
Kết quả phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị đau dây thần kinh tam thoa ở người lớn tuổi
lượt xem 1
download

Bài viết trình bày mục tiêu: Để đánh giá hiệu quả và tính an toàn của phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị đau dây V ở người lớn tuổi. Đối tượng và phương pháp: Phương pháp nghiên cứu hồi cứu, mô tả hàng loạt ca bao gồm 40 bệnh nhân đau dây V lớn tuổi được phẫu thuật giải ép vi mạch tại bệnh viện Chợ rẫy trong thời gian từ 01/2017 đến 03/2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị đau dây thần kinh tam thoa ở người lớn tuổi
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GIẢI ÉP VI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH TAM THOA Ở NGƯỜI LỚN TUỔI Lê Viết Thắng1,2, Lê Thành Phát1, Nguyễn Thị Ngọc Ánh1, Nguyễn Thị Trúc Phương1, Trần Thị Trinh1, Bùi Nguyễn Lụa1, Đinh Đức Hoàng Thiện1, Nguyễn Đức Vũ1, Lâm Tiểu Đào1, Phạm Thị Kim Xuyến1, Lê Thị Kim Đơn3 TÓM TẮT 58 Từ khóa: Vi phẫu thuật giải ép vi mạch, đau Mục tiêu: Để đánh giá hiệu quả và tính an dây V, bệnh nhân lớn tuổi toàn của phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị đau dây V ở người lớn tuổi. Đối SUMMARY tượng và phương pháp: Phương pháp nghiên THE RESULTS OF MICROVASCULAR cứu hồi cứu, mô tả hàng loạt ca bao gồm 40 bệnh DECOMPRESSION SURGERY IN THE nhân đau dây V lớn tuổi được phẫu thuật giải ép TREATMENT OF ELDERLY vi mạch tại bệnh viện Chợ rẫy trong thời gian từ TRIGEMINAL NEURALGIA 01/2017 đến 03/2019. Kết quả: Tuổi trung bình PATIENTS của nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu 66,2 (60- Objective: To evaluate the effects and safety 80 tuổi), hiệu quả giảm đau sau mổ đạt lần lượt of microvascular decompression surgery in the 87,5% sau mổ 1 ngày, 95% sau mổ 6 tháng, thời treatment of elderly trigeminal neuralgia patients. gian giảm đau sau mổ đạt 15,4 tháng và không Subject and methods: A cross-sectional ghi nhận biến chứng nặng sau mổ. Kết luận: retrospective descriptive study conducted 40 Phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch đạt hiệu elderly trigeminal neuralgia patients taken quả cao và an toàn cho nhóm bệnh nhân đau dây microvascular decompression surgery from V lớn tuổi. Việc đánh giá chu phẫu trước mổ và January 2017 to March 2019 at Cho Ray kiểm soát tốt các biến chứng sau mổ giúp tăng độ hospital. Results: The average age of the group an toàn của phẫu thuật cho nhóm bệnh nhân lớn of patients in the study was 66.2 (60-80 year- tuổi. old), the postoperative pain relief effect was 87.5% 1 day after surgery, 95% after surgery 6 months, the postoperative pain relief time 1 Khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện Đại học Y reached 15,4 months and no major complications after surgery. Conclusion: The microvascular dược thành phố Hồ Chí Minh decompression surgery is highly effective and 2 Bộ môn Ngoại Thần kinh, Khoa Y, Đại học Y safe for the elderly trigeminal neuralgia patients. dược thành phố Hồ Chí Minh Preoperative assessment and good control of 3 Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Đại học Y postoperative complications help increase the dược thành phố Hồ Chí Minh safety of surgery for these patients. Chịu trách nhiệm chính: Lê Viết Thắng Keywords: Microvascular decompression, ĐT: 0909969709 trigeminal neuralgia, elderly patient Email: thang.lv@umc.edu.vn Ngày nhận bài: 5.9.2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày phản biện khoa học: 20.10.2024 Đau dây V là một trong những loại đau Ngày duyệt bài: 2.11.2024 359
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM do nguyên nhân thần kinh phổ biến, chiếm tỉ thuốc), chỉ số nguy cơ tim mạch ≤ 1 (gồm 6 lệ khoảng 4-5/100000 người trong dân số yếu tố: Phẫu thuật nguy cơ cao (phẫu thuật Mỹ. Tại Việt Nam, bệnh viện Chợ Rẫy từ động mạch chủ, mạch máu trên bẹn, ngực, tháng 2/2001 đến tháng 4/2004 đã có 537 ca bụng), bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim, đau dây V được điều trị. Tỉ lệ bệnh cao nhất bệnh sử tai biến mạch máu não hay cơn ở thập niên 60-70 của cuộc đời và tăng dần thoáng thiếu máu não, đái tháo đường type 2, theo tuổi, ở Việt Nam là 50-70 tuổi [4]. Giải creatinine trước mổ > 2mg/dl, mỗi yếu tố ép vi mạch là phương pháp điều trị hàng đầu tương ứng 1 điểm), đi kèm hình ảnh xung đột đối với các trường hợp thất bại điều trị nội mạch máu-thần kinh trên phim cộng hưởng khoa [6]. Nghiên cứu của Barker và Jannetta từ. theo dõi trên 1185 bệnh nhân được mổ giải Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm đau dây V ép vi mạch chứng minh hiệu quả hết đau sau thứ phát như u nang thượng bì, u màng não, mổ là 74 % trong vòng 10 năm, với tỉ lệ tái u dây thần kinh số VIII, nang màng nhện, phát < 1% trong vòng 10 năm [2]. Tại Việt viêm dính màng nhện vùng gốc cầu tiểu não, Nam, tỉ lệ điều trị đau dây V với vi phẫu xơ cứng rải rác (MS)… với triệu chứng đau 2 thuật giải ép vi mạch đạt hiệu quả giảm đau bên mặt, giảm phản xạ mặt bên bị đau, liệt sau mổ là 91,7 % với tỉ lệ tái phát trong vòng mặt hoặc chỉ số nguy cơ tim mạch ≥ 2 hoặc 6 tháng 1,4 % [4]. phân loại ASA ≥ 3 hoặc trong phẫu thuật Với sự phát triển của y học, đặc biệt phát hiện tổn thương thứ phát chèn ép dây V trong vấn đề kiểm soát gây mê trước trong và Phương pháp nghiên cứu hồi sức sau mổ, số lượng các ca phẫu thuật Nghiên cứu hồi cứu, mô tả hàng loạt ca thần kinh ở người lớn tuổi ngày càng tăng bao gồm 40 bệnh nhân đau dây V lớn tuổi [5]. Raymond và cộng sự thực hiện phẫu được phẫu thuật giải ép vi mạch tại bệnh thuật giải ép vi mạch trên 25 bệnh nhân trên viện Chợ rẫy trong thời gian từ 01/2017 đến 75 tuổi cho tỉ lệ thành công 96 % và không 03/2019. Dữ liệu được thu thập từ hồ sơ của có trường hợp tử vong [8]. Tại Việt Nam, bệnh nhân, bao gồm: hiện chưa có nghiên cứu nào về hiệu quả của • Tuổi: biến định lượng phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch ở • Giới: biến nhị giá người lớn tuổi, do đó chúng tôi thực hiện • Mức độ đau trước mổ: biến định tính, nghiên cứu này nhằm đánh giá “Kết quả sử dụng thang đo mức độ đau của