KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CÓ MỘT MUỐI
lượt xem 32
download
Tham khảo tài liệu 'kim loại tác dụng với dung dịch có một muối', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CÓ MỘT MUỐI
- MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỐI DUNG DỊCH CÓ MỘT MUỐI Dãy thế khử chuẩn (oxi hóa / khử ) K+/K Ba2+/Ba Ca2+/Ca Na+/Na Mg2+/Mg Al3+/Al Mn2+/Mn Zn2+/Zn Cr3+/Cr Fe2+/Fe Ni2+/Ni Sn2+/Sn Pb2+/Pb 2H+/H2 Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag Hg2+/Hg Pt3+/Pt Au3+/Au - Kim loại đứng sau Mg không phản ứng với các muối của kim loại đứng trước: Mg + NaCl dd → không phản ứn g - Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối hay kim loại đứng trước đẩy kim lại đứng sau ra khỏi dd muối VD: Mg đẩy được Al ra khỏi dung dịch AlCl3 vì Mg có tính khử mạnh hơn Al hay Mg đứng trước Al PT: 3 Mg + 2 AlCl3 → 3 MgCl2 VD: Fe đẩy được + 2 Al Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu hay Fe đứng trước Cu PT: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Điều kiện: Để 1 kim loại có thể đẩy kim loại khác ra khỏi dung dịch muối theo PT: A + Bn+ → Am+ + B phải thỏa mãn đồng thời cả 3 điều kiện sau - Kim loại A k0 tan trong nước: VD: cho Na vào dd FeCl2 mà viết 2Na + FeCl2→ 2NaCl + Fe (sai vì Na tác dụng với nước) - Kim loại A mạnh hơn kim loại B: VD: cho Cu vào dd AlCl3 mà viết 3Cu + 2AlCl3 → 3CuCl2 + 2Ag (sai vì Cu đứng sau Al) - Muối Bn+ phải tan trong nước: VD: cho Cu vào AgCl mà viết Cu VD: PTP Ư nào sau đây viết không đúng + 2AgCl → CuCl2 + Ag (sai vì AgCl không tan) A. 2 Al + 3 MgCl2 → 2 AlCl3 + 3 Mg B. Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb C. Mg + PbSO4 → MgSO4 + Pb D. 2 K + MgCl2 → 2 KCl + Mg ĐÁP ÁN ĐÚNG: ……… Lưu ý 1: khi nhúng thanh Fe vào dd CuCl2 thì: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu thì kim loại tan ra là Fe và kim loại bám vào là Cu. Nên sau một thời gian phải nói (lấy thanh Fe ra là sai) lấy thanh kim loại ra vì thanh kim loại k0 chỉ có Fe mà còn có cả Cu Lưu ý 2: mFe tan ra = mFe pư Nhận xét 1: Nhúng thanh kim loại A vào dd muối Bn+, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra (gồm A dư và B bám vào) mà khối lượng thanh kim loại tăng so với ban đầu thì theo ĐLBTKL: mkim loại tăng của PT = mkim loại tăng của gt Hay mkim loại B bám vào của PT - mkim loại A tan ra của PT = mkim loại sau PƯ của gt - mkim loại BĐ của gt Bài tập 1: Nhúng thanh Al nặng 45 g vào 400 ml dd CuSO4 0,5M, sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra cân thấy nặng 46,38 g và thu được dd X a. Xác định khối lượng Cu rinh ra và khối lượng Al còn dư (giả sử toàn bộ Cu sinh ra bám vào Al) b. Xác định nồng độ mol của mỗi chất tan trong X Trả lời: 2 Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu x→ 1,5x < 0,2 → 0,5x → 1,5x Vì mkim loại Cu bám vào của PT - mkim loại Al tan ra của PT = mkim loại sau PƯ của gt - mkim loại BĐ của gt hay 64.1,5x – 27x = 46,38 – 45 nên x = 0,02 a. mCu