt so với thành phần của huyết tương E. Các câu trên đều sai 22. Quá trình lọc ở cầu thận phụ thuộc vào: A. Áp lực keo của máu B. Tình trạng thành mao mạch của màng đáy cầu thận C. Sự tích điện của các phân tử D. Trọng lượng phân tử các chất E. Các câu trên đều đúng 23. Quá trình biến đổi Angiotensin I thành Angiotensin II chịu tác dụng của: C. Enzym chuyển A. Renin B. Aminopeptidase E. Các câu trên đều sai D. Angiotensinase 24. Adenylcyclase có tác dụng trực tiếp đến: A. Prostaglandin E2 B. Sự biến đổi Proteinkinase bất hoạt thành Proteinkinase hoạt động C. Tiền chất REF thành REF hoạt động D. Tiền Erythropoietin thành Erythropoietin E. Sự biến đổi ATP thành AMP vòng 25. Trong nước tiểu, các yếu tố nào sau đây phụ thuộc vào chế độ ăn: 1. pH nước tiểu 4. Urê nước tiểu 2. Tỷ trọng nước tiểu 5. Axit Uric nước tiểu 3. Creatinin nước tiểu Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5 E. 1, 4, 5 26. Protein niệu gặp trong những trường hợp bệnh lý sau: A. Đái đường B. Bệnh đa u tuỷ xương (bệnh Kahler) C. Viêm cầu thận D. Câu A, C đúng E. Câu A, B, C đúng 27. Ngoài các xét nghiệm chính đánh giá mức độ suy thận, xét nghiệm bổ sung: A. Ion đồ huyết thanh và nước tiểu B. Bilan Lipid C. Các thông số về pH, pO2, pCO2 D. Câu A, B đúng E. Câu A, C đúng 28. Ure được tái hấp thu ở thận: A. Khoảng 10 - 20% B. Khoảng 40 - 50% C. Theo cơ chế thụ động phụ thuộc nồng độ Ure máu D. Câu B, C đúng E. Câu A, C đúng 3
  4. 4
  5. Phần không cho Sinh viên 29. Thận tham gia chuyển hoá chất: A. Chuyển hoá Glucid, Lipid, Acid nucleic B. Chuyển hoá Glucid, Protid, Hemoglobin C. Chuyển hoá Glucid, Lipid, Protid D. Chuyển hoá Lipid, Protid, Hemoglobin E. Chuyển hoá Glucid, Protid, Acid nucleic 30. Tác dụng của REF: A. Chuyển ATP thành AMP vòng B. Chuyển tiền Erythropoietin thành Erythropoietin C. Kích thích Proteinkinase hoạt động D. Hoạt hoá PGE2 E. Tất cả các câu đều sai 31. Thận điều hoà thăng bằng nước, điện giải, huyết áp nhờ vào: A. Yếu tố tạo hồng cầu của thận B. Erythropoietin C. Hệ thống Renin - Angiotensin - Aldosteron D. Prostaglandin E. Câu B, D đúng 32. Hằng ngày lượng nước tiểu ban đầu hình thành khoảng: A. 50 lit B. 120 lít C. 150 lít D. 180 lít E. 200 lít 33. Trọng lượng 2 thận người truởng thành khoảng: A. 150g B. 200g C. 300g D. 600g E. 800g 34. Ở người trưởng thành, lượng máu qua thận là: A. 200 ml/phút B. 500 ml/phút C. 800 ml/phút D. 1200 ml/phút E. 2000 ml/phút 35. Chất được bài tiết ở cầu thận, ống thận và tái hấp thu ở ống thận: A. Ure, Creatinin B. Creatinin, Acid Uric C. Acid Uric, Insulin D. Protein, Manitol E. Manitol, Natri hyposunfit 36. So sánh thành phần nước tiểu thực thụ được tạo thành và nước tiểu ban đầu: A. Hoàn toàn giống nhau B. Giống nhau về thành phần