Viện Thần điều trị vi phẫu thuật giải ép vi mạch trong kinh Barrow. điều trị đau dây V ở người lớn tuổi”. • Bệnh lý nội khoa đi kèm: Biến định tính với hai giá trị có hay không, ghi nhận tại II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thời điểm trước mổ. Bao gồm Đối tượng nghiên cứu o Tăng huyết áp: Phân chia mức độ tăng Tiêu chuẩn chọn bệnh bao gồm bệnh huyết áp theo JNC VII. nhân ≥ 60 tuổi có bệnh lý đau dây V nguyên o Đái tháo đường: đường huyết lúc đói ≥ phát, thất bại với điều trị nội khoa (bệnh 126 mg% (7 mmol/L) (qua ít nhất 2 lần xét nhân sử dụng ≥ 6 viên Carbamazepine/ngày nghiệm) hoặc bệnh nhân đang được điều trị nhưng không kiểm soát được cơn đau hoặc đái tháo đường. không chịu được tác dụng phụ do dùng 360
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 o Tai biến mạch máu não: Bệnh nhân có lan tỏa không hoàn toàn hoặc co vi mạch với các thiếu sót chức năng thần kinh xảy ra đột ST chênh xuống trong cơn đau). ngột với các triệu chứng khu trú hơn là lan o Bệnh thận mạn: Khi bệnh nhân có độ tỏa, tồn tại hơn 24 giờ hoặc tử vong trong 24 thanh lọc creatinin ước đoán < 60 ml/phút giờ, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ não kéo dài > 3 tháng hoặc bệnh nhân đã được o Bệnh tim thiếu máu cục bộ: bao gồm 2 chẩn đoán bệnh thận mạn hoặc đang lọc thận dạng, BTTMCB có tắc nghẽn (có thể xảy ra chu kì. ở cả BN có và không có triệu chứng đau thắt • Mức độ giảm đau sau mổ: Biến định ngực) và BTTMCB không tắc nghẽn (chỉ xảy tính. Được ghi nhận tại thời điểm sau mổ 1 ra ở BN có triệu chứng). BTTMCB khi ngày, 1 tháng và 6 tháng (Bảng 1). chứng tỏ có hẹp ≥ 50% ở ít nhất 1 nhánh • Thời gian giảm đau sau mổ: Biến định mạch vành trên hình chụp mạch vành. Và lượng, được tính bằng thời gian giảm đau sau BTTMCB không tắc nghẽn bao gồm 2 loại, mổ đến khi tái phát cơn đau (tháng). đau thắt ngực vi mạch vành và đau thắt ngực • Biến chứng sau mổ: Biến định danh, do co thắt mạch vành (gồm 2 dạng là đau bao gồm: tử vong, nhồi máu não, xuất huyết thắt ngực Prinzmetal, biến đổi với ST chênh não, nhiễm trùng vết mổ, chóng mặt, giảm lên trong cơn đau và đau thắt ngực do co thắt thính lực, liệt dây thần kinh sọ khác. Bảng 1. Phân độ đau theo thang điểm của Viện Thần Kinh Barrow Mức độ Đặc điểm 1 Không đau, không cần dùng thuốc điều trị 2 Đau ít, không cần dùng thuốc điều trị 3 Đau vừa, kiểm soát được cơn đau bằng thuốc 4 Đau vừa, không kiểm soát được bằng thuốc 5 Đau dữ dội và không giảm đau Các số liệu được phân tích bằng phần cao nhất là 80 tuổi, số lượng bệnh nhân nữ mềm SPSS 25.0. Khảo sát mối tương quan cao hơn 1,5 lần so với nam, chiếm 60% số giữu các yếu tố lâm sàng với kết quả điều trị trường hợp. Bệnh nhân có mức độ đau 4, 5 bằng phép kiểm χ2, với khoảng tin cậy 95%, chiếm tỉ lệ lần lượt 70% và 20%. Mức độ đau p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM V12 2 5% V23 14 35% V123 5 12,5% Tổng 40 100% Bảng 3. Các bệnh lý nền trong nghiên cứu Nhóm Số lượng Tỉ lệ % Tăng huyết áp 8 20% Đái tháo đường 1 2,5% BTTMCB 6 1 Bệnh nhân mắc