sinh ra = ………….. và mAl dư = ………………….. b. Dung dịch X gồm CuSO4 dư và Al2(SO4)3 nên [CuSO4]=………………… và [Al2(SO4)3]=…………… Bài tập 2: Cho 13,44 g bột Cu vào cốc đựng 500 ml dd AgNO3 0,3M, khuấy đều hỗn hợp trong cốc một thời gian thu được dd B và 22,56 g chất rắn B a. Xác định khối lượng của mỗi chất rắn trong A b. Xác định nồng độ mol của mỗi chất tan trong B Trả lời: Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2 Ag x→ 2x < 0,15 → x→ 2x Vì mkim loại Ag bám vào của PT - mkim loại Cu tan ra của PT = mkim loại sau PƯ của gt - mkim loại BĐ của gt → 108.2x – 64x = 22,56 – 13,44. Nên x = 0,06 a. mAg = …………………….. và mCu dư = ………………… b. Dung dịch B gồm AgNO3 dư và Cu(NO3)2 nên [AgNO3] = ……………….. và [Cu(NO3)2] = ………………. Bài tập 3: Một thanh kim loại M hóa trị II được nhúng vào 1 lit dd CuSO4 0,5M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch và cân lại thấy khối lượng thanh kim loại tăng 1,6 g, còn nồng độ của CuSO 4 còn lại là 0,3M. Xác định M Trả lời: Vì nCuSO4 pư = nCuSO4 bđ - nCuSO4 dư = 0,2 và PT: M + CuSO4 → MSO4 + Cu 0,2 0,2 → 0,2 Vì mkim loại Cu bám vào của PT - mkim loại M tan ra của PT = mkim loại tăng của gt → 64.x – M.x = 1,6. Nên M = 56 (Fe)
- Bài tập 4: Ngâm một thanh Cu nặng 50 g vào 250 g dd AgNO3 6%, khi lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng AgNO3 giảm 17% so với ban đầu. Xác định khối lượng của thanh kim loại Trả lời: Vì nAgNO3 pư = .nAgNO3 bđ = 0,015 và PT Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2 Ag 0,0075 0,015 → 0,015 Nên mthanh kim loại = mCu dư + mAg = (50 - mCu pư ) + mAg = …………………………………… Lưu ý: Nhúng thanh kim loại A vào dd muối Bn+, sau một thời gian khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng giảm so với ban đầu thì: mchất tan trong dd sau pư giảm của gt = mkim loại tăng của gt Hay mkim loại B bám vào của PT - mkim loại A tan ra của PT = Bài tập 5: Cho 3,78 g Al phản ứng vừa đủ với dung dịch XCl3 tạo thành dung dịch Y, mchất tan giảm của gt khối lượng chất tan trong Y giảm 4,06 g so với ban đầu. Xác định công thức của XCl3 Trả lời: XCl3 → AlCl3 + X (Vì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng nên k0 xảy ra PT Al +3XCl3 → Al + AlCl3+ 3XCl2) 0,14 → 0,14 Vì mkim loại X bám vào của PT - mkim loại Al tan ra của PT = mchất tan giảm của gt hay 0,14.X – 0,14.27 = 4,06 hay X = 56 (Fe) Nhận xét 2: Nhúng thanh kim loại A vào dd muối Bn+, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra (gồm A dư và B bám vào) mà khối lượng thanh kim loại tăng a% so với ban đầu thì theo ĐLBTKL: 100% = a% Bài tập 1: nhúng một tấm Fe co khối lượng 50 g vào 500 ml dd CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân thấy khối lượng tăng 4% so với ban đầu a. Xác định khối lượng mối kim loại trong thanh kim loại b. Xác định nồng độ mol của muối tạo Trả lời: thành Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu x→ x→ x Vì 100 = 4 nên x = 0,25 a. mCu = ………… và mFe dư = mFe bđ – mFe pư = ……………. b. [FeSO4] = …………… Nhận xét 3: Nhúng thanh kim loại A vào dd muối Bn+, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra (gồm A dư và B bám vào) mà khối lượng thanh kim loại giảm so với ban đầu thì theo ĐLBTKL: mkim loại giảm của PT = mkim loại giảm của gt Hay mkim loại A tan ra của PT - mkim loại B bám vào của PT = mkim loại BĐ của gt - mkim loại sau PƯ của gt Lưu ý: mchất tan trong dd sau pư tăng của gt = mkim loại giảm của gt Bài tập 1: Nhúng thanh Zn vào 125 ml dd CuCl2, sau 1 thời gian, lấy thanh kim loại ra cân thấy khối lượng giảm 0,2 g so với ban đầu ( hay khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng tăng 0,2 g so với ban đầu). Xác định nồng độ muối tạo thành Trả lời: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu x → x→ x Vì 65.x - 56.x = 0,2 hay x = 0,2 nên [ZnCl2] = ……………. Nhận xét 4: Nhúng thanh kim loại A vào dd muối Bn+, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra (gồm A dư và B bám vào) mà khối lượng thanh kim loại giảm a% so với ban đầu thì theo ĐLBTKL: 100% = a% Bài tâp 2: Nhúng 1 thanh Zn nặng 20 g vào dd Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng thanh kim loại giảm 1% so với ban đầu. Khối lượng Zn phản ứng là bao nhiêu Trả lời: Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu x → x Vì 100 = 1 nên x = 0,2 nên mZn pư = ………… Bài tập 2: Cho 3 kim lo¹i : M, A, B (®Òu cã ho¸ trÞ II) cã khèi lîng nguyªn tö khèi t¬ng øng lÇn lît lµ m, a, b. Nhóng 2 thanh kim lo¹i M ®Òu cã khèi lîng lµ P(g) vµo 2 dd A(NO3)2 vµ B(NO3)2 . Sau 1 thêi gian ngêi ta thÊy khèi lîng thanh 1 gi¶m suèng x%; khèi lîng thanh 2 t¨ng y%(so víi P). Gi¶ sö cac kim lo¹i A, B tho¸t ra b¸m hÕt vµo thanh kim lo¹i M. a. LËp biÓu thøc tÝnh m theo : a, b, x, y. BiÕt r»ng sè mol M(NO3)2 trong c¶ 2 dd ®Òu b»ng nhau. b. TÝnh Trả lời: gi¸ trÞ cña m khi : a = 64; b = 207; x = 0,2%; y = 28,4%. a. Gọi nM(NO3)2 = c M + A(NO3)2 → M(NO3)2 + A (1) c c c M + B(NO3)2 → M(NO3)2 + B (2) c Vì giảm x% nên 100 = x (I) và vì c c tăng y% nên 100 = y (II). Lấy I chia II được = (*) b. Khi a = 64, b = 207, x = 0,2 và y = 28,4 thay vào (*) được M = 65 (Zn) II.1.a. Một kim loại tác dụng với dung dịch muối Fe3+ - Nếu kim loại từ Mg đến Cr thì xảy ra 2
- PT: ban đầu tạo muối Fe2+ sau đó tao Fe0 VD: Cho Mg vào dung dịch FeCl3. Viết thứ tự phản ứng Bđ: Mg + 2 FeCl3 → MgCl2 + 2 FeCl2 Bài tập 1: Cho 0,12 mol Mg vào dung và Sđ: Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe dịch có 0,18 mol FeCl3. Xác định số mol mối muối sau phản ứng Trả lời: Mg + FeCl3 → MgCl2 + 2 FeCl2 0,12 > 0,09 0,09 0,09 0,18 Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe 0,03 0,03 < 0,18 0,03 Dung dịch sau phản ứng có 2 muối MgCl2 ………mol và FeCl2 ……….mol - Nếu kim loại từ Fe đến Cu thì xảy ra 1 PT tạo Fe2+ VD: Cho Fe, Ni, Sn và Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. Viết PT Fe + Fe2(SO4)3 → 3 FeSO4 (1) Ni + Fe2(SO4)3 → 2 FeSO4 + NiSO4 (2) Sn + Fe2(SO4)3 → 2 FeSO4 + SnSO4 - Nếu