Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam
lượt xem 14
download
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm khái quát về văn hoá và tác động của văn hoá tới kinh doanh. Vai trò của công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới và tác động của văn hóa đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia. Đưa ra những bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ------------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOÁ ĐẾN VIỆC KINH DOANH CỦA MỘT SỐ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCS) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Hoài Lớp : Anh 8 Khóa : 44B Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hoàng Ánh Hà Nội - 05/2009
- MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LƠI NOI ĐÂU .............................................................................................. 1 ̀ ́ ̀ CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOÁ TỚI KINH DOANH ........................................................................... 3 I. Tông quan vê văn hoa ............................................................................ 3 ̉ ̀ ́ 1. Khái niệm ........................................................................................... 3 2. Các yếu tố cấu thành ........................................................................... 5 II. Tác động của văn hoá tới kinh doanh ................................................ 15 1. Văn hoa anh hương đên tư duy trong kinh doanh .............................. 16 ́ ̉ ̉ ́ 2. Văn hoa anh hương đên giao tiêp trong kinh doanh .......................... 18 ́ ̉ ̉ ́ ́ 3. Văn hoa anh hương đên hanh vi tiêu dung ........................................ 21 ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ CHƢƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOÁ ĐẾN VIỆC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) ........................................ 23 I. Tông quan vê công ty xuyên quôc gia .................................................. 23 ̉ ̀ ́ 1. Lịch sử ra đời của các công ty xuyên quốc gia .................................. 23 2. Khái niệm công ty xuyên quốc gia .................................................... 24 3. Đặc trưng của TNCs ......................................................................... 26 II. Vai tro cua TNCs trong nên kinh tê thê giơi ...................................... 28 ̀ ̉ ̀ ́ ́ ́ 1. Thúc đẩy thương mại đâu tư quôc tê va phat triên nguôn nhân lưc ... 29 ̀ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ 2. Nghiên cưu, phát triển và chính sách chuyển giao công nghệ ........... 32 ́ III. Tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số TNCs ......... 33 1. McDonald’s ...................................................................................... 34 2. Unilever ............................................................................................ 43 3. PepsiCo ............................................................................................ 51
- CHƢƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIÊT NAM ................................................................................................. 58 ̣ I. Vai tro cua TNCs ơ Viêt Nam .............................................................. 58 ̀ ̉ ̉ ̣ 1. Tông quan tì nh hì nh hoat đông cua TNCs tai Viêt Nam ................... 58 ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ 2. Vai tro cua TNCs trong nên kinh tê Viêt Nam .................................. 61 ̀ ̉ ̀ ́ ̣ II. Sư cân thiêt phải tìm hiểu vai trò của văn hoá trong kinh doanh đôi ̣ ̀ ́ ́ vơi doanh nghiêp Viêt Nam ..................................................................... 66 ́ ̣ ̣ 1. Đoi hoi cua tiên trì nh hôi nhâp vao nên kinh tê quôc tê .................... 66 ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ 2. Nhu câu nâng cao năng lưc canh tranh cho hang hoa Viêt Nam ........ 67 ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ 3. Tạo sự tăng trưởng bền vững trong kinh doanh ................................ 68 4. Quảng bá văn hoá Việt Nam ............................................................. 69 III. Bài học kinh nghiệm của TNCs cho các doanh nghiêp Viêt Nam ... 69 ̣ ̣ 1. Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường nội đị a ........................................................................................................ 70 2. Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường nươc ngoai ............................................................................................ 71 ́ ̀ KÊT LUÂN ................................................................................................. 75 ́ ̣ TÀI LIÊU THAM KHAO ̣ ̉