bệnh lý tăng huyết áp với Chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào có tỉ lệ cao nhất là 20%, sau đó lần lượt là bệnh nhiều hơn 2 mạch máu chèn ép. Trong số các tim thiếu máu cục bộ với tỉ lệ 15%, đái tháo mạch máu chèn ép, động mạch tiểu não trên đường 2,5%. Không ghi nhận trường hợp chiếm tỉ lệ cao nhất với 71,7%, tiếp theo là nào có bệnh lý bệnh thận mạn và tai biến động mạch tiểu não trước dưới và tĩnh mạch mạch máu não (bảng 3). đá với 11,2%. Các mạch máu còn lại chiếm tỉ Trong nghiên cứu này, tất cả bệnh nhân lệ lần lượt từ cao đến thấp gồm động mạch đều được chụp cộng hưởng từ não trước mổ, thân nền và động mạch tiểu não sau dưới. số bệnh nhân có hình ảnh mạch máu chèn ép Không ghi nhận trường hợp nào có động thần kinh là 29/40 (72,5%) trường hợp. mạch đốt sống chèn ép thần kinh V. Trong quá trình đánh giá mạch máu lúc mổ, Kết quả giảm đau sau mổ được ghi nhận số trường hợp ghi nhận động mạch đơn thuần chi tiết trong bảng 4. Phẫu thuật giải ép vi chèn ép chiểm tỉ lệ cao nhất với 34 trường mạch được xem có hiệu quả khi mức độ đau hợp. Trong nghiên cứu của chúng tôi không sau mổ ở mức 1 và 2. Hiệu quả giảm đau ghi nhận trường hợp nào không có mạch máu ngay sau mổ 1 ngày đạt tỉ lệ 90%, với mức chèn ép thần kinh. Trường hợp có 1 mạch độ đau 1 là 82,5% và mức độ 2 là 7,5%. máu chèn thần kinh trong mổ chiếm tỉ lệ cao Theo thời gian theo dõi, mức độ giảm đau có nhất với 67,5%, nhiều hơn 2 lần so với cải thiện, với thời điểm 1 tháng sau mổ là trường hợp có 2 mạch máu chèn thần kinh. 92,5% và 6 tháng sau mổ là 95% Bảng 4. Mức độ đau sau mổ Mức độ đau 1 ngày 1 tháng 6 tháng 1 82,5% 82,5% 85% 2 7,5% 10% 10% 3 10% 7,5% 5% Trong nghiên cứu của chúng tôi, thời phát đau sau mổ 3 tháng, chiếm tỉ lệ 2,5%. gian giảm đau hiệu quả được tính từ lúc sau Có 36/40 bệnh nhân giảm đau sau mổ và mổ đến khi cơn đau tái phát hoặc thời điểm 4/40 bệnh nhân còn đau sau mổ. Đánh giá thu thập số liệu khảo sát sau mổ. Thời gian các biến chứng sau mổ, chúng tôi không ghi giảm đau hiệu quả trung bình là 15,4 tháng, nhận trường hợp nào có biến chứng sau mổ dài nhất là 26 tháng. Chỉ có 1 trường hợp tái nguy hiểm, bao gồm tử vong, nhồi máu não 362
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 hoặc xuất huyết não sau mổ. Đối với các biến bảng 5, bao gồm rò dịch não tuỷ, nhiễm chứng khác có thể gặp ở phẫu thuật giải ép vi trùng vết mổ, giảm thính lực, tổn thương mạch, kết quả được ghi nhận chi tiết trong thần kinh sọ. Bảng 5. Biến chứng sau mổ Loại biến chứng Số lượng Tỉ lệ % Tử vong 0 0 Nhồi máu, xuất huyết não 0 0 Rò dịch não tủy 1 2,5% Nhiễm trùng vết mổ 1 2,5% Giảm thính lực 3 7,5% Tổn thương thần kinh sọ 0 0 Chóng mặt 8 20% Viêm phế quản 1 2,5% IV. BÀN LUẬN giữa hiệu quả giảm đau của nghiên cứu Độ tuổi trung bình của bệnh nhân trong chúng tôi với các tác giả Bùi Phú Ấn là nghiên cứu của chúng tôi là 66,2, tương tự 91,7% [4]. Kết quả này qua đó cho thấy với nghiên cứu của tác giả Ashkan [1]. Trong không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi khi đó