kim loại từ (3) Cu + Fe2(SO4)3 → 2 FeSO4 + CuSO4 (4) Hg về cuối không phản ứng với muối Fe Bài tập 1: Có 3 3+ kim loại Fe, Cu và Ag chỉ dùng một hóa chất tách Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng của Ag Trả lời: Dùng dung dịch muối Fe3+ ( Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FeCl3 ) thì Fe và Cu tan hết còn Ag không tan nên lọc lấy II.1.b. Sắt tác dụng với dung dịch muối Ag+ Ag Bài tập 1: Cho Fe vào dung dịch AgNO3. Viết thứ tự phản ứng Trả lời: Bđ tạo Fe2+ : Fe + 2 AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2 Ag (1) Sđ tạo Fe3+ : Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag (2) Bài tập 2: Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch có 0,24 mol AgNO3. Xác định khối lượng Ag thu được và số mol mỗi chất tan trong dung dịch thu được Trả lời: Fe + 2 AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2 Ag (1) 0,1 0,2 < 0,24 0,1 0,2 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag (2) 0,1 > 0,04 0,04 Nên mAg = ………….. và dung dịch 0,04 0,04 sau phản ứng có Fe(NO3)2 ……….mol ; Fe(NO3)3 ………….mol
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ăn mòn và bảo vệ kim loại
125 p | 1350 | 488
-
Các phản ứng vô cơ thường gặp
39 p | 1227 | 373
-
Ăn mòn kim loại
13 p | 394 | 76
-
“Hiện tượng mưa axit” là gì ? Tác hại như thế nào ?
6 p | 854 | 61
-
Chuyên đề: Đại cương kim loại
12 p | 209 | 32
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng xúc tác của các oxit kim loại kiểu spinen trong phản ứng điều chế stiren từ etylbenzen
10 p | 101 | 7
-
Tính hằng số bền của phức Fomazan chứa dị vòng với một số ion kim loại chuyển tiếp
4 p | 126 | 3
-
Nghiên cứu quá trình chiết xuất kim loại từ pin Li-ion đã sử dụng với tác nhân Cyanex 272
7 p | 8 | 2
-
Ứng dụng QSPR: So sánh dự báo hằng số bền của phức thiosemicarbazone với ion kim loại sử dụng mô hình hồi quy đa biến, bình phương tối thiểu riêng phần và hồi quy thành phần chính cùng với các tham số mô tả phân tử
14 p | 22 | 2
-
Nghiên cứu biến tính TiO2 với kim loại Ce và Fe bằng phương pháp Sol-Gel
5 p | 62 | 2
-
Nghiên cứu các tác nhân gây gỉ và môi trường lưu giữ đối với các dị vật văn hóa chất liệu hợp kim đồng
13 p | 57 | 2
-
Phương pháp tổng quát tổng hợp chấm lượng tử carbon pha tạp kim loại
8 p | 88 | 2
-
Tổng hợp vật liệu nanocomposite MgFe2O4/bentonite để phân hủy methylene blue bằng phản ứng quang xúc tác
9 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác hợp kim oxit NiCoOx ứng dụng trong thiết bị điện phân môi trường kiềm sử dụng màng trao đổi anion (AEMWE)
5 p | 5 | 1
-
Tổng hợp và ứng dụng xúc tác quang của vật liệu bán dẫn oxit kim loại trên nền g-C3N4 và rGO
8 p | 7 | 1
-
Tổng hợp và đặc trưng xúc tác lưỡng kim loại SBA-15 chứa Ni, Cu cho phản ứng hydro đề oxy hóa guaiacol
5 p | 54 | 1
-
Đánh giá hoạt tính quang xúc tác phân hủy methylene blue trong dung dịch nước của Mn-ZIF-8 và Mn@Zn
6 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn