intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích công tác kiểm soát chi phí tại Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

80
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của đề tài "Phân tích công tác kiểm soát chi phí tại Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu" tìm hiểu tầm quan trọng và quá trình thực hiện của công tác kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp. Để có thể làm rõ được vấn đề chính trên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích công tác kiểm soát chi phí tại Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu

Ư<br /> <br /> TR<br /> ̀N<br /> <br /> Ơ<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> <br /> G<br /> <br /> KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> A<br /> <br /> Đ<br /> ̣C<br /> <br /> O<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> IN<br /> <br /> K<br /> H<br /> <br /> PHÂN TÍCH CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI PHÍ<br /> <br /> THỰC PHẨM Á CHÂU<br /> <br /> GVHD: Th.S Lê Ngọc Liêm<br /> <br /> Nguyễn Thị Tuyết<br /> Lớp: K46A QTKD tổng hợp<br /> <br /> Huế, tháng 5/2016<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Tuyết<br /> <br /> Ế<br /> U<br /> <br /> Sinh viên thực hiện:<br /> <br /> ́H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ<br /> <br /> Ư<br /> <br /> TR<br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Ơ<br /> <br /> Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ<br /> <br /> ̀N<br /> <br /> trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều của người khác. Kể từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường<br /> <br /> G<br /> <br /> đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm chia sẻ tận tình của<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Thầy Cô trong trường. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với<br /> <br /> A<br /> <br /> các thầy cô của trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế, đặc biệt là các thầy cô khoa<br /> Quản Trị Kinh doanh của trường đã tạo điều kiện cho em thực hiện bài thực tập cuối<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> khóa này.<br /> <br /> O<br /> <br /> Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cám ơn ban giám đốc của công ty Cổ<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu cũng như toàn thể các anh chị trong công ty nói<br /> chung và các anh chị trong phòng kế hoạch thị trường và phòng kế toán nói riêng đã<br /> <br /> K<br /> <br /> giúp đỡ em được tiếp thu những kiến thức thực tế.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Và em cũng xin chân thành cám ơn thầy Th.s Lê Ngọc Liêmđã nhiệt tình hướng<br /> <br /> H<br /> <br /> dẫn em qua từng buổi gặp để giúp em viết bài tốt hơn, có một sự logic trong bài khóa<br /> luận.Nếu không có sự hướng dẫn tận tình của Thầy thì em nghĩ bài khóa luận cuối<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> khóa này khó có thể hoàn thiện được.Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy.<br /> Trong quá trình làm bài đề án này, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy,<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế<br /> <br /> đóng góp Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm.<br /> <br /> Ế<br /> U<br /> <br /> nên bài đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến<br /> <br /> Em xin chân thành cảm ơn !<br /> Huế, ngày … tháng … năm 2016<br /> Sinh viên thực hiện<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Tuyết<br /> <br /> Ư<br /> <br /> TR<br /> ̀N<br /> <br /> Ơ<br /> <br /> Cụm từ viết tắt Nghĩa tiếng việt<br /> BHTN<br /> <br /> Bảo hiểm thất nghiệp<br /> <br /> G<br /> <br /> BHXH<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Bảo hiểm y tế<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> A<br /> <br /> BHYT<br /> <br /> Bảo hiểm xã hội<br /> <br /> Bộ Tài Chính<br /> <br /> CPSX<br /> <br /> Chi phí sản xuất<br /> <br /> CSH<br /> <br /> Chủ sở hữu<br /> <br /> DN<br /> <br /> Doanh nghiệp<br /> <br /> HĐKD<br /> <br /> Hoạt động kinh doanh<br /> <br /> HTK<br /> <br /> Hàng tồn kho<br /> <br /> KH<br /> <br /> Khấu hao<br /> <br /> KPCĐ<br /> <br /> Kinh phí công đoàn<br /> <br /> KSCP<br /> <br /> Kiểm soát chi phí<br /> <br /> LN<br /> <br /> Lợi nhuận<br /> <br /> NCTT<br /> <br /> Nhân công trực tiếp<br /> <br /> NVL<br /> <br /> Nguyên vật liệu<br /> <br /> NVLTT<br /> <br /> Nguyên vật liệu trực tiếp<br /> <br /> SXKD<br /> <br /> Sản xuất kinh doanh<br /> <br /> H<br /> <br /> IN<br /> <br /> K<br /> ́H<br /> <br /> TÊ<br /> Ế<br /> U<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Tuyết<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> O<br /> <br /> BTC<br /> <br /> Ư<br /> <br /> TR<br /> Tài sản cố định<br /> <br /> ̀N<br /> <br /> Ơ<br /> <br /> TSCĐ<br /> <br /> TSDH<br /> <br /> G<br /> <br /> TSLĐ<br /> <br /> Tài sản dài hạn<br /> Tài sản lưu động<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> A<br /> <br /> Đ<br /> DANH MỤC BẢNG<br /> <br /> H<br /> <br /> IN<br /> <br /> K<br /> ́H<br /> <br /> TÊ<br /> Ế<br /> U<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Tuyết<br /> <br /> Ư<br /> <br /> TR<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> Ơ<br /> <br /> 1.Lý do chọn đề tài<br /> <br /> ̀N<br /> <br /> Theo Nguyễn Khắc Hoàn (2009, trang 226) “hiệu quả kinh tế của một hiện<br /> <br /> G<br /> <br /> tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các<br /> nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định”1. Từ<br /> <br /> Đ<br /> <br /> khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh<br /> <br /> A<br /> <br /> nghiệp được đo dựa trên kết quả thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh và toàn bộ<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> chi phí đã bỏ ra để đạt được kết quả đó. Một doanh nghiệp (DN) muốn tồn tại và phát<br /> triển trên thị trường phải là một doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh tốt, cụ thể là lợi<br /> <br /> O<br /> <br /> nhuận luôn đảm bảo. Để thực hiện điều này, doanh nghiệp có nhiều biện pháp khác<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> nhau tác động lên hai phương diện là kết quả kinh doanh hay còn gọi là doanh thu và<br /> <br /> K<br /> <br /> chi phí. Chi phí là một yếu tố quyết định hiệu quả của mỗi hoạt động tại doanh nghiệp<br /> trong từng thời kỳ kinh doanh, đồng thời quyết định sức cạnh tranh cũng như sự phát<br /> <br /> IN<br /> <br /> triển bền vững của DN. Hiệu quả của mỗi hoạt động gắn liền với khả năng kiểm soát<br /> <br /> H<br /> <br /> chi phí (KSCP). Giảm chi phí hay kiểm soát chi phí là phương diện mà các nhà quản<br /> trị hiện đại đang sử dụng trong việc quản trị doanh nghiệp của mình. Đây là biện pháp<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> được cho là hữu hiệu và hiệu quả trong nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh<br /> nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay.Bởi lẽ, hiện có rất nhiều đối thủ cạnh<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tranh cùng cung cấp sản phẩm ra thị trường. Trong điều kiện kinh doanh hiện đại, đặc<br /> <br /> Ế<br /> U<br /> <br /> diệt với các doanh nghiệp có nhiều rủi ro trong kinh doanh, kiểm soát nội bộ đã trở<br /> <br /> thành một hệ thống, trong đó hệ thống thông tin kế toán trước hết là thông tin về chi<br /> <br /> phí là một yếu tố cơ bản. Kiểm soát chi phí giúp nhà quản trị có đầy đủ thông tin về<br /> chi phí và việc sử dụng chi phí có hiệu quả hay không, để từ đó đưa ra các quyết định<br /> kịp thời và hợp lý cho doanh nghiệp.<br /> Kiểm soát chi phí là một chức năng quản lý có ý thức và rất quan trọng trong<br /> quá trình quản lý của doanh nghiệp.Đó là sự tác động của chủ thể quản lý nhằm nhận<br /> biết, hiểu biết các nội dung chi phí nhằm sử dụng hiệu quả nhất các khoản chi phí mà<br /> doanh nghiệp đã bỏ ra 2 (Nguyễn Đại Thắng, 2003).<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> quản trị doanh nghiệp.<br /> TS. Nguyễn Đại Thắng, kiểm soát chi phí_ Đại học Kinh Tế Quốc Dân.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Tuyết<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2