nghiên cứu của tác giả Sekula và bệnh nhân với kết quả điều trị phẫu thuật giải Ferroli ghi nhận tuổi trung bình của bệnh ép vi mạch đau dây V. Trong nghiên cứu tác nhân cao hơn, lần lượt là 73 và 69,2 [7], [9]. giả Sekula năm 2011 ghi nhận không có sự Sự khác biệt này chủ yếu đến từ việc lựa khác biệt về kết quả phẫu thuật giữa nhóm chọn mẫu bệnh nhân với tiêu chuẩn định bệnh nhân lớn tuổi và trẻ tuổi [9]. Trong nghĩa người lớn tuổi khác nhau Ở các nước nghiên cứu của chúng tôi, đánh giá mối phát triển như Mỹ, tiêu chuẩn bệnh nhân lớn tương quan giữa tuổi và kết quả phẫu thuật tuổi là từ 65 tuổi trở lên, còn với tiêu chuẩn cũng không ghi nhận có sự tương quan, điều của tổ chức y tế thế giới và luật người cao này cho thấy phương pháp phẫu thuật giải ép tuổi ở Việt Nam là 60 tuổi. Về đặc điểm giới vi mạch vẫn đạt hiệu quả điều trị tốt cho tính, chúng tôi ghi nhận nữ giới chiếm ưu nhóm bệnh nhân lớn tuổi. thế, với tỉ lệ 60%, kết quả này cũng tương tự Phẫu thuật giải ép vi mạch có tỉ lệ tái trong các nghiên cứu của tác giả Ashkan, phát đau thấp nhất trong các phương pháp Sekula [1], [9]. điều trị. Tại thời điểm 1 năm sau phẫu thuật, Trong một nghiên cứu khảo sát hệ thống tỉ lệ tái phát đau là 20%, thời điểm 5 năm sau và phân tích gộp của tác giả Phan và cộng sự phẫu thuật là 27% [6]. Chúng tôi ghi nhận 1 [8] gồm 1542 trường hợp bệnh nhân đau dây trường hợp tái phát đau sau 3 tháng, chiếm tỉ V lớn tuổi được phẫu thuật giải ép vi mạch, lệ. 2,5%,được phẫu thuật lần 2 sau đó. Tỉ lệ hiệu quả giảm đau là 87,5%, trong nghiên giảm đau thấp hơn nhiều so với nghiên cứu cứu của tác giả Sekula là 88,91% [9]. Tương nước ngoài có thể vì nghiên cứu chúng tôi có tự ở kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cỡ mẫu nhỏ với 40 trường hợp, thời gian thu ghi nhận tỉ lệ tương tự là 92,5%. Khi so sánh thập mẫu chỉ trong vòng 2 năm, trung bình là 363
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM 15,4 tháng và trường hợp theo dõi lâu nhất là cũng không ghi nhận có mối tương quan giữa 26 tháng. Chúng tôi ghi nhận phương pháp tuổi với các biến chứng chóng mặt, ù tai, rò phẫu thuật giải ép vi mạch thực sự là phương dịch não tủy và nhiễm trùng vết mổ. pháp điều trị có hiệu quả giảm đau sau mổ Trong nghiên cứu này, bệnh nhân với cao nhất, tỉ lệ tái phát đau thấp nhất cho tuổi trung bình 66,2, ở nhóm bệnh nhân này người bệnh và không có sự khác biệt hiệu ghi nhận trong lúc phẫu thuật có tình trạng quả điều trị ở nhóm bệnh nhân lớn tuổi. teo não, do vậy có thể vén dễ dàng tiểu não Theo kết quả nghiên cứu giải phẫu của hơn, từ đó giúp quan sát được rõ các mạch Rhoton, vùng góc cầu tiểu não được chia làm máu chèn ép ở vị trí xuất phát cạnh cầu não 3 nhóm chính, trong đó dây thần kinh V của dây thần kinh V. Tuy nhiên, nhược điểm thuộc nhóm mạch máu thần kinh trên gồm của phẫu thuật trên não người lớn tuổi đó là dây IV, V, VI, động mạch tiểu não trên, tĩnh não rất dễ tổn thương chảy máu khi thao tác, mạch đá. Do đó 2 mạch máu này cũng lần dễ gây ra nguy hiểm cho cuộc phẫu