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sự phân bố ngôn ngữ trên thế giới..................................................... 7 Bảng 2: Sô TNCs tai Viêt Nam phân theo vung lanh thô (1988-2004) ........ 59 ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̉ Bảng 3: Tỷ trọng FDI do 106 TNCs hang đ ầu đầu tư vào Việt Nam ̀ đến 30/4/2006 ..................................................................................................... 63 Biểu đồ 1: Doanh thu của McDonald's giai đoạn 1997-2007 ........................ 37 Biểu đồ 2: Doanh thu của Unilever giai đoạn 2004-2008 ............................. 46
- LƠI NOI ĐÂU ̀ ́ ̀ Ngày nay , toàn cầu hoá đang trở thành một xu thế tất yếu . Hôi nhâp ̣ ̣ kinh tê quôc tê đang diên ra manh me trên thê giơi vơi hàng loạt liên kết kinh ́ ́ ́ ̃ ̣ ̃ ́ ́ ́ tê ra đơi như EU , ASEAN, WTO… Đây la điêu kiên thuân lơi đê cac nươc ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ mơ rông thị trương , tham gia vao nên kinh tê toan câu . ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ Trên thưc tê , sản phẩm của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) như ̣ ́ McDonald’s, Unilever đa găt hai đươc rât nhiêu thanh công trên hang trăm thị ̃ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ trương trên thê giơi vơi ngôn ngư , tôn giao , phong tuc tâp quan… khac nhau . ̀ ́ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̣ ́ ́ Môt trong nhưng nguyên nhân cơ ban cho thanh công đo la k ̣ ̃ ̉ ̀ ́ ̀ hả năng thích ứng của sả n phâm theo tưng nên văn hoa cua cac quôc gia ma TNCs kinh ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ doanh. Nêu như banh hamburger có nhân đươc lam tư thị t bo trên hâu khăp ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ các quốc gia mà McDonald’s có mặt thì riêng trên thị trường Ấn Độ , nơi phân ̀ lơn dân cư la tí n đô cua Hôi giao , ngươi ta co thê thương thưc nhưng chiêc ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̃ ́ hamburger nhân thị t cưu hay thị t ga . Cũng như vậy , chăc hăn ngoai Viêt Nam ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ra thì ngươi tiêu dung không thê tì m kiêm đươc cac san phâm như P ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̉ /S muôi , ́ Sunsilk bô kêt , nươc măm Phu Quôc Knorr… tai môt nươc nao khac trên thê ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ giơi. Nhưng thanh công trên cua McDonald’s hay Unilever co đươc la nhơ ́ ̃ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ viêc day công nghiên cưu văn hoa cua cac thị trương khac nhau . ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ Tuy nhiên , các công ty khi kinh doan h vươt ra khoi biên giơi quôc gia ̣ ̉ ́ ́ nhiêu khi cung không tranh khoi nhưng sơ suât liên quan đên khí a canh văn ̀ ̃ ́ ̉ ̃ ́ ́ ̣ hoá, dân đên pha hong môi quan hê kinh doanh hoăc sut giam doanh thu trên ̃ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ môt thị trương . Chúng ta đã từng nghe đến nh ững giai thoại như sản phẩm ̣ ̀ máy uốn tóc “Mist Stick” của công ty Manure Stick thất bại trên thị trường Đức do trong tiếng Đức thì “mist” có nghĩa là “phân bón” , hay viêc Nike phai ̣ ̉ thu hôi tât ca cac đôi giay co biêu tương cach điê u cua tư “Air” ơ phí a got trên ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ thị trường Ả Rập bởi trông nó giống với chữ Allah vốn là tên thánh của người Ả Rập. 1
- Như vây văn hoa co tac đông rât lơn đên viêc kinh doanh cua cac công ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ty xuyên quôc gia . Nêu co sư tì m hiêu ky lương va vân dung hơp ly yêu tô ́ ́ ́ ̣ ̉ ̃ ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ văn hoa trên cac thị trương , công ty co thê đi đên thanh công . Tuy nhiên thât ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ bại là hoàn toàn khó tránh khỏi nếu công ty phạm phải những điều cấm kỵ khi kinh doanh san phâm trên mô t nên văn hoa xa la . Nhân thưc đươc điêu đo , em ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ đa nghiên cưu đê tai : “Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh ̃ ́ ̀ ̀ của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiêp Viêt Nam”. Trong bôi cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền ̣ ̣ ́ kinh tê thê giơi , khi ma ngày càng nhiều công ty xuyên quôc gia co măt trên ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ thị trường Việt Nam cũng như ngày càng nhiều sản phẩm của Việt Nam được đem xuât khâu ra nươc ngoai , viêc nghiên cưu đê tai nay la thưc sư cân thiêt . ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ Ngoài phần mở đầu , kêt luân va tai liêu tham khao ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ , khoá luận có ba phân chí nh : ̀ - Chương 1: Khái quát về văn hoá và tác động của văn hoá đến kinh doanh - Chương 2: Tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của TNCs - Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Em xin chân thanh cam ơn TS . Nguyên Hoang Anh , măc du rât bân vơi ̀ ̉ ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ công tac chuyên môn cua mì nh , đa tân tì nh hương dân va g iúp đỡ em hoàn ́ ̉ ̃ ̣ ́ ̃ ̀ thành khoá luận này . 2
- CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOÁ TƠI KINH DOANH ́ I. Tông quan vê văn hoá ̉ ̀ 1. Khái niêm ̣ Văn hoá gắn liền với sự ra đời của nhân loại, nó có từ thuở bình minh của xã hội loài người. Về ngôn từ, thuật ngữ văn hoá bắt nguồn từ châu Âu, trong tiếng Anh và tiếng Pháp được gọi là “culture”, trong tiếng Đức được gọi là kultur còn tiếng Nga gọi là kultura. Những chữ này có chung gốc Latin là chữ cultus animi nghĩa là trồng trọt tinh thần. Vậy chữ cultus là văn hoá với hai khía cạnh: trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên và giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ không còn là con vật tự nhiên và họ có những phẩm chất tốt đẹp. Tuy văn hoá ra đời từ rất sớm nhưng mãi đến thế kỷ XVII, nhất là nửa cuối thế kỷ XIX trở đi, các nhà khoa học trên thế giới mới tập trung vào tìm hiểu nghiên cứu sâu về lĩnh vực này. Đây là một vấn đề rất phức tạp và đa dạng, do đó có rất nhiều quan niệm khác nhau về văn hoá. Năm 1952, trong cuốn Culture:A critical review of concepts and definitions, Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đưa ra một danh sách gồm tới 164 khái niệm về văn hoá.1 Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm nghiên cứu văn hoá. Được coi là mở đường cho những hiểu biết hiện đại về văn hoá là định nghĩa về văn hoá của nhà nhân chủng học người Anh Edward B.Tylor. Theo ông, “Văn hoá là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả năng, tập quán mà con người đạt được với tư cách là thành viên của một xã hội”.2 1 Wikipedia, “Culture”, http://en.wikipedia.org/wiki/Culture 2 Charles W.L.Hill, International Business: Competing in the global marketplace, 3rd edition, McGraw Hill, 2001, tr89 3
- Định nghĩa này nêu lên khá đầy đủ các khía cạnh của văn hoá tinh thần, nhưng lại ít quan tâm đến văn hoá vật chất (như các di tích lịch sử, các tác phẩm nghệ thuật, ẩm thực…) – vốn là một bộ phận không kém phần quan trọng của văn hoá nhân loại. Sau Edward B.Tylor, hàng trăm định nghĩa khác về văn hoá được ra đời. Triêt hoc Mac -Lênin cho răng : “Văn hoa la tông hơp ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra , là phương thưc , ́ phương phap ma con ngươi sư dung nhăm cai tao tư nhiên ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ , xã hội và giáo dục con người”.1 Quan điêm nay đa nhân manh v ăn hoá không phải tự nhiên ̉ ̀ ̃ ́ ̣ mà có mà nó do con người tạo ra, chính quá trình con người chống trọi với thiên nhiên, thích nghi với thiên nhiên và môi trường sống xung quanh mình mà văn hoá của họ đươc hì nh thanh . Cách tiếp cận về văn hoá này khá giống ̣ ̀ với cách tiếp cận của Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”. 2 Tuy nhiên co le đị n h nghĩ a ́ ̃ rông nhât vê văn hoa la cua E ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ .Heriot, theo ông: “Cai gì con lai khi tât ca ́ ̀ ̣ ́ ̉ nhưng cai khac bị quên lang đi , đo la văn hoa” . Đị nh nghĩ a nay khăng đị nh ̃ ́ ́ ̃ ́ ̀ ́ ̀ ̉ mưc đô bao trum cua văn hoa , nhưng lai thiêu tí nh cu thê .3 ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉ Trên khí a canh kinh tê cung lai co cach đanh gia khac vê văn hoa . Theo ̣ ́ ̃ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ Geert Hofstede, một chuyên gia trong lĩnh vực giao lưu văn hoá và quản lý thì: “Văn hoá là sự chương trình hoá chung của tinh thần, giúp phân biệt các thành viên của nhóm người này với thành viên của nhóm người khác, theo nghĩa này, văn hoá bao gồm hệ thống các tiêu chuẩn và các tiêu chuẩn là một trong số các nền tảng của văn hoá”.4 Quan niệm này nhấn mạnh tới cách ứng 1 Nguyễn Hoàng Ánh, “Ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở Việt Nam”, Luân ̣ văn thac sĩ , Đai hoc Ngoai thương, 1996, tr10 ̣ ̣ ̣ ̣ 2 Hồ Chí Minh toàn tập, in lần 2, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr431 3 Nguyễn Hoàng Ánh, “Ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở Việt Nam”, Luâṇ văn thac sĩ , Đai hoc Ngoai thương, 1996, tr10 ̣ ̣ ̣ ̣ 4 Charles W.L.Hill, International Business: Competing in the global marketplace, 3rd edition, McGraw Hill, 2001, tr89 4
- xử của con người. Những nhóm người khác nhau sẽ cư xử theo những chuẩn mực khác nhau đã được hình thành sẵn trong đầu họ bơi cac ap lưc va xu thê ̉ ́ ́ ̣ ̀ ́ của xã hội - theo môt chương trì nh tư duy tâp thê . ̣ ̣ ̉ Như vậy có thê noi văn hoa bao gôm nhưng san phâm vât chât va tinh ̉ ́ ́ ̀ ̃ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ thân do con ngươi sang ta o ra, nó luôn luôn thay đôi va co tí nh kê thưa . Trong ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̀ sô cac đị nh nghĩ a trên , có thể nói định nghĩa của Hồ Chí Minh là định nghĩa ́ ́ cụ thể nhất , nêu bât đươc ca ban chât va đăc trưng cua văn hoa . Do vây trong ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ phạm vi khoá luân nay , tác giả xin thống nhất với cách hiểu về văn hoá của ̣ ̀ Hô Chí Minh. ̀ 2. Các yếu tố cấu thành Có nhiều cách để phân loại các yếu tố cấu thành văn hoá. Chẳng hạn như theo quan điểm của UNESCO thì có hai loại văn hoá là văn hoá hữu hình (tangible) như đình, đền, chùa, miếu, lăng, mộ… và văn hoá vô hình (intangible) gồm các biểu hiện tượng trưng và “không sờ thấy được” của văn hoá được lưu truyền và biến đổi theo thời gian như âm nhạc, múa, truyền thống, văn chương truyền miệng, ngôn ngữ, huyền thoại, nghi thức... Tuy nhiên cách chia này vẫn còn khái quát, chưa cụ thể. Văn hoá có thể được chia thành các yếu tố cấu thành nhỏ hơn như sau:1 -Ngôn ngữ -Tôn giáo -Các giá trị và quan điểm -Phong tục tập quán và thói quen -Đời sống vật chất -Thẩm mỹ -Giáo dục -Cấu trúc xã hội 1 Nguyễn Hoàng Ánh, “Ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở Việt Nam”, Luân ̣ văn thac sĩ , Đai hoc Ngoai thương, 1996, tr14 ̣ ̣ ̣ ̣ 5
- 2.1. Ngôn ngữ Một trong những yếu tố rõ rệt và dễ thấy nhất làm nên sự khác biệt giữa các quốc gia là ngôn ngữ, ngôn ngữ là yếu tố hết sức quan trọng của văn hoá bởi thông qua giao tiếp và các tác phẩm văn học, nghệ thuật, nó giúp con người xây dựng và duy trì văn hoá của mình. Trên thế giới hiện nay có khoảng gần 7000 ngôn ngữ khác nhau, hơn 2000 trong số đó được sử dụng ở châu Phi và châu A .1 Ngôn ngữ có thể được chia làm hai loại là ́ ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời. Ngôn ngữ có lời bao gồm lời nói và chư viêt . Đây là sự khác biệt đầu ̃ ́ tiên mà người ta có thể nhận thấy khi sang một quốc gia khác. Tuy nhiên ngôn ngữ không chỉ đơn thuần là công cụ giao tiếp mà nó còn có vai trò như một tấm gương phản ánh văn hoá, nó chịu ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên và cả nhận thức của người dân về thế giới, do đó dẫn tới việc một từ có thể tồn tại ở ngôn ngữ này nhưng lại không tồn tại ở một ngôn ngữ khác. Vào đầu thế kỷ 20, nhà ngôn ngữ học người My ̃ Benjamin Lee Whorf đã nghiên cứu ngôn ngữ của người Hopi ở phía Tây Nam nước Mỹ và đã cho ra những khám phá cực kỳ thú vị. Vì ở khu vực có người Hopi sinh sống thời tiết rất lạnh nên ngôn ngữ của họ có nhiều từ ngữ để chỉ tuyết hơn là tiếng Anh. Thú vị hơn nữa, người Hopi nhìn thời gian như một chuỗi liên tục không thể chia nhỏ, vì thế mà họ không có khái niệm đếm thời gian theo giờ như của chúng ta, cũng không có các từ chỉ bốn mùa xuân hạ thu đông, ngôn ngữ của họ cũng không có thì quá khứ và tương lai như trong tiếng Anh. 1 S.Tamer Cavusgil, International Business: Strategy, management and the new realities, Pearson Prentice Hall, 2008, tr144 6
- Bảng 1: Sự phân bố ngôn ngữ trên thế giới Tỷ lệ dân số trên thế giới có ngôn ngữ Tiếng này là tiếng mẹ đẻ (phần trăm) Trung Quốc 20 Anh 6 Ấn Độ 4,5 Nga 3,5 Tây Ban Nha 3 Bồ Đào Nha 2 Nhật Bản 2 Ả rập 2 Pháp 1,5 Đức 1,5 Các thứ tiếng khác 54 (Nguồn: Charles W.L.Hill, International Business: Competing in the Global marketplace, 3rd edition, McGraw Hill, 2001, tr95) Nhìn vào bảng 1 ta thây t rên thế giới hiện nay, tiếng Trung Quốc là ́ tiếng mẹ đẻ của một số lượng người đông nhất thế giới, tiếp theo là tiếng Anh và tiếng  n Độ (tiếng Hindu là ngôn ngữ được dùng ở Ấn Độ). Tuy vậy, ngôn ́ ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới lại là tiếng Anh, tiếp theo là tiếng Pháp, Tây Ban Nha và Trung Quốc. Ngôn ngữ không lời là những tín hiệu dùng để giao tiếp như cử chỉ, nét mặt, ánh mắt. Có thể nói ngôn ngữ không lời có tính biểu cảm cao hơn rất nhiều so với ngôn ngữ co lơi . Chính vì thế, các nền văn hoá khác nhau có thể ́ ̀ hiểu về cùng một cử chỉ theo hai hướng hoàn toàn đối lập nhau. Ví dụ như người Mỹ dùng ngón tay cái giơ lên để bộc lộ rằng mọi việc đã ổn còn với người Hy Lạp thì đây là một cử chỉ tục tĩu. Một ví dụ khác là khoảng cách giữa hai người trong giao tiếp. Nếu bạn ngồi quá gần đối phương, bạn có thể 7