nhưng khác nhau về nồng độ C. Khác nhau về thành phần protein D. Khác nhau không đáng kể E. Khác nhau hoàn toàn 37. Ngưỡng tái hấp thu Glucose ở ống thận: A. 0,75g/lít B. 1,75g/lít C. 7,5g/lít E. Các câu trên đều sai D. 17,5g/lít 38. Tái hấp thu nước ở thận: A. Ở ống lượn gần, tái hấp thu “bắt buộc”, chịu ảnh hưởng của ADH B. Ở ống lượn xa, tái hấp thu “bắt buộc”, nước được hấp thu cùng Na C. Ở ống lượn gần, tái hấp thu “bắt buộc”, nước được hấp thu cùng Na D. Ở ống lượn xa, tái hấp thu “bắt buộc”, chịu ảnh hưởng của ADH E. Tất cả các câu đều sai. 5
  6. 39. Sự tái hấp thu Na ở ống lượn xa chịu ảnh hưởng của: A. ADH B. Aldosteron C. Renin và Angiotesin II D. Câu A và B đúng E. Câu B và C đúng 40. Tái hấp thu muối ở ống lượn gần: A. 10% B. 40% C. 50% D. 70% E. 99% 41. Chất không được tái hấp thu ở ống thận: A. Ure B. Protein C. Insulin D. Manitol E. Câu C và D đúng 42. Chức năng chuyển hoá của thận: A. Chuyển hoá chất xảy ra rất mạnh ở thận B. Chuyển hoá lipid chiếm ưu thế C. Tạo ra acid cetonic, giải phóng NH3 dưới dạng ion NH4+ D. Câu A và B đúng E. Câu A và C đúng 43. Sử dụng oxy của thận chiếm: A. 5% của toàn cơ thể B. 10% của toàn cơ thể C. 15% của toàn cơ thể D. 20% của toàn cơ thể E. 25% của toàn cơ thể 44. Tái hấp thu Bicarbonat của thận xảy ra chủ yếu ở: A. Ống lượn gần B. Ống lượn xa C. Ống lượn gần và ống luợn xa E. Ống Góp D. Quai Henlé 45. Vai trò của thận trong điều hoà thăng bằng acid base: 1. Bài tiết H+ 4. Đào thải acid không bay hơi như acid lactic, thể cetonic... 2. Đào thải HCO3 5. Đào thải Na+ - 3. Giữ lại Na+ Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,4,5 D. 2,3,4 E. 2,4,5 46. Trong máu Renin tác động vào khâu nào sau đây: A. Angiotensin thành Aldosteron B. Angiotensinogen thành Angiotensin I C. Angiotensin I thành Angiotensin II D. Angiotensin II thành Angiotensin I E. Angiotensin II thành Angiotensin III 47. Vai trò của thận trong quá trình tạo hồng cầu: A. Bài tiết Erythropoietin kích thích tuỷ xương tạo hồng cầu B. Tổng hợp REF C. Tổng hợp PGE1 D. Câu A và B đúng E. Câu A và C đúng 48. Chất nào sau đây có tác dụng co mạch: A. PGE2 , PGI2 và Angiotesin I B. PGE2 , PGI2 và Angiotesin II C. TXA2 và Angiotesin I D. TXA2 và Angiotesin II E. Các câu trên đều sai 6
  7. 49. Chất nào sau đây có tác dụng giãn mạch: A. PGE2 , PGI2 và Angiotesin I B. PGE2 , PGI2 và Angiotesin II C. TXA2 và Angiotesin I D. TXA2 và Angiotesin II E. PGE2 và PGI2 50. Yếu tố nào sau đây ức chế sự bài tiết Renin A. Prostaglandin B. AMP vòng C. Angiotensin I E. Giảm nồng độ Na máu ở tế bào ống thận D. Angiotensin II 51. Sự tổng hợp Aldosteron giảm khi: A. Nồng độ Na máu tăng B. Nồng độ Ka máu tăng C. Huyết áp hạ D. Angiotensin II tăng E. Các câu trên đều sai 52. NH3 ở tế