thuật. Do lượt là những thành phần chèn ép dây V đó, đòi hỏi phẫu thuật viên thao tác hết sức thường gặp nhất, trong nghiên cứu của tác nhẹ nhàng để giảm tối đa biến chứng chảy giả Bùi Phú Ấn là 69,4% và 20,9%, nghiên máu hoặc dập não sau mổ. cứu của chúng tôi ghi nhận tỉ lệ là 71,7% và Kết quả trường hợp này là bệnh nhân vẫn 13,2%. Tác giả Sekula chỉ công bố kêt quả còn đau sau phẫu thuật, mức độ đau là III. hai loại mạch máu này với động mạch tiểu Sau lần mổ này 3 tháng, bệnh nhân được não trên chiếm 69,6% trường hợp, tĩnh mạch phẫu thuật lần 2, trong cuộc mổ, chúng tôi đá chiếm 21,7% [9]. phát hiện có 1 động mạch tiểu não trước dưới Để đánh giá về tính an toàn của phương tiếp xúc với nơi xuất phát cạnh cầu não của pháp phẫu thuật giải ép vi mạch với nhóm dây V, đồng thời ghi nhận miếng Teflon từ bệnh nhân lớn tuổi, chúng tôi tiến hành so lần phẫu thuật trước vẫn cách ly nhánh động sánh các biến chứng phẫu thuật ở các nghiên mạch tiểu não trên với gốc dây V. Trường cứu khác trên thế giới. Đầu tiên là các biến hợp này, sau phẫu thuật lần 2 bệnh nhân hết chứng sau phẫu thuật nguy hiểm, bao gồm tử đau hoàn toàn, mức độ đau dây V là I, cho vong, nhồi máu não hoặc xuất huyết não, thấy việc giải ép sót mạch máu chèn ép thần trong nghiên cứu của tác giả Sekula không kinh sẽ giảm hiệu quả điều trị phẫu thuật. Do ghi nhận trường hợp nào có các biến chứng đó, trong khi phẫu thuật, để tránh bỏ sót các này sau mổ [9]. Nghiên cứu của chúng tôi trường hợp mạch máu chèn ép, chúng ta cần cũng cho kết quả tương tự, không trường hợp khảo sát kĩ vị trí cầu não và dọc theo dây nào có biến chứng này sau mổ. Sau đó là các thần kinh V, hiện nay 1 số nghiên cứu ứng biến chứng thường gặp của phương pháp dụng việc dùng kỹ thuật đưa ống nội soi vào phẫu thuật giải ép vi mạch, bao gồm chóng trong phẫu trường để tăng khả năng quan sát mặt, ù tai, rò dịch não tủy và nhiễm trùng vết vị trí mặt trước và dưới cầu não cũng như mổ. Nghiên cứu của tác giả Bick khảo sát dọc theo dây V từ đó tránh bỏ sót các vị trí các biến chứng gồm chóng mặt, ù tai, rò dịch chèn ép mạch máu thần kinh. não tủy, tê mặt ghi nhận không có sự khác Nhóm bệnh nhân lớn tuổi có khả năng dự biệt giữa hai nhóm tuổi với các biến chứng trữ tim mạch, hô hấp không tốt so với nhóm này [3]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi bệnh nhân trẻ tuổi, phẫu thuật là 1 yếu tố 364
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 stress, thúc đẩy tiến triển trở nặng các yếu tố review of the safety and efficiancy, bệnh nền của người bệnh lớn tuổi. Do đó để Neurosurgery, pp. 840-850, 2004. đạt hiệu quả điều trị tốt và vẫn đảm bảo an 2. Barker F. G., Jannetta P. J. et al, The long- toàn cho người bệnh, đòi hỏi đánh giá, kiểm term outcome of microvascular soát kĩ tình trạng bệnh nền của bệnh nhân decompression for trigeminal neuralgia, N Engl J Med, pp. 1077-1083, 1996. trước phẫu thuật. Trong nghiên cứu này, 3. Bick K.S, Older Patients have better chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào có outcomes