- bị cho là quá xuồng xã, còn ngồi quá xa có thể gây cho đối phương cảm giác bạn không đáng tin cậy. Tuy nhiên gần là bao nhiêu và xa là bao nhiêu thì cũng tuỳ thuộc vào quan điểm của từng quốc gia. Thường thì khoảng cách trong giao tiếp có thể chấp nhận được ở châu Mỹ Latin là gần hơn so với Bắc Âu và Mỹ. Hậu quả là người Bắc Âu và Mỹ có thể có cảm giác người châu Mỹ Latin xâm phạm không gian riêng của họ, điều này có thể gây ra việc không thiết lập được mối quan hệ kinh doanh giữa những danh nhân ở các châu lục khác nhau này. 2.2. Tôn giao ́ Tôn giáo có thể được định nghĩa là niềm tin vào những gì thiêng liêng, siêu nhiên hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ liên quan đến niềm tin đó. Tôn giáo không những là một bộ phận của xã hội, là một thành tố của văn hoá mà còn là một bộ phận của đời sống con người. Trên thế giới hiện nay có hàng nghìn tôn giáo, nhưng có 5 tôn giáo có vai trò quan trọng nhất là: đạo Thiên chúa, đạo Hồi, đạo Hindu, đạo Phật và đạo Khổng trong đó đạo Thiên Chúa là phổ biến nhất với số lượng tín đồ chiếm khoảng 20% dân số thế giới. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo có ảnh hưởng khá sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội. Một khía cạnh nổi bật chịu ảnh hưởng không nhỏ của tôn giáo đó là vai trò của nam giới và nữ giới trong xã hội. Hầu hết các tôn giáo đều hạn chế vai trò của nữ giới trong xã hội, đặc biệt là đạo Hồi. Trên thế giới có khoảng 44 quốc gia theo đạo Hồi. Tại các nước này, nam và nữ tuyệt đối không được gần gũi nhau ở nơi công cộng, ngay cả khi họ là vợ chồng thì bất kỳ cử chỉ âu yếm nào ở nơi công cộng cũng bị cấm. Thêm vào đó, người phụ nữ phải ăn mặc rất kín đáo khi ra đường, và đặc biệt là phải giữ trinh tiết của mình cho đến khi kết hôn. Người đàn ông đạo Hồi có thể lấy nhiều vợ, trong khi người đàn bà chỉ được phép có một chồng; đàn ông có thể yêu cầu ly dị nhưng đàn bà thì không . Ở các quốc gia xem thường 8
- vai trò của nữ giới như vậy thì vai trò của phụ nữ trong gia đình chỉ gói gọn trong 2 chữ người vợ và người mẹ, không hơn không kém. Tôn giáo cũng ảnh hưởng tới cả lối sống. Nó tạo ra trách nhiệm và bổn phận của mỗi cá nhân trong xã hội. Chẳng hạn như đạo Phật thì cấm sát sinh, còn đạo Thiên chúa giáo thì cấm sử dụng các biện pháp tránh thai. 1 Kinh doanh cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ tôn giáo. Nếu bạn có ý định kinh doanh các sản phẩm làm từ thịt lợn trên một đất nước Hồi giáo thì sẽ cầm chắc thất bại trong tay vì người đạo Hồi không ăn thịt lợn. 2.3. Các giá trị và quan điểm Mỗi nền văn hoá đều có một hệ thống các giá trị và quan điểm, đó là những gì mà qua đó thành viên của một nền văn hoá xác định là đáng mong muốn hay không đáng mong muốn, tốt hay không tốt, đẹp hay xấu. Trong quá trình trưởng thành, mỗi cá nhân đươc giao duc thông qua cac kênh ̣ ́ ̣ ́ gia đình, nhà trường, tôn giáo, giao tiếp xã hội… và qua đó xác định xem suy nghĩ và hành động thế nào cho đúng với giá trị của nền văn hoá nơi mình sinh sống. Những giá trị được coi trọng ở Bắc Mỹ, Bắc Âu bao gồm sự chăm chỉ trong công việc, sự đúng giờ, và sự tích luỹ của cải. Chính vì thế, cư dân ở các nền văn hoá này có thể sẽ rất ngạc nhiên khi đến những nền văn hoá mà những giá trị trên không được ưu tiên hàng đầu. Một ví dụ khác là quan điểm về công việc và thành tích ở các nê n văn ̀ hoá khác nhau. Trong khi một số nền văn hoá nhấn mạnh tầm quan trọng của công việc thì một số nền văn hoá khác lại ưa chuộng hơn sự cân bằng giữa công việc và giải trí. Người Pháp thường nói: “Chúng tôi làm việc để sống, trong khi người Mỹ sống để làm việc” . Ở phía Nam của nước Pháp, mọi người sống với một phong cách rất chậm rãi, họ có xu hướng tập trung kiếm 1 Nguyễn Hoàng Ánh, “Ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở Việt Nam”, Luân ̣ văn thac sĩ , Đai hoc Ngoai thương, 1996, tr18 ̣ ̣ ̣ ̣ 9
- đủ tiền để tận hưởng một cuộc sống thư thái . Ở vùng này, các doanh nghiệp đóng cửa vào tháng 8 để cho nhân viên đi du lịch, thường là du lịch nước ngoài. Nhưng lại có một phong cách làm việc đối lập hẳn, đó là phong cách làm việc của người Nhật. Người Nhật rất yêu công việc, và chính vì thế từ rất lâu nay người Nhật đã được coi là những “workaholic” (người nghiện công việc). Làm việc 12 tiếng/ngày là khá phổ biến ở nhiều công ty Nhật, thậm chí có những nhân viên công ty còn phải ngủ lại tại nơi làm việc vì không có đủ thời gian để về nhà. 2.4. Phong tuc tâp quan va chuân mưc đao đưc ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ Phong tục tập quán là những thói quen thường lệ trong cuộc sống hàng ngày, nhìn chung nó ít mang tính đạo đức. Nó bao gồm những quy ước như cách ăn mặc sao cho phù hợp trong những bối cảnh cụ thể, cách cư xử đúng đắn, cách sử dụng đồ dùng ăn uống trong bữa ăn, cách cư xử với những người xung quanh… Phong tục tập quán định hình cho con người cách cư xử phù hợp, nhưng cư xử trái với phong tục tập quán cũng không phải là một vấn đề quá nghiêm trọng, những người như thế chỉ bị coi là lập dị hoặc không biết cách cư xử chứ ít khi bị coi là người xấu. Chẳng hạn như nếu một người mặc quần áo ngủ vào siêu thị mua hàng thì những người xung quanh sẽ dị nghị chứ không bị đánh giá về mặt đạo đức.1 Chuẩn mực đạo đức là những quy tắc được coi là trọng tâm trong việc thực hiện các chức năng xã hội. Do tầm quan trọng của nó nên các chuẩn mực đạo đức thường được luật pháp hỗ trợ để định hướng hành vi của các cá nhân. Ví dụ hành vi ăn cắp là vi phạm chuẩn mực đạo đức, ngoài việc bị xã hội phản ứng một cách mạnh mẽ, luật pháp còn quy định những hình phạt có tính chất cưỡng chế. 1 Wikipedia, “Văn hoá”, http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a#Gi.C3.A1_tr.E1.BB.8B 10