bào ống thận tạo ra từ: B. Muối amon A. Ure C. Glutamin D. Protein E. Acid Uric 53. AMP vòng có tác dụng: A. Chuyển tiền REF thành REF B. Chuyển tiền Ep thành Ep C. Chuyển Proteinkinase (-) thành Proteinkinase (+) D. Ức chế Proteinkinase hoạt động E. Các câu trên đều sai 54. Cơ chế nào về điều hoà thăng bằng acid base của thận là không đúng: A. Thận tái hấp thu HCO3- B. Tái tạo lại HCO3- bằng cách đài thải H+ C. Bài tiết ion H+ dưới dạng muối Bicarbonat D. Bài tiết H+ và giữ lại Na+ E. Đào thải các acid không bay hơi 55. Thiểu niệu, vô niệu có thể gặp trong: A. Viêm cầu thận cấp B. Bỏng nặng C. Viêm ống thận cấp D. Câu A, B và C đúng E. Câu A và B đúng 56. Thể tích nước tiểu bình thường: A. Trung bình ở người lớn 1.000 - 1.400 ml/24 giờ tương đương 10 - 14ml/kg B. Tính theo cân nặng nước tiểu người lớn nhiều hơn trẻ em C. Thay đổi tuỳ theo từng ngày D. Uống ít nước lượng nước tiểu đào thải ít E. Tất cả các câu đều đúng 57. Những sắc tố chính trong nước tiểu bình thường: A. Urocrom, Cetonic, Urobilin B. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Urobilin, dẫn xuất của indoxyl C. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Bilirubin, dẫn xuất indoxyl D. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Urobilinogen, dẫn xuất indoxyl E. Urocrom, Ure, Urobilinogen, dẫn xuất indoxyl 58. Nước tiểu có màu đỏ gặp trong: 7
  8. B. Bệnh lý về gan A. Đái máu C. Đái ra hemoglobin D. Câu A và B đúng E. Câu A và C đúng 59. Nước tiểu xuất hiện đám mây vẩn đục lơ lững sau một thời gian ngắn để lắng là do: B. Tế bào nội mô A. Protein sinh lý C. Chất nhầy urosomucoid D. Câu A, B và C đều đúng E. Câu B và C đúng 60. Hiện tượng tủa lắng xuống đáy lọ của nước tiểu bình thường là do: B. Cặn acid uric C. Muối urat natri A. Protein D. Protein và muối urat natri E. Cặn acid uric, muối urat natri hoặc phosphat 61. Trong bệnh đái tháo đường, nước tiểu có thể có mùi: A. Mùi đặc biệt B. Mùi hôi thối C. Mùi aceton D. Mùi ether E. Không mùi 62. Sức căng bề mặt của nước tiểu: A. Ngang bằng nước B. Cao hơn nước C. Giảm khi có muối mật E. Các câu trên đều sai D. Tăng khi có alcol, ether, cloroform 63. Tỷ trọng nước tiểu: A. Thay đổi trong ngày B. Tỉ trọng trung bình 1,81 + 0,22 C. Tăng trong bệnh đái tháo nhạt D. Giảm trong bệnh đái tháo đường E. Các câu trên đều sai 64. Ure trong nước tiểu: A. Thay đổi theo chế độ ăn B. Tỷ lệ nghịch với chế độ ăn giàu đạm C. Bài xuất Ure tăng trong bệnh viêm cầu thận cấp D. Câu A, B và C đúng E. Câu A và B đúng 65. Bài xuất Ure tăng gặp trong: A. Viêm cầu thận cấp B. Viêm thận do nhiễm độc chì C. Thoái hoá protid D. Câu A và C đúng E. Câu B và C đúng 66. Creatinin trong nước tiểu: A. Được bài xuất ở người trưởng thành nữ nhiều hơn nam B. Tăng trong bệnh lý teo cơ kèm thoái hoá cơ C. Giảm trong ưu năng tuyến giáp D. Câu A và B đúng E. Câu A, B và C đúng 67. Acid uric trong nước tiểu: A. Bài xuất không thay đổi theo chế độ ăn B. Bài xuất giảm trong viêm thận C. Bài xuất tăng trong thoái hoá nucleoprotein tế bào (bệnh bạch cầu) D. Bài xuất tăng trong ưu năng tuyến giáp E. Các câu trên đều sai 68. Lượng protein niệu sinh lý: 8