following microvascular nhồi máu cơ tim, dù có 3 trường hợp bệnh decompression for trigeminal neuralgia, nhân có tiền căn bệnh tim thiếu máu cục bộ. Neurosurgery, 2018. Chúng tôi ghi nhận có 1 trường hợp viêm 4. Bùi Phú Ấn, Áp dụng phẫu thuật giải ép vi phế quản trong quá trình điều trị, bệnh nhân mạch trong điều trị đau dây thần kinh số V, phải điều trị tại bệnh viện trong thời gian 15 Luận văn thạc sĩ, Bộ môn Ngoại Thần Kinh, ngày. Đối với nhóm bệnh nhân này cần đánh 2007. giá kỹ trước mổ nguy cơ tim mạch bằng khảo 5. Chibbaro S., Neurosurgery and elderly: sát điện tim, siêu âm doppler tim, chụp X- analysis through the years, Neurosurg Rev, quang ngực thẳng và hội chẩn cùng bác sĩ pp.229-34, 2010. nội tim mạch, nội hô hấp để phát hiện và 6. Cruccu, G., AAN-EFNS guidelines on điều trị kịp thời. trigeminal neuralgia management, Eur J Neurol, pp.1013-1028, 2008. V. KẾT LUẬN 7. Ferroli P., Advance age as a contraindication to microvascular Phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch decompression for drug-resistant trigeminal mang đến hiệu quả điều trị tốt nhất trong neuralgia: evidence of prejudice?, Neuro Sci, điều trị bệnh lý đau dây V ở người lớn tuổi. pp. 23-28, 2010. Với việc đánh giá kĩ tình trạng bệnh lý nền 8. Phan K. (2016), "Microvascular trước mổ và quản lý tốt người bệnh sau mổ, decompression for elderly patients with phương pháp phẫu thuật này mang tính an trigeminal neuralgia", J Clin Neurosci, pp.7- toàn cho nhóm bệnh nhân lớn tuổi. 14. 9. Sekula R. F., Microvascular decompression TÀI LIỆU THAM KHẢO for elderly patients with trigeminal neuralgia: 1. Ashkan K., Microvascular decompression a prospective study and systematic review for trigeminal neuralgia in the elderly: a with meta-analysis, J Neurosurgery, pp.172- 9, 2011. 365

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHẪU THUẬT TẠO HÌNH BẢNG SỐNG MỚI – HIRABAYASHI CẢI BIÊN – NÉO ÉP ĐỈNH MẤU GAI VÀO ỐC KHỐI BÊN CHO BỆNH LÝ TỦY SỐNG CỔ
14 p |
76 |
8
-
PHẪU THUẬT CẮT ĐĨA SỐNG VI PHẪU VÀ HÀN LIÊN THÂN ĐỐT BẰNG NÊM C TITANIUM CHO BỆNH LÝ TỦY SỐNG CỔ
4 p |
125 |
6
-
Bài giảng Bước đầu đánh giá kết quả chuyển giao kỹ thuật phẫu thuật cột sống thắt lưng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An (2018-2019)
27 p |
34 |
4
-
Rách màng cứng trong phẫu thuật giải ép thần kinh vùng thắt lưng: Tỷ lệ mắc, vị trí, xử trí và kết quả
6 p |
3 |
2
-
Kết quả bước đầu điều trị hẹp ống sống thắt lƣng bằng phẫu thuật nội soi hai cổng một bên
6 p |
1 |
1
-
Đau dây thần kinh V do nguyên nhân bất thường phát triển tĩnh mạch (DVA): Báo cáo 1 ca hiếm gặp
4 p |
3 |
1
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng cùng có mất vững do thoái hóa ở người lớn tuổi
8 p |
1 |
1
-
Kết quả điều trị phẫu thuật trượt đốt sống thắt lưng bằng cố định cốt sống và ghép xương liên thân đốt qua lỗ liên hợp ít xâm lấn
6 p |
0 |
0
-
Đánh giá kếtquả phẫu thuật mở sọ giải ép thứ phát sau xuất huyết dưới nhện do vỡ túi phình động mạch não
6 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