- 2.5. Đời sống vật chất Đời sống vật chất phản ánh tất cả những sản phẩm do con người tạo ra, nó phản ánh mưc sông và trình độ công nghệ của một quốc gia. Môt nươc co ́ ́ ̣ ́ ́ tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp lớn thì trình độ công nghệ không cao , hoạt động sản xuất ở dạng thô sơ , hoạt động thương mại không phát triển . Ngươc lai , đơi sông nhân dân rât đu đây va hiên đai đông thơi thương mai ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ phát triển mạnh ở những nước có đa số lực lượng lao động tập trung ở ngành công nghiêp . ̣ Trình độ công nghệ là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển trong việc nâng cao mức sống của người dân. Nếu một quốc gia sở hữu được những công nghệ hiện đại thì không những nền kinh tế của họ đạt hiệu quả hơn nhiều mà họ còn tiết kiệm được rất nhiều chi phí (như chi phí thuê, mua công nghệ từ nước ngoài). Tuy nhiên trình độ công nghệ không chỉ đơn thuần phản ánh việc áp dụng khoa học vào sản xuất mà nó có quan hệ chặt chẽ với yếu tố văn hoá. Nhiều khi người dân sẽ cần một thời gian nhất định để thích ứng với những thay đổi về văn hoá mà trình độ công nghệ mới đem lại. Một người nông dân đã quen làm việc độc lập trên thửa ruộng của mình sẽ cảm thấy thật khó khăn để học cách làm việc trong nhà máy. Một phương pháp sản xuất hoặc một sản phẩm mới chắc chắn sẽ ảnh hưởng ít hay nhiều đến thói quen hay cách nghĩ của người dân trong nước. Ví dụ điển hình là hệ thống các cửa hàng bán đồ ăn nhanh như BBQ, KFC, Lotteria ở Việt Nam dần dần sẽ làm thui chột đi thói quen nấu ăn ở nhà của người dân. 2.6. Thâm my ̉ ̃ Thẩm mỹ là quan điểm về cái đẹp của một nền văn hoá. Nó bao gồm hội hoạ, âm nhạc, văn hoá dân gian, kiến trúc… Quan niệm khác nhau về cái đẹp của những nền văn hoá khác nhau dẫn đến việc một thứ được cho là đẹp ở một nền văn hoá này có thể phải nhận những cái nhìn rất phản cảm khi nó xuất hiện ở một nền văn hoá khác. Sự khác nhau về quan niệm về vẻ đẹp ở 11
- phương Tây và phương Đông là minh chứng. Trong khi thiếu nữ châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng luôn giữ gìn để có một làn da trắng thì nước da rám nắng được coi là một nước da lý tưởng với không ít phụ nữ phương Tây, thậm chí họ phải tốn rất nhiều công sức phơi nắng hoặc đi đến các Beauty Salon để có được nước da “sôcôla”. Trong kinh doanh quốc tế thì thẩm mỹ là một yếu tố quan trọng mà các hãng phải để ý tới. Việc lựa chọn màu sắc, kiểu dáng đóng gói, thậm chí đồng phục trong công ty đều phải được thực hiện cẩn thận dựa trên sự hiểu biết về những quan điểm thẩm mỹ của nước mà mình đang kinh doanh. Chẳng hạn như xanh lá cây là màu được yêu thích ở các nước đạo Hồi và có thể tìm thấy ở màu cờ rất nhiều nước như Jordan, Pakistan, Ả Rập Xê Út. Chính vì thế mà hầu hết các bao bì sản phẩm ở các quốc gia này đều có màu xanh lá cây. 1 2.7. Giáo dục Giáo dục là nhân tố cốt yếu trong việc truyền bá và duy trì văn hoá. Mỗi cá thể của một nền văn hoá sẽ được giáo dục thông qua nhà trường, cha mẹ, các bài học về tôn giáo hay các tổ chức đoàn thể, câu lạc bộ... Trong hầu hết các nền văn hoá, trẻ em đều được dạy các kĩ năng tối thiểu là đọc, viết, và toán học, đồng thời nhà trường cũng giáo dục cho học sinh những nghĩa vụ cơ bản của công dân và những chuẩn mực của xã hội như tôn trọng người khác, tuân thủ luật pháp, trung thực, gọn gàng, ngăn nắp, đúng giờ… Khi nhìn vào nền giáo dục của một quốc gia, người ta thường quan tâm đến trình độ học vấn của dân cư. Bên cạnh các tiêu chí đánh giá như tỷ lệ người tốt nghiệp phổ thông, trung học hay đại học thì tỷ lệ người biết chữ là một thước đo cơ bản cho trình độ học vấn. Quan tâm đến trình độ học vấn của dân cư trước khi tung sản phẩm vào một thị trường là rất cần thiết bởi từ đó ta có thể xác định được phương tiện quảng cáo, nhãn mác, cách tuyển nhân 1 John J.Will, International Business: The challenges of Globalization, 4th edition, Pearson Prentice Hall, 2008, tr5 12