  9. A. 25 - 50 mg/24h B. 50 - 100 mg/24h C. 50 - 150 mg/24h D. 100 - 150 mg/24h E. 100 - 200 mg/24h 69. Lượng protein niệu đào thải hàng ngày phụ thuộc vào: A. Tuổi và giới B. Tư thế đứng lâu C. Hoạt động của cơ D. Câu B và C đúng E. Câu A, B và C đúng 70. Protein niệu chọn lọc: A. Khi nước tiểu có albumin và protein có trọng lượng phân tử lớn hơn albumin B. Gặp trong viêm cầu thận C. Gặp trong hội chứng thận hư với tổn thương tối thiểu D. Gặp trong tổn thương ống thận E. Câu A và D đúng 71. Protein niệu không chọn lọc A. Khi nước tiểu có albumin và các phân tử lớn hơn albumin như IgM... B. Thường gặp trong tổn thương ống thận C. Ngộ độc thuốc có Pb, As... D. Câu A và B đúng E. Câu A và C đúng 72. Protein niệu ống thận gặp trong các trường hợp sau: A. Sỏi thận B. Tổn thương ống thận C. Viêm cầu thận cấp D. Hội chứng thận hư với tổn thương tối thiểu E. Các câu trên đều đúng 73. Sắc tố mật, muối mật xuất hiện trong nước tiểu: A. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu B. Gặp trong tổn thương thận C. Hoàng đản do tắc mật D. Bilirubin tự do trong nước tiểu gọi là sắc tố mật E. Các câu trên đều đúng 74. Hemoglobin niệu thường gặp trong: A. Viêm cầu thận cấp B. Lao thận C. Sốt rét ác tinh D. Hội chứng thận hư E. Ung thư thận 75. Porphyrin: A. Bình thường không có trong nước tiểu B. Bình thường có khoảng 5-20 mg trong nước tiểu 24 giờ C. Porphyrin niệu gặp trong thiếu enzyme di truyền hoặc thứ phát do nhiễm độc D. Câu A và C đúng E. Câu B và C đúng 76. Lượng protein niệu trong bệnh viêm cầu thận cấp: A. < 0,5 g/l B. < 1 g/l C. < 1,5 g/l D. < 2 g/l E. > 2,5 g/l 77. Lượng protein niệu trong hội chứng thận hư: A. < 0,5 g/l B. < 1 g/l C. < 1,5 g/l D. < 2 g/l E. > 2,5 g/l 78. Hàm lượng Creatinin trong máu: A. Phụ thuộc vào chế độ ăn như ure B. Bình thường: Creatinin máu 40-80 µ mol/l ở nam và 53-97 µ mol/l ở nữ 9
  10. C. Tăng trong suy thận D. Giảm trong viêm cơ E. Các câu trên đều đúng 79. Các xét nghiệm thường dùng thăm dò chức năng thận: 4. Protein niệu, Protid máu 1. Ure, creatinin máu 2. Protien niệu 5. Độ thanh lọc Creatinin 3. Acid Uric máu Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5 B. 1,2,5 C. 2,3,5 D. 3,4,5 E. 1,3,5 80. Công thức tính độ thanh lọc (Clearance): UV C= UP VP A. C = C. C = P B. V U V P D. C = E. C = UP UV 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2