- công… cho phù hợp. Chẳng hạn như với những thị trường mà trình độ học vấn của người dân không cao thì chỉ có thể tuyển dụng họ vào các vị trí lao động chân tay chứ khó có thể tuyển họ vào các vị trí quản lý. 2.8. Câu truc xa hôi ́ ́ ̃ ̣ Cấu trúc xã hội là cách thức tổ chức cơ bản của xã hội đó, bao gồm các tổ chức đoàn thể, các địa vị xã hội và mối quan hệ giữa chúng. Có hai yếu tố làm nên sự khác biệt về cấu trúc xã hội giữa các nền văn hoá là mức độ coi trọng tính cá nhân (hoặc tập thể) và mức độ phân chia giai cấp hoặc đẳng cấp trong xã hội. 2.8.1. Tính cá nhân và tính tập thể Trong khi ở một số xã hội như Mỹ, Canada, Mexico, những thành tựu của cá nhân được coi trọng hơn là tư cách thành viên của họ trong tập thể thì ở một số xã hội khác như Nhật, Việt Nam người ta lại có thể chứng kiến điều ngược lại. Thực tế cho thấy những xã hội đánh giá cao tính cá nhân có nền kinh tế rất phát triển do tất cả mọi người đều cố gắng làm việc hết công suất, tận dụng hết khả năng của mình, có tinh thần sáng tạo cao. Tuy nhiên việc nhấn mạnh vào thành tích cá nhân cũng có mặt trái. Nó không giúp các cá nhân gây dựng được mối quan hệ với các cá nhân khác, từ đó các cá nhân không nhận được sự tương trợ từ các đồng nghiệp. Ngoài ra điều đó làm cho các công việc đòi hỏi sự hợp tác giữa các cá nhân trong tập thể trở nên khó khăn hơn. 2.8.2. Phân chia giai cấp trong xã hội Mỗi xã hội đều được phân cấp theo một trật tự nhất định. Sự phân cấp này thường được dựa trên các tiêu chí là gia đình, thu nhập và nghề nghiệp . Ở hầu hết các nước công nghiệp thì những người thuộc hoàng gia, các quan chức chính phủ và các nhà lãnh đạo thuộc các khối ngành công nghiệp hùng mạnh sẽ được xếp ở tầng lớp xã hội cao nhất. Nhà khoa học, bác sĩ, và những người khác có trình độ đại học sẽ được xếp ở tầng lớp thứ hai. Tầng lớp dưới 13
- cùng là những cá nhân chỉ được đào tạo nghề hoặc chỉ tốt nghiệp phổ thông, họ làm việc chân tay và công việc văn phòng. Việc phân cấp như trên là khá ổn định, tuy nhiên đôi khi cũng có sự thay đổi theo thời gian. Ví dụ như đạo Khổng ở Trung Quốc đã từng đề cao những người có học thức và coi khinh nghề kinh doanh trong hàng mấy thế kỷ nhưng trong xã hội Trung Quốc hiện đại thì những người giàu có nhờ làm kinh doanh giỏi lại rất được giới trẻ trọng vọng. Một khái niệm khá quan trọng cần được chú ý khác đó là tính linh hoạt trong việc chuyển đổi giữa các tầng lớp xã hội (social mobility). Thuật ngữ này chỉ mức độ khó dễ để một cá nhân chuyển từ tầng lớp xã hội này sang một tầng lớp xã hội khác. Trên thế giới có hai hệ thống chính chi phối tính linh hoạt trong việc chuyển đổi giữa các tầng lớp xã hội, đó là: Hệ thống đẳng cấp là một hệ thống phân chia rât cứng nhắc, trong đó ai ́ sinh ra thuộc tầng lớp nào thì mãi mãi về sau sẽ thuộc tầng lớp đó, không có cơ hội thay đổi. Ấn Độ là một nước đặc trưng cho hệ thống này. Ở Ấn Độ, kết hôn với những người không cùng đẳng cấp là một điều cấm kỵ. Không những thế, cơ hội nghề nghiệp cho những người thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau cũng được phân chia một cách rõ rệt. Những nghề được cho là cao quý chỉ dành cho người ở tầng lớp cao, người ở tầng lớp xã hội thấp hơn không được quản lý người ở tầng lớp xã hội cao hơn. Trong thời đại toàn cầu hoá như hiện nay, đặc điểm này ở Ấn Độ sẽ gây không ít khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài thâm nhập vào thị trường nay trong việc phân bổ nguồn nhân lực do đôi ̀ khi họ sẽ không thể phân cấp cao cho những người thuộc đẳng cấp thấp, ngay cả khi anh ta có năng lực thực sự. Hệ thống giai cấp ít cứng nhắc hơn, chủ yếu phụ thuộc vào nghề nghiệp của các cá nhân và mọi người có thể chuyển đổi từ giai cấp này sang giai cấp khác. Đây là hệ thống phân cấp khá phổ biến hiện nay trên thế giới. Tuy nhiên hệ thống này ở các quốc gia khác nhau có tính linh hoạt không 14
- giống nhau. Anh đại diện cho một quốc gia khá cứng nhắc trong việc chuyển đổi về mặt giai cấp của cá nhân. Tại đây, những người sinh ra ở các tầng lớp thấp rất khó có cơ hội vươn lên những tầng lớp cao hơn do thành kiến xã hội, do các quy định về giọng nói, cách cư xử... Trong khi đó, ở Mỹ thì vị thế xã hội của một cá nhân có thể dễ dàng được nâng lên nhờ nỗ lực phấn đấu của chính bản thân họ. Như vậy qua nghiên cứu các yếu tố cấu thành của văn hoá ta thấy văn hoá ở các quốc gia, nhóm người khác nhau là rất khác nhau. Vì thế, khi tiếp cận với một nền văn hoá mới, ta không nên áp đặt những giá trị và quan điểm của nền văn hoá mình vào để đánh giá về các thói quen, phong tục tập quán của nền văn hoá đó mà cần có cái nhìn thoáng hơn để dần dần hiểu và thích nghi. Điều đó sẽ giúp cho ta có thể làm việc hiệu quả ngay cả với những người thuộc một nền văn hoá hoàn toàn khác, nhất là trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay khi mà mọi hoạt động kinh tế thương mại không chỉ dừng lại trong phạm vi biên giới quốc gia. II. Tác động của văn hoá tới kinh doanh Văn hoá và kinh doanh tưởng chừng như hai lĩnh vực không liên quan gì đến nhau, nhưng thực chất chúng có mối quan hệ cực kỳ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Khi kinh doanh trên nền văn hoá nào thì các doanh nghiệp phải thay đổi sản phẩm và chiến lược của mình cho phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực xã hội của nền văn hoá đó , nêu không se rât dê măc phai sai lâm ́ ̃ ́ ̃ ́ ̉ ̀ dân tơi không tiêu thu đươc san phâm hoăc pha hong môi quan hê k inh doanh. ̃ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̣ Đồng thời kinh doanh cũng tác động trở lại văn hoá. Kinh doanh co thê lam ́ ̉ ̀ thay đôi văn hoa tiêu dung trên môt thị trương ̉ ́ ̀ ̣ ̀ , cũng có thể phá vỡ một số chuân mưc đao đưc trong môt nên văn hoa do muc tiêu cua kinh doanh la l ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ợi nhuân. Trong khuôn khổ khoá luận này, chúng ta chỉ đi vào tìm hiểu những ̣ tác động của văn hoá đến kinh doanh quốc tế. Văn hoá tác động đến rất nhiều khía cạnh của kinh doanh quốc tế, tuy nhiên chúng ta đi sâu vào ba khía cạnh 15
- chính: Ảnh hưởng của văn hoá đến tư duy kinh doanh, đến giao tiếp trong kinh doanh và đến hành vi tiêu dùng. 1. Văn hoa anh hương đên tư duy trong kinh doanh ́ ̉ ̉ ́ Văn hoá ảnh hưởng đến tư duy trong kinh doanh thông qua hai bình diện chính là tôn giáo và giáo dục. 1.1. Ảnh hưởng của tôn giáo đến tư duy trong kinh doanh Như đã được nhắc đến ở phần trên, trên thế giới hiện nay có năm tôn giáo chính. Ta đi vào xét ảnh hưởng của từng loại tôn giáo này đến tư duy trong kinh doanh. Thiên chúa giáo: Với khoảng hơn 1 tỷ tín đồ trên khắp thế giới mà phổ biến nhất là ở các nước châu Âu và châu Mỹ, Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn nhất thế giới. Đạo thiên chúa có hai nhánh chính là Thiên chúa giáo La Mã (Catholicism) và Tin lành (Protestantism), trong đó đạo Tin lành ảnh hưởng đến kinh tế nhiều hơn theo quan điểm của một số nhà xã hội học. Nhà xã hội học người Đức Weber đã chỉ ra mối quan hệ giữa đạo Tin lành và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Ông cho rằng đạo Tin lành đề cao vai trò của làm việc chăm chỉ, tạo ra của cải vật chất và tiết kiệm - đây cũng là những điều kiện cần thiết cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Hơn nữa, đạo Tin lành dành cho các tín đồ của họ nhiều quyền tự do và bình đẳng hơn, do đó có thể đã mở đường cho sự tự do về kinh tế chính trị và mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa cá nhân về sau này. Đó chính là cơ sở lý luận cho nền kinh tế tự do tư bản chủ nghĩa. Đạo Khổng: Ra đời từ khoảng thế kỷ thứ 5 trước công nguyên, hiện nay đạo Khổng có khoảng 150 triệu tín đồ tập trung hầu hết ở Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản. Đạo Khổng nhấn mạnh vào lòng trung thành, sự tương thân tương ái và sự trung thực – cũng chính những đặc điểm này ảnh hưởng rất lớn đến tư duy kinh doanh. Ở các quốc gia theo đạo Khổng thì tư tưởng về lòng 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về vi khuẩn Salmonella
48 p | 433 | 86
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu nghệ thuật ca trù
9 p | 264 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc và một số kinh nghiệp đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập
108 p | 139 | 17
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hoạt động marketing của hệ thống khách sạn chuỗi Elegance
8 p | 151 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu di tích đình làng Đoài Giáp thôn Đoài Giáp – xã Đường Lâm – Thành phố Sơn Tây – Hà Tây
11 p | 161 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hoạt động PR trong xây dựng và phát triển thương hiệu của nhà hát ca múa nhạc Việt Nam
10 p | 195 | 15
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu phần mềm quản lý thư viện điện tử tích hợp Lạc Việt – Vebrary
10 p | 151 | 15
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về những ca khúc cách mạng trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên
6 p | 220 | 14
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu công tác phân loại tài liệu tại một số thư viện trường Đại học trên địa bàn Hà Nội
7 p | 149 | 12
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở Greenstone và tình hình ứng dụng tại Việt Nam
11 p | 138 | 11
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về làn điệu Sình Ca của người Cao Lan ở xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
11 p | 101 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu các làn điệu khắp của người Thái Đen tỉnh Sơn La
7 p | 108 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu những nét mới trong thủ tục cưới xin của người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang
10 p | 125 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu di tích chùa La Cả, xã Dương Nội, huyện Hoài Đức, Hà Nội
9 p | 121 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu đền thờ và lễ hội đền Nam Hải Đại Thần Vương tại Đồ Sơn, Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch
64 p | 12 | 7
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật đền Gin (Xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định)
8 p | 116 | 6
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu một số ấn phẩm định kỳ và dịch vụ thông tin điện tử tại Trung tâm Tin học và Thống kê – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
7